1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC PHƯƠNG PHÁP lựa CHỌN PHẦN tử đặc BIỆT TRONG KIỂM TOÁN và kỹ THUẬT lấy mẫu

49 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 4,59 MB

Nội dung

Nền kinh tế của Việt Nam đang ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt. Nguồn đầu tư từ trong và ngoài nước ngày càng lớn, dẫn theo sự xuất hiện của một số lượng lớn các doanh nghiệp mới hoạt. Chính vì lý do đó mà tất cả các công ty đều bắt buộc phải được kiểm toán hàng năm động trong mọi lĩnh vực. Nhưng chúng ta cũng biết được rằng số lượng tài liệu cần được kiểm toán trong mỗi công ty không phải là nhỏ, vậy làm sao để kiểm toán viên vừa có thể kiểm toán được các tài liệu nhưng cũng đảm bảo được thời hạn kiểm toán đã đặt ra. Cũng vì lý do đó mà các kiểm toán viên đã phải áp dụng phương pháp chọn mẫu trong quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán. Phương pháp này sẽ giúp các kiểm toán viên tiết kiệm thời gian nhưng vẫn đàm bảo thu thập được những bằng chứng kiểm toán cần thiết

Trang 3

DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 7

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế của Việt Nam đang ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt Nguồn đầu tư từ trong và ngoài nước ngày càng lớn, dẫn theo sự xuất hiện của một số lượng lớn các doanh nghiệp mới hoạt Chính vì lý do đó mà tất cả các công ty đều bắt buộc phải được kiểm toán hàng năm động trong mọi lĩnh vực Nhưng chúng

ta cũng biết được rằng số lượng tài liệu cần được kiểm toán trong mỗi công ty không phải là nhỏ, vậy làm sao để kiểm toán viên

vừa có thể kiểm toán được các tài liệu nhưng cũng đảm bảo được thời hạn kiểm toán đã đặt ra Cũng vì lý do đó mà các kiểm toán viên đã phải áp dụng phương pháp chọn mẫu trong quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán Phương pháp này sẽ giúp các kiểm toán viên tiết kiệm thời gian nhưng vẫn đàm bảo thu thập được những bằng chứng kiểm toán cần thiết

Trang 5

1 2 3

.

Cơ sở lý luận của lý thuyết điều tra chọn mẫu

Ứng dụng

kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán

Nhận xét,kiến nghị nhằm hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán

Đề tài của chúng em được chia ra làm 3 phần chính

Trang 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LÝ

THUYẾT ĐIỀU TRA CHỌN MẪU

1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LÝ THUYẾT ĐIỂU

TRA CHỌN MẪU

1.1.1 Những khái niệm cơ bản về chọn mẫu kiểm toán

ta có khá nhiều định nghĩa khác nhau Nhưng trước hết ta phải kể đến khái niệm về chọn mẫu kiểm toán được nhắc

đến trong giáo trình "Kiểm toán (Phần 1)" của trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, theo đó thì "Chọn mẫu kiểm

toán là quá trình chọn một nhóm các khoản mục hoặc đơn vị (gọi là mẫu) từ một tập hợp các khoản mục hoặc đơn vị lớn (gọi là tổng thể) và sử dụng các đặc trưng của mẫu để suy rộng cho đặc trưng của toàn bộ tổng thể."

Trang 7

1.1.2 Những khái niệm có liên quan đến chọn mẫu kiểm toán

Để đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu và hiểu rõ hơn về chọn mẫu kiểm toán, trước hết ta cần nắm được một số thuật ngữ sau:

Tổng thể: Là toàn bộ dữ liệu mà từ đó kiểm toán viên lấy mẫu

để có thể đi đến một kết luận

Đơn vị tổng thể: Là mỗi phần tử trong tổng thể đó.

Đơn vị mẫu: Là một phần tử được các kiểm toán viên chọn ra

khi tiến hành kỹ thuật chọn mẫu

Mẫu: Là tất cả các đơn vị mẫu được chọn Mẫu được chọn ra

từ tổng thể, áp dụng các thủ tục kiểm toán để đánh giá trên mẫu rồi suy rộng và kết luận cho toàn bộ tổng thể là mẫu kiểm toán

Mẫu đại diện: Là mẫu mang những đặc trưng của tổng thể mà

mẫu được chọn ra

Trang 8

Rủi ro chọn mẫu: là khả năng mà kết luận của Kiểm toán viên

dựa trên mẫu khác với kết luận mà Kiểm toán viên đạt được nếu kiểm tra toàn bộ tổng thể với cùng một thủ tục

Rủi ro không do chọn mẫu: là việc Kiểm toán viên đưa ra

những kết luận sai lầm không phải do lỗi chọn mẫu mà do các yếu tố không liên quan trực tiếp đến chọn mẫu Do đánh giá rủi

ro tiềm tàng không đúng; đánh giá không đúng về rủi ro kiểm soát; lựa chọn các thủ tục kiểm toán không thích hợp và thực hiện công việc kiểm toán không hợp lý

Đánh giá rủi ro tiềm tàng không đúng

Đánh giá sai về rủi ro kiểm soát

Lựa chọn các thủ tục kiểm toán không thích hợp và thực hiện công việc kiểm toán không hợp lý hay mắc sai lầm trong quá trình thực hiện

Trang 9

Không đòi

hỏi tổ

chức lớn

Tinh kịp thời cao Tiết kiệm chi phí

Thông tin sâu hơn

Độ chính xác cao

Vượt Trội

Ưu Điểm

Trang 10

Sai số phi chọn mẫu

Số liệu thu thập được không đầy đủ hay không phù hợp với mục tiêu điều tra Thiếu các chuyên gia

có kinh nghiệm Thiếu sự kiểm tra đối với quá trình thu thập

số liệu ban đầu Sai số trong quá trình

xử lý như mã hoá,

phân loại

Trang 12

1.4.1 Chọn mẫu thống kê1.4.2 Chọn mẫu phi thống kê

Các kết luận không nhất thiết phải dựa trên sự chính xác toán học

KTV có đầy đủ hiểu biết về tổng thể làm căn cứ áp dụng chọn

mẫu phi thống kê để có thể đưa

ra kết luận hợp lý về tổng thể

Việc lựa chọn mẫu đại diện là không cần thiết, chẳng hạn, mẫu phi thống kê hiệu quả vì bỏ qua một số lớn các phần tử không cần kiểm tra

Trang 14

Xây dựng hệ thống đánh số

1.4.3.1 Bảng số ngẫu nhiên

Bước 2

Trang 15

Bước 1 Xây dựng hệ thống đánh số cho tổng thể

 Thông thường, đối tượng kiểm toán (các chứng từ, tài

sản ) đã được mã hóa (đánh số) trước bằng con số duy nhất Chẳng hạn, có 1.000 các khoản phải thu khách hàng và được đánh số thứ tự từ 0001 đến 1.000 Khi đó, bản thân các con số thứ tự trên là các đối tượng chọn mẫu Tuy nhiên, trong một số trường hợp, kiểm toán viên có thể cần thiết phải đánh số lại

cho tổng thể để có được hệ thống các con số duy nhất tương

thích với Bảng số ngẫu nhiên Chẳng hạn, nếu các nghiệp vụ đã được đánh số A-001, B-001, thì kiểm toán viên có thể dùng các con số để thay thế các ký tự chữ cái và khi đó có thể dãy số mới là 1-001, 2-001

 Nói chung, trong trường hợp phải đánh số lại cho đối

tượng kiểm toán thì nên tận dụng các con số đã có một cách tối

đa để đơn giản hóa việc đánh số

Trang 16

Bước 2 : Xây dựng quan hệ giữa bảng số ngẫu nhiên với tổng thể

 Một khi hệ thống đánh số đã được xây dựng cho tổng thể, mối quan hệ được thành lập bằng việc quyết định số các chữ số phải sử dụng trong bảng số ngẫu nhiên và sự liên kết của chúng với

hệ thống đánh số tổng thể.Có 3 trường hợp có thể xảy ra:

Trang 18

Đây là bước lập hành trình sử dụng Bảng tức là hướng đường đi của các chữ số kiểm toán viên sẽ sử dụng trong một bảng Hướng đi có thể là dọc (theo cột) hay ngang (theo hàng), có thể là xuôi (từ trên xuống) hay ngược (từ dưới lên) Việc xác định hướng sử dụng này thuộc quyền quyết định của kiểm toán viên nhưng phải được xây dựng từ trước và phải được tuân theo một cách nhất quán trong toàn bộ quá trình chọn mẫu Đồng thời, lộ trình chọn mẫu này phải được ghi chép đầy đủ trong hồ sơ kiểm toán để khi một kiểm toán viên khác có kiểm tra lại việc chọn mẫu thì cũng sẽ chọn được mẫu tương tự

Trang 19

Bước 4 Chọn điểm bắt đầu

Bảng số ngẫu nhiên bao gồm rất nhiều trang Để chọn

điểm xuất phát, Bảng số ngẫu nhiên nên được mở ra một cách ngẫu nhiên và ngẫu nhiên chọn ra một số trong Bảng

để làm điểm xuất phát.

Khi sử dụng Bảng số ngẫu nhiên để chọn mẫu, có thể có những phần tử xuất hiện nhiều hơn một lần Nếu KTV

không chấp nhận lần xuất hiện thứ hai trở đi thì cách chọn

đó được gọi là chọn mẫu không lặp lại (chọn mẫu không

thay thế) Ngược lại, chọn mẫu lặp lại (chọn mẫu thay thế) là cách chọn mà một phần tử trong tổng thể có thể

được chọn vào mẫu nhiều hơn một lần

Trang 20

Ví dụ: Cần kiểm tra 100 phiếu chi từ các phiếu chi có số thứ tự từ

3156 đến 7856 Giả sử lấy 4 chữ số đầu của các con số trong

bảng số ngẫu nhiên, hành trình là xuôi theo cột, từ trái sang phải điểm xuất phát là dòng 1000, cột 01

Bài giải:

Bước 1: Có thể bỏ qua do phiếu chi đã được đánh phiếu trước

Bước 2: Cần xác định lấy 4 chữ số nào đó trong 5 chữ số của các

số ngẫu nhiên, giả sử lấy 4 chữ số đầu

Bước 3: Hành trình được xác định xuôi theo cột, từ trái qua phải Bước 4: Điểm xuất phát là dòng 1000, cột 01

Như vậy phiếu chi đầu tiên được kiểm toán là: 3703, 3 số tiếp

theo bị loại do ngoài phạm vi đối tượng kiểm toán, các phiếu chi tiếp theo được chọn là 7804, 5020, 4005, 5018, 5001, 6602,

5751, 4337, 6150, 6425,…

Trang 21

1.4.3.2 Chọn mẫu theo chương trình máy tính

 Ngày nay hầu hết các công ty kiểm toán đều thuê mướn hoặc có sự giúp đỡ của các thiết bị máy tính được lập trình sẵn các chương trình để chọn lựa các số ngẫu nhiên

 Ưu điểm của phương pháp này so với phương pháp chọn mẫu dựa trên các bảng số ngẫu nhiên là ở chỗ nó tiết kiệm thời gian hơn, làm giảm khả năng sai sót của kiểm toán viên khi lựa chọn các con số và tài liệu chứng minh tự động

Trang 22

1.4.3.3 Chọn mẫu hệ thống

Chọn mẫu hệ thống là cách chọn để sao cho chọn được các

phần tử trong tổng thể có khoảng cách đều nhau (khoảng cách mẫu) Trong quá trình chọn mẫu có hệ thống, kiểm toán viên tính một khoảng cách rồi sau đó chọn lựa tuần tự các phần tử của mẫu dựa trên độ lớn của khoảng cách đó Khoảng cách này được xác định bằng cách chia dung lượng của tổng thể đó cho số lượng

phần tử mong muốn trong mẫu Đơn vị mẫu đầu tiên được chọn ngẫu nhiên nên mỗi đơn vị tổng thể ban đầu có cơ hội được chọn ngang nhau

Ưu điểm của việc chọn mẫu theo hệ thống là rất đơn giản, dễ làm và dễ sử dụng Trong hầu hết các tổng thể, mẫu được chọn một cách hệ thống có thể được thực hiện nhanh chóng và cách làm này tự động chọn các con số theo một thứ tự liên tục, do đó việc chứng minh bằng chứng từ được dễ dàng

Trang 23

Nếu một tổng thể

gồm các hóa đơn bán hàng được đánh số từ

221 đến 1604 và dung lượng mẫu mong

muốn là 211

Khoảng cách sẽ là (1604-221)/211= 7 Khi đó kiểm toán viên phải chọn một

số ngẫu nhiên giữa

0 và 6 để xác định điểm bắt đầu của mẫu Giả sử kiểm toán viên chọn số 6 thì phần tử đầu tiên của mẫu là hóa đơn

số 227 (=221+6), tiếp theo là hóa đơn

số 233

(=227+6) và cứ thế tiếp tục cho đến

phần tử cuối cùng.

Trang 24

1.4.4 Chọn mẫu phi xác suất

1.4.4.1 Chọn mẫu theo lô

Chọn mẫu theo lô là việc chọn một tập hợp các đơn vị kế tiếp

nhau trong một tổng thể Một khi phần tử đầu tiên của lô đã

được chọn thì phần còn lại của lô sẽ tự động được chọn

cuộc khảo sát nghiệp vụ

Trang 25

1.4.5 Kỹ thuật phân tầng (phân tổ) trong chọn mẫu kiểm toán

bộ phận chứa đựng nhiều khả năng sai phạm làm tăng hiệu quả chọn mẫu vì giảm được quy mô mẫu chọn.

tỷ lệ sai lệch của các hoạt động kiểm soát so với thiết kế nhằm xác định mức đánh giá thích hợp của rủi ro kiểm soát

Trang 26

10 Bước

Các bước thực hiện

Xác định mục tiêu của thử nghiệm

Xác định kích cỡ mẫuXác định tổng thể

Thực hiện các thủ tục kiểm toán

Xác định các thuộc tính và điều kiện sai lệch

Xác định đơn vị mẫu

Lựa chọn ngẫu nhiên các phần tử mẫu

Tính toán kết quả chọn mẫuThực hiện phân tích sai sótĐưa ra kết luận cuối cùng

Trang 27

1.4.7 Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ

Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ là cách chọn lấy 1 đơn vị tiền tệ

làm đơn vị tổng thể Khi tiến hành chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ, KTV phải xác định qui mô mẫu chọn

N =

Trong đó:

RA là tổng giá trị ghi sổ của số dư tài khoản.

RF là yếu tố rủi ro Possion thích hợp với rủi ro của việc thừa nhận sai ARIA và mức sai sót ước tính EM.

TM là mức sai số có thể chấp nhận gán cho số dư

tài khoản

N là qui mô mẫu cần chọn.

TM

RF RA*

Trang 28

 Chúng ta có thể lượng hóa ARIA dựa vào mô hình rủi ro mở rộng Theo mô hình rủi ro kiểm toán:

AR = IR x CR x DR

Trong đó:

AR là rủi ro kiểm toán CR là rủi ro kiểm soát.

IR là rủi ro tiềm tàng DR là rủi ro phát hiện

mô hình rủi ro mở rộng là:

AR = IR x CR x AP x ARIA

Mức ARIA tối đa được đánh giá là 0,5 hay 50%

Trang 29

Kiểm toán viên có thể thực hiện chọn mẫu hệ thống như sau:

Xác định khoảng cách chọn mẫu bằng cách lấy qui mô của

tổng thể chia cho qui mô mẫu mà KTV dự tính chọn

Chọn điểm xuất phát ngẫu nhiên

Phần tử được chọn tiếp theo bằng cách lấy điểm xuất phát cộng với khoảng cách chọn mẫu

Sau khi chọn được mẫu, KTV tiến hành các thủ tục kiểm toán phù hợp với những mục tiêu cụ thể đối với từng phần

tử được chọn, để có thể phát hiện thấy sai phạm hoặc không phát hiện được sai phạm nào, từ kết quả đó KTV sẽ đánh giá

về tổng thể kiểm tra KTV có thể sử dụng đánh giá định tính hoặc định lượng để đánh giá mẫu chọn KTV cần xác định bản chất và nguyên nhân của các sai phạm phát hiện được

Trang 30

CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CHỌN

MẪU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI

CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỰC HIỆN

2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM TRÁCH NHIỆN HỮU HẠN

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Kiểm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn (VACO)

Thành lập ngày 13/5/1991 theo Quyết định số 165

TC/QĐ/TCCB

Là thành viên của công ty Deloitte Việt Nam

Với số lượng khách hàng lớn nhất trong các công ty kiểm toán hiện có mặt tại Việt Nam

Trang 31

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty Kiểm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ Tổ chức và Quản lý của VACO

Trang 32

Bước 1 : Những công việc thực hiện trước khi kiểm toán

Bước 2 : Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát

Bước 3 : Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể

Bước 4 : Thực hiện kế hoạch kiểm toán

2.1.3 Khái quát về quy trình kiểm toán và hệ thống phương

pháp kiểm toán AS/2

hệ thống phương pháp kiểm toán AS/2 được khái quát với 6 bước

Bước 5 : Kết thúc công việc kiểm toán và lập báo cáo KT

Bước 6 : Công việc thực hiện sau khi kiểm toán

Trang 33

2.2 KHÁI QUÁT VỀ QUY TRÌNH CHỌN MẪU DO CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM TNHH THỰC HIỆN

2.2.1 Các khái niệm cơ bản liên quan đến chọn mẫu kiểm

toán tại Công ty Kiểm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn

việc trình bày thông

tin trên Báo cáo tài

- Xác định phạm vi kiểm toán cần tập trung

-Đánh giá ảnh hưởng của các sai sót cụ thể xác định được và các sai sót không thể xác định được

Mức độ trọng yếu

dự tính có thể được lựa chọn một trong các giá trị sau :

•2% tổng tài sản cố định hoặc 2% vốn chủ sở hữu

•10 % lợi nhuận sau thuế

•0,5% - 3% tổng doanh thu

•2 % tổng chi phí

Trang 34

Giá trị trọng yếu chi tiết (MP): Được xác định dựa trên các sai

sót phát hiện từ các kỳ kiểm toán trước, hiểu biết của KTV về doanh nghiệp, đánh giá rủi ro và độ chắc chắn của KTV về các nhân tố trên KTV thường xác định MP nhỏ hơn mức độ trọng yếu và thường bằng 80% - 90% giá trị trọng yếu dự tính, nhờ đó

có thể phát hiện được các sai sót tương đối nhỏ

Sơ đồ 1: Minh họa các giá trị sai sót có thể có

Trang 35

Chỉ số về độ tin cậy : Là xác suất để số ước lượng (dựa trên

việc kiểm tra chọn mẫu) bao hàm toàn bộ sai sót trong tổng thể,

được sử dụng trong chọn mẫu thống kê

Trang 36

2.2.3 Các kỹ thuật chọn mẫu sử dụng trong kiểm tra chi tiết

www.themegallery.com Company Logo

Chọn mẫu theo giá trị gộp

Chọn mẫu ước tínhChọn mẫu phát hiệnChọn mẫu đại diệnChọn mẫu phi đại diện

Trang 37

www.themegallery.com Company Logo

N là qui mô mẫu;

Pop là qui mô của tổng

thể;

J là bước nhảy (J = MP/R)

Trang 38

Khoản mục Ký hiệu Ví dụ A Ví dụ B Ví dụ C Giá trị của tổng

3,0 (95%)

Trang 39

Lựa chọn các phần

tử mẫu bằng kỹ thuật phân tầng TS

sử dụng số ngẫu nhiên

và khoảng cách chọn

J.

Giá trị phân tầng = 2 x Giá trị của tổng thể / Số phần tử của tổng thể

Trang 40

Sau khi thiết kế mẫu, lựa chọn các phần tử của mẫu, KTV thực hiện các thủ tục kiểm toán hay còn gọi là bước kiểm tra chọn

mẫu KTV thông qua quan sát, xác định, tính toán lại, kiểm tra chứng từ gốc và tìm câu giải thích hợp lý để kiểm tra các phần tử mẫu nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán

Bước 4: Đánh giá mẫu chọn

 Sai sót đã biết (KM) : KM là sai sót được phát hiện trực tiếp thông qua những bằng chứng thu thập được trong quá trình

kiểm tra mẫu chọn

 Sai sót có thể có (LM): LM không được xác định chính xác dựa trên cơ sở các bằng hiện có mà chỉ là những sai sót của

tổng thể suy ra từ mẫu chọn

Trang 41

 Sai sót ước lượng lớn nhất (EMM): là giá trị sai sót trên toàn bộ tổng thể dựa trên cả các yếu tố ngoài mẫu chọn Giá trị này được so sánh với giá trị trọng yếu (PM) để xác định phạm vi công việc thực hiện đã đầy đủ chưa, mục đích kiểm tra có đạt được hay không Nếu EMM > PM thì KTV cần mở rộng qui mô mẫu

EMM = MP + J x ( (OPi x Ai) -  UPi) + S – CA (1)

 Sai sót dự tính (PPM): cho biết ước tính của KTV về việc sai sót trên tổng thể trên kết quả kiểm tra mẫu đại diện, bao gồm KM và LM

PPM = J x (OPi - UPi) + S – CA (2)

Trang 42

 Công ty A là Công ty Trách nhiệm Hữu hạn, hoạt động theo luật doanh nghiệp Lĩnh vực hoạt động của khách hàng A là dệt may.

 Sản phẩm của Công ty A 80% dùng cho xuất khẩu

và 20% bán trong nước Công ty A được thành lập từ năm 2001

 Công ty A hạch toán theo chế độ kế toán Việt Nam,

sử dụng đơn vị tiền tệ là VNĐ Kỳ kế toán kết thúc vào 31/12/2003

Ngày đăng: 26/11/2014, 17:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.4.3.1. Bảng số ngẫu nhiên - CÁC PHƯƠNG PHÁP lựa CHỌN PHẦN tử  đặc BIỆT TRONG KIỂM TOÁN và kỹ THUẬT lấy mẫu
1.4.3.1. Bảng số ngẫu nhiên (Trang 14)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ Tổ chức và Quản lý của VACO - CÁC PHƯƠNG PHÁP lựa CHỌN PHẦN tử  đặc BIỆT TRONG KIỂM TOÁN và kỹ THUẬT lấy mẫu
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ Tổ chức và Quản lý của VACO (Trang 31)
Sơ đồ 1: Minh họa các giá trị sai sót có thể có - CÁC PHƯƠNG PHÁP lựa CHỌN PHẦN tử  đặc BIỆT TRONG KIỂM TOÁN và kỹ THUẬT lấy mẫu
Sơ đồ 1 Minh họa các giá trị sai sót có thể có (Trang 34)
Bảng 3: Chỉ số về độ tin cậy (R) - CÁC PHƯƠNG PHÁP lựa CHỌN PHẦN tử  đặc BIỆT TRONG KIỂM TOÁN và kỹ THUẬT lấy mẫu
Bảng 3 Chỉ số về độ tin cậy (R) (Trang 35)
Bảng 6: Chọn mẫu bằng phương pháp CMA - CÁC PHƯƠNG PHÁP lựa CHỌN PHẦN tử  đặc BIỆT TRONG KIỂM TOÁN và kỹ THUẬT lấy mẫu
Bảng 6 Chọn mẫu bằng phương pháp CMA (Trang 43)
Bảng7: Bảng đánh giá mức khai tăng so với thực tế - CÁC PHƯƠNG PHÁP lựa CHỌN PHẦN tử  đặc BIỆT TRONG KIỂM TOÁN và kỹ THUẬT lấy mẫu
Bảng 7 Bảng đánh giá mức khai tăng so với thực tế (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w