Các khái niệm cơ bản liên quan đến chọn mẫu kiểm toán tại Công ty Kiểm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn

Một phần của tài liệu CÁC PHƯƠNG PHÁP lựa CHỌN PHẦN tử đặc BIỆT TRONG KIỂM TOÁN và kỹ THUẬT lấy mẫu (Trang 33)

CHÍNH DO CÔNG TY KIỂMTOÁN VIỆT NAM TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỰC HIỆN

2.2.1.Các khái niệm cơ bản liên quan đến chọn mẫu kiểm toán tại Công ty Kiểm toán Việt Nam Trách nhiệm Hữu hạn

Mức độ trọng yếu

(PM ) là giá trị của sai sót dự tính nếu có, gây ảnh hưởng tới tính sát thực của việc trình bày thông tin trên Báo cáo tài

chính, từ đó ảnh hưởng tới quyết định của người sử

dụng Báo cáo tài chính. mục đích: -Ước tính mức độ sai sót có thể chấp nhận được - Xác định phạm vi kiểm toán cần tập trung -Đánh giá ảnh hưởng của các sai sót cụ thể xác định được và các sai sót không thể xác định được Mức độ trọng yếu dự tính có thể được lựa chọn một trong các giá trị sau : •2% tổng tài sản cố định hoặc 2% vốn chủ sở hữu •10 % lợi nhuận sau thuế •0,5% - 3% tổng doanh thu •2 % tổng chi phí

Giá trị trọng yếu chi tiết (MP): Được xác định dựa trên các sai

sót phát hiện từ các kỳ kiểm toán trước, hiểu biết của KTV về doanh nghiệp, đánh giá rủi ro và độ chắc chắn của KTV về các nhân tố trên. KTV thường xác định MP nhỏ hơn mức độ trọng yếu và thường bằng 80% - 90% giá trị trọng yếu dự tính, nhờ đó có thể phát hiện được các sai sót tương đối nhỏ.

Sơ đồ 1: Minh họa các giá trị sai sót có thể có

Sai sót không được xác định bởi các bằng chứng chọn mẫu kiểm Sai sót được xác định bằng các bằng chứng chọn mẫu kiểm toán.

Chỉ số về độ tin cậy : Là xác suất để số ước lượng (dựa trên việc kiểm tra chọn mẫu) bao hàm toàn bộ sai sót trong tổng thể, được sử dụng trong chọn mẫu thống kê.

Bảng 3: Chỉ số về độ tin cậy (R)

Mức đảm bảo Chỉ số R

50% 0,7

86% 2,0

95% 3,0

Bảng 4 : Chỉ số tin cậy trong mối liên hệ với rủi ro và việc đánh giá hệ thống KSNB

Tin tưởng vào hệ thống kiểm

soát nội bộ

Rủi ro chi tiết được xác định Rủi ro chi tiết không được xác định

Mức độ

kiểm tra R Độ tin cậy

Mức độ kiểm

tra R Độ tin cậy

Có Cơ bản 0,7 50% Cơ bản 0,7 50%

‑Thấp - -

2.2.3. Các kỹ thuật chọn mẫu sử dụng trong kiểm tra chi tiết

www.themegallery.com Company Logo

Chọn mẫu theo giá trị gộp Chọn mẫu ước tính

Chọn mẫu phát hiện Chọn mẫu đại diện Chọn mẫu phi đại diện

www.themegallery.com Company Logo

là kỹ thuật chọn mẫu đại diện thống kê, thường được áp dụng để kiểm tra các tài khoản có các nghiệp vụ phản ánh bằng giá trị tiền tệ.

Kỹ thuật CMA Kỹ thuật chọn mẫu phân tầng TS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xác định theo công thức: N=Pop/J

Trong đó:

Một phần của tài liệu CÁC PHƯƠNG PHÁP lựa CHỌN PHẦN tử đặc BIỆT TRONG KIỂM TOÁN và kỹ THUẬT lấy mẫu (Trang 33)