Từ đó giúp các em viết văn tốt hơn .Nh chúng ta đã biết, nhiệm vụ dạy ngữ pháp ở Tiểu học là giúp cho học sinh nhận diện, phân loại các đơn vị ngữ pháp, nắm các quy tắc cấu tạo và sử dụn
Trang 1TRƯỜNG TIỂU HỌC TRI PHƯƠNG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐĂNG KÍ CẤP: Ngành.
Phân biệt và sử dụng linh hoạt ba kiểu câu kể: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Chủ nhiệm sáng kiến kinh nghiệm: Tăng Thị Xuân Hoa Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tri Phương
Tháng 10 năm 2012
Trang 2
MụC Lục
Trang
I phần mở đầu
1 Mục đích của SKKN 3
2 Sáng kiến kinh nghiệm với những giải pháp đợc trình bày 4
3 Đóng góp của SKKN để nâng cao chất lợng dạy học về mặt khoa học, kinh tế … của SKKN 4
II nội dung Chơng 1 : Cơ sở khoa học của SKKN
1 Cơ sở lí luận 5
2 Cơ sở thực tiễn 6
Chơng 2 : Thực trạng vấn đề mà nội dung SKKN đề cập đến 9
Chơng 3 :Những giải pháp ( biện pháp ) mang tính khả thi 13
1 Dạy bài câu kể - T161 - SGK 13
2 Dạy bài Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 13
3 Dạy tiết ôn tập về câu kể 14
4 Một số chú ý khi phân biệt ba kiểu câu kể 14
Chơng 4: Kiểm chứng các giải pháp của SKKN 17
III Phần kết luận 21
í kiến nhận xét xếp loại của HĐKH nhà trờng
Phần 1 Mở đầu
1 Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm
Trang 3Qua thực tế tôi đã giảng dạy nhiều năm ở lớp 4, tôi thấy khi phân biệt 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì ? còn nhiều em lúng túng Do vậy tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích giúp các em học kém nắm chắc hơn 3 kiểu câu kể này, những em đã biết cách làm thì vận dụng vào những dạng bài phức tạp hơn, đa dạng hơn Từ đó giúp các em viết văn tốt hơn
Nh chúng ta đã biết, nhiệm vụ dạy ngữ pháp ở Tiểu học là giúp cho học sinh nhận diện, phân loại các đơn vị ngữ pháp, nắm các quy tắc cấu tạo và sử dụng các đơn vị này trong hoạt động giao tiếp của mình Đồng thời, ngữ pháp còn có nhiệm vụ rèn luyện t duy giáo dục thẩm mỹ cho học sinh
Với đề tài này mục đích nghiên cứu chính là đi sâu nghiên cứu lĩnh vực phát triển t duy , tìm tòi sáng tạo trong đổi mới dạy học
Nâng cao năng lực dạy học của bản thân nói riêng và đồng nghiệp nói chung đối với việc vận dụng đổi mới phơng pháp với môn Tiếng Việt nói chung vàphân môn Luyện từ và Câu nói riêng Góp phần khắc phục những hạn chế hiện nay của giáo viên trong việc sáng tạo linh hoạt các hoạt động dạy học
Cá thể hóa học sinh , khơi nguồn và phát triển nhân tố học sinh giỏi Tiếng Việt một cách tự nhiên hiệu quả ngay từ đầu bậc học
Thông qua đó giúp học sinh học tập và tiếp thu kiến thức chủ động , nhẹ nhàng, hng phấn, hiệu quả và nhớ lâu
Tìm phơng pháp tổ chức thích hợp nhất trong quá trình dạy các dạng bài tậpLuyện từ và câu Từ đó vận dụng linh hoạt vào hớng dẫn rèn kỹ năng làm các dạngbài tập Luyện từ và câu cho học sinh một cách hiệu quả nhất
2 Sáng kiến kinh nghiệm với những giải pháp đợc trình bày
Học sinh muốn nắm chắc đợc ngữ pháp trớc hết phải nắm vững cấu tạo từ( đơn vị nhỏ của câu ) Là một giáo viên đợc nhà trờng phân công dạy lớp 4, tôithấy việc giảng dạy cho học sinh nắm vững từ, câu, biết vận dụng vào thực tếbài học, vào cuộc sống giao tiếp là điều hết sức quan trọng Do đó việc giảngdạy cho học sinh cần nắm chắc, phân biệt rõ cấu tạo các kiểu câu kể sẽ là cơ sởcho việc viết văn hay, đúng ngữ pháp
Trang 43 Đóng góp của SKKN để nâng cao chất lợng dạy học về mặt khoa học, kinh tế … của SKKN
SKKN Phân biệt và sử dụng linh hoạt ba kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thếnào ? Ai là gì ? phần nào giúp các bạn đọc tham khảo thêm cách phân biệt 3kiểu câu kể trong chơng trình lớp 4
Khi hoàn thành mục đích nghiên cứu , đề tài sẽ góp phần nâng cao chấtlợng, hiệu quả dạy học phân môn Luyện từ và câu nói chung Từ đó giúp HSkhối 4 trờng Tiểu học Tri Phơng nắm chắc hơn khi giải bài tập xác định 3 kiểucâu kể , vận dụng trong khi nói và khi viết
Khi cha có nhà trờng, trẻ đợc giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội Từthuở nằm nôi, các em đợc bao bọc trong tiếng hát ru của mẹ, của bà, lớn lên chútnữa những câu chuyện kể có tác dụng to lớn, là dòng sữa ngọt ngào nuôi dỡng tâmhồn trẻ, rèn luyện các em thành con ngời có nhân cách, có bản sắc dân tộc gópphần hình thành con ngời mới, đáp ứng yêu cầu của xã hội đối với những thànhviên của mình
Cùng với sự phát triển của xã hội, giáo dục nhà trờng xuất hiện nh một điềutất yếu, đón bớc thiếu nhi cắp sách tới trờng Cả thế giới đang mở trớc mắt các em
Trang 5Kho tàng văn minh nhân loại đợc chuyển giao từ những điều sơ đẳng nhất Quátrình giáo dục đợc thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi, tất cả các môn học.
Những điều sơ đẳng nhất đã góp phần rất quan trọng trong việc sử dụngngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp của học sinh Ngôn ngữ là thứ công cụ có tácdụng vô cùng to lớn Nó có thể diễn tả tất cả những gì con ngời nghĩ ra, nhìn thấybiết đợc những giá trị trừu tợng mà các giác quan không thể vơn tới đợc Các mônhọc ở Tiểu học có tác dụng hỗ trợ cho nhau nhằm giáo dục toàn diện học sinh phải
kể đến Luyện từ và câu, một phân môn chiếm thời lợng khá lớn trong môn TiếngViệt ở Tiểu học Nó tách thành một phân môn độc lập, có vị trí ngang bằng vớiphân môn Tập đọc, Tập làm văn song song tồn tại với các môn học khác Điều đóthể hiện việc cung cấp vốn từ cho học sinh là rất cần thiết và nó có thể mang tínhchất cấp bách nhằm “đầu t” cho học sinh có cơ sở hình thành ngôn ngữ cho hoạt
động giao tiếp cũng nh chiếm lĩnh nguồn tri thức mới trong các môn học khác.Tầm quan trọng đó đã đợc rèn giũa luyện tập nhuần nhuyễn trong quá trình giảiquyết các dạng bài tập trong môn Luyện từ và câu lớp 4
Năm học 2012 – 2013 là năm học thứ 8 dạy Tiếng Việt theo chơng trình sách giáo khoa lớp 4 mới Việc dạy và học theo sách giáo khoa mới không còn bỡ ngỡ với giáo viên và học sinh
Tuy nhiên, sách giáo khoa mới đã biên soạn theo quan điểm tích hợp nên các phân môn của Tiếng Việt nh: Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ và câu,
Kể chuyện có sự gắn bó mật thiết với nhau xoay quanh các trục chủ điểm Vì vậy, việc cung cấp kiến thức và truyền đạt kỹ năng của các phân môn phải thực sự hỗ trợ cho nhau mới hoàn thành đợc phân môn Tiếng Việt đó là:
- Hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng sử dụngTiếng Việt để hoạt động
và giao tiếp throng các môi trờng hoạt động của lứa tuổi thông qua việc dạy và học để góp phần rèn luyện thao thác t duy
- Củng cố cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết về xã hội, tự nhiên, con ngời
- Bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách của con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Phân biệt và sử dụng linh hoạt 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì ? nhằm cung cấp một phần tri thức quan trọng cho học sinh về câu kể để các em có thể:
Trang 6 Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc mà mình mong muốn.
Nói lên đợc ý kiến tâm t tình cảm của mình một cách hiệu quả nhất
2 Cơ sở thực tiễn của SKKN
Việc giải quyết các dạng bài tập Luyện từ và câu lớp 4 có hiệu quả đặt ra chocác Giáo viên Tiểu học là một vấn đề không phải đơn giản Qua thực tế dạy tôi đãgặp phải không ít những khó khăn Bởi đây là chơng trình thay sách lớp 4 mới.Cùng tồn tại với nó là từ ngữ và ngữ pháp của chơng trình cải cách đều đảm nhiệmcung cấp vốn từ cho học sinh, việc hớng dẫn làm các bài tập Luyện từ và câu mangtính chất máy móc, không mở rộng cho học sinh nắm sâu kiến thức của bài Vềphía học sinh, làm các bài tập chỉ biết làm mà không hiểu tại sao làm nh vậy, họcsinh không có hứng thú trong việc giải quyết kiến thức Do vậy việc tổ chức chohọc sinh trong các giờ giải quyết các bài tập Luyện từ và câu là vấn đề trăn trở chocác giáo viên và ngay bản thân tôi
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm đổi mới chơng trình và thay sách giáo khoa của lớp 4 là đổi mới phơng pháp dạy và học:
- Chuyển từ phơng pháp truyền thụ sang phơng pháp tích cực hoá hoạt động củahọc trò
- Trong đó, giáo viên là ngời tổ chức các hoạt động của học sinh Mỗi học sinh
đều phải đợc hoạt động, đợc bộc lộ mình và đợc phát triển
- Vì lẽ đó, cũng nh các phân môn khác, phân môn “Luyện từ và câu” của lớp 4 không trình bày các kiến thức có sẵn mà xây dựng các hệ thống câu hỏi và bài tập hớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học nhằm chiếm lĩnh kiến thức
và phát triển kỹ năng sử dụng Tiếng Việt
SGK lớp 4 nói chung đặc biệt với sách Tiếng Việt nói riêng là sự kế thừa các kiến thức, kỹ năng của các lớp dới nhng ở mức độ cao hơn, sâu hơn Vì vậy,trong quá trình soạn giáo án, chuẩn bị tiết dạy giáo viên phải nắm chắc “Mục
đích yêu cầu” của phân môn và của từng tiết học để không xa đà và đảm bảo nội dung kiến thức cũng nh thời gian của tiết dạy một cách tốt nhất có thể Qua các tiết thực dạy, tôi nhận thấy các tiết ôn tập đã giúp học sinh hệ thống hoá đợc kiến Tiếng Việt một cách khá rõ ràng, logic Tuy nhiên ở tiết ôn tập thứ 6 – là tiết ôn về 3 kiểu câu kể: “Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?” tôi
Trang 7thấy học sinh tuy đã đợc học nội dung này ở tiết 12 trớc đó nhng các em vẫn lúng túng khi phân biệt 3 kiểu câu dù mỗi kiểu câu trên đều có đặc điểm cấu trúc riêng và mỗi kiểu câu thích hợp với một kiểu câu khác nhau nhng học sinh vẫn cha phân biệt rõ ràng để nhận biết 3 kiểu câu này một cách nhanh và chính xác.
Trao đổi với chuyên môn tôi thấy học sinh các lớp khác cũng vậy Và tôi nhận
ra là do chính các em cha có sự so sánh về mặt ngữ pháp: 3 kiểu câu trên khác nhau chủ yếu ở vị ngữ Vì vậy, khi dạy riêng tng kiểu câu ở các tiết học cung cấp kiến thức mới, học sinh phải đợc nắm vững vị ngữ của các loại câu này do từ loại nào đảm nhiệm và nó có chức năng gì?
Trong quá trình dạy học cũng nh việc phát hiện học sinh năng khiếu, tôicũng nh một số giáo viên khác khi dạy đến tiết Luyện từ và câu, đặc biệt các kháiniệm về Câu kể, Câu kể Ai làm gì? , Câu kể Ai thế nào? Câu kể Ai là gì? bộc lộkhông ít hạn chế Về nội dung chơng trình dạy phần đó trong sách giáo khoa rất ít.Chính vì vậy học sinh rất khó xác định, dẫn đến tiết học trở nên nhàm chán khôngthu hút học sinh vào hoạt động này Để tháo gỡ khó khăn đó rất cần có một ph ơngpháp tổ chức tốt nhất, có hiệu quả nhất cho tiết dạy các dạng bài tập Luyện từ vàcâu cho học sinh lớp 4
Từ những điều đã nêu trên, thông qua việc học tập, giảng dạy trong nhữngnăm qua, tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu sâu hơn về phơng pháp tổ chức dạycác dạng bài tập Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, nhằm tìm ra đợc phơng pháp,hình thức tổ chức thích hợp nhất, vận dụng tốt nhất trong quá trình giảng dạy củamình Vì điều kiện, khả năng nghiên cứu có hạn tôi xin mạnh dạn trình bày kếtquả nghiên cứu của mình thông qua đề tài “Phân biệt và sử dụng linh hoạt ba kiểucâu kể : Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? cho học sinh lớp 4”
chơng 2 :
thực trạng vấn đề mà nội dung skkn đề cập đến 1.Tình trạng chung :
Trang 8Hiện nay, trình độ dân trí của nớc ta nói chung và dân trí ở các vùng nông
thôn nói riêng đang còn rất thấp so với các nớc phát triển và đang phát triển trên thế giới Để nâng cao trình độ nhận thức của ngời dân thì những ngời đứng trong ngành giáo dục phải có tránh nhiệm khá nặng nề Việc đổi mới chơng trình SGK, đổi mới PPDH cũng nh hình thức tổ chức dạy học phải phù hợp với
đối tợng, phù hợp với sự phát triển của xã hội
2 Tình hình địa phơng :
Xã Tri Phơng là một xã thuộc vùng sâu, vùng xa của huyện, cách trung tâm huyện hơn 10 km Tri Phơng là một xã nghèo về kinh tế, đời sống nhân dân chủ yếu là làm nông nghiệp và buôn bán nhỏ lẻ, thu nhập bình quân đầu ngời thấp Trong những năm gần đây, nhịp độ đổi mới về cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển mình chung của cả huyện cũng nh đặc trung vùng miền, đã phần nào cải thiện và giảm bớt những khó khăn nghèo nàn mà trớc đó nhiều năm liền cha bứt phá lên đợc Hiện nay với một số lợng nhân khẩu của xã đang đi làm tại các khu công nghiệp cũng đã chi phối một phần nhỏ làm thay đổi một phần về mặt bằng kinh tế chung Nhìn chung bức tranh kinh tế của xã Tri Phơng so với các xã trong huyện, trong tỉnh còn rất nhiều khiêm tốn và phải có một quá trình thời gian nhất
định mới khởi sắc trong tơng lai Chính vì vậy nên sự quan tâm đến việc học tập của con em trên địa bàn còn nhiều hạn chế
3 Tình hình trờng, lớp :
Trờng Tiểu học Tri Phơng là một ngôi trờng nằm ở địa bàn thôn Đinh là
một trong bốn thôn của xã, trờng chỉ có một khu
Nhiều năm qua nhà trờng đợc đánh giá là một đơn vị Tiên tiến cấp huyện Trờng có nhiều học sinh đạt giải cấp Huyện và cấp Tỉnh trong các kì thi học sinh giỏi Nhà trờng đợc công nhận là 1 trong 5 trờng của Huyện đạt Vở sạch chữ đẹp cấp Tỉnh Có nhiều thày cô giáo đợc công nhận các danh hiệu Chiến sĩ thi đua và Giáo viên giỏi các cấp, đợc Đảng bộ chính quyền và nhân dân địa phơng ghi nhận
và đánh giá là đơn vị có nhiều nỗ lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, nhà trờng đợc công nhận là cơ quan văn hóa nhiều năm liền
Tuy đã đợc UBND xã, các cơ quan tạo điều kiện quan tâm nhng về cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trờng vẫn còn nhiều khó khăn thiếu thốn, ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động dạy và học của nhà trờng
Trang 94 Thực trạng dạy - học Luyện từ và câu.
4.1 Đối với chơng trình sách giáo khoa.
Số tiết Luyện từ và câu của chính sách giáo khoa lớp 4 gồm 2 tiết/tuần Saumỗi tiết hình thành kiến thức là một loạt các bài tập củng cố bài Mà việc xác địnhphơng pháp tổ chức cho một tiết dạy nh vậy là hết sức cần thiết Việc xác định yêucầu của bài và hớng giải quyết còn mang tính thụ động, cha phát huy triệt để vốnkiến thức khi luyện tập, thực hành
4 2 Đối với giáo viên.
Phân môn “Luyện từ và câu” tạo cho học sinh môi trờng giao tiếp để họcsinh mở rộng vốn từ có định hớng, trang bị cho học sinh các kiến thức cơ bản vềTiếng Việt gắn với các tình huống giao tiếp thờng gặp Từ đó nâng cao các kỹnăng sử dụng Tiếng Việt của học sinh Giáo viên là một trong 3 nhân tố cần đợcxem xét của quá trình dạy học “Luyện từ và câu”, là nhân tố quyết định sự thànhcông của quá trình dạy học này Khi nghiên cứu quá trình dạy hớng dẫn học sinhlàm các dạng bài tập “Luyện từ và câu” cho học sinh lớp 4, tôi thấy thực trạng củagiáo viên nh sau:
- Phân môn “Luyện từ và câu” là phần kiến thức khó trong khi hớng dẫn học sinh nắm đợc yêu cầu và vận dụng vào việc làm các bài tập nên dẫn đến tâm
lý giáo viên ngại bởi việc vận dụng của giáo viên còn lúng túng gặp khó khăn
- Giáo viên một số ít không chịu đầu t thời gian cho việc nghiên cứu để khaithác kiến thức và tìm ra phơng pháp phù hợp với học sinh, lệ thuộc vào đáp án, gợi
ý dẫn đến học sinh ngại học phân môn này
- Cách dạy của một số giáo viên còn đơn điệu, lệ thuộc máy móc vào sáchgiáo khoa, hầu nh ít sáng tạo, cha thu hút lôi cuốn học sinh
- Nhiều giáo viên cha quan tâm đến việc mở rộng vốn từ, phát triển vốn từcho học sinh, giúp học sinh làm giàu vốn hiểu biết phong phú về Tiếng Việt
- Thực tế trong trờng tôi công tác, chúng tôi thờng rất tích cực đổi mới
ph-ơng pháp dạy sao cho có hiệu quả nhất ở môn học này Đồng thời là tiền đề trongviệc phát triển bồi dỡng những em có năng khiếu Nhng kết quả giảng dạy và hiệuquả còn bộc lộ không ít những hạn chế
4.3 Đối với học sinh.
Hầu hết học sinh cha hiểu hết vị trí, tầm quan trọng, tác dụng của phân môn
“Luyện từ và câu” nên cha dành thời gian thích đáng để học môn này
Học sinh không có hứng thú học phân môn này Các em đều cho đây làphân môn vừa “khô” vừa “khó”
Trang 10Nhiều học sinh cha nắm rõ khái niệm của từ, câu Từ đó dẫn đến việc nhậndiện phân loại, xác định hớng làm bài lệch lạc Việc xác định còn nhầm lẫn nhiều.
Học sinh cha có thói quen phân tích dữ kiện của đầu bài, thờng hay bỏ sót,làm sai hoặc không làm hết yêu cầu của đề bài
Thực tế cho thấy nhiều học sinh khi hỏi đến lý thuyết thì trả lời rất trôi chảy,chính xác, nhng khi làm bài tập thực hành thì lúng túng và làm bài không đạt yêucầu Điều đó thể hiện học sinh nắm kiến thức một cách máy móc, thụ động và tỏ rayếu kém thiếu chắc chắn
4.4 Thực trạng chất lợng của học sinh khi phân biệt 3 kiểu câu kể.
Qua các tiết thực dạy, tôi nhận thấy các em vẫn lúng túng khi phân biệt 3 kiểucâu dù mỗi kiểu câu trên đều có đặc điểm cấu trúc riêng và mỗi kiểu câu thích hợp với một kiểu câu khác nhau nhng học sinh vẫn cha phân biệt rõ ràng để nhận biết 3 kiểu câu này một cách nhanh và chính xác
- Một số em nhầm câu b
a- Ông em // trồng cây chuối trong vờn ( câu “Ai làm gi?”)
b- Cây chuối // trồng trong vờn ( câu “ Ai làm gì ? ”)
Học sinh không nhận thấy sự chuyển đổi ý nghĩa từ động từ “trồng” – ở câu
là động từ chỉ hoạt động sang động từ “trồng” – ở câu 2 là động từ chỉ trạng thái nên HS cho rằng câu “ Cây chuối trồng trong vờn” là câu Ai làm gì ?
Một số câu tơng tự nh :
- Bức tranh treo trên tờng
- Nớc đổ đầy chậu
Hoặc có những câu có hai khả năng trả lời câu hỏi ( Thế nào ? hoặc Làm gì ? )
VD : Đàn voi chậm rãi bớc đi
- Câu trên thuộc kiểu câu Ai thế nào ? hay thuộc kiểu câu Ai làm gì ? Căn cứ vàgiải thích nh thế nào ? Khá nhiều em còn lúng túng
- Trờng hợp HS xác định theo cảm tính, không phân tích chặt chẽ dẫn đến xác
định nhầm giữa kiểu câu Ai là gì ? và kiểu câu Ai thế nào ? ( Trong câu có từ
“là”, HS cho câu đó thuộc kiểu câu Ai là gì ?
VD : Tôi bây giờ vẫn là đứa trẻ thích xê dịch Câu trên thuộc kiểu câu Ai thếnào? Nhng HS lại nhầm đó là kiểu câu Ai là gì ? hoặc kiểu câu Ai làm gì ? Sở
dĩ có sự nhầm lẫn nh vậy là do các em cha nắm chắc cấu tạo từng kiểu câu, cha phân biệt sự khác nhau cơ bản trong mỗi kiểu câu đó Khi đặt câu hỏi tìm CN,
Trang 11VN các em còn lơ mơ không rõ ràng Mặt khác , các em lớp đại trà cha đợc họcsâu đến các động từ chỉ trạng thái, chỉ sự tồn tại, … Những động từ này thờng làm vị ngữ trong câu Ai thế nào ?
Trên đây là một số sai lầm mà học sinh mắc phải Vậy ngời giáo viên cần phải làm thế nào để cải thiện tình hình đó
chơng 3:
một số GiảI pháp mang tính khả thi giúp học sinh phân biệt ba kiểu câu kể: Ai làm gì ? ai thế nào ? ai là gì ?
1 Lu ý khi dạy bài : Câu kể - Trang 161 - SGK
- Sau bài dạy, giáo viên cần cho HS nắm chắc phần kiến thức cần ghi nhớ
- Đặt câu hỏi lật ngợc lại vấn đề để bắt buộc HS phải t duy, suy nghĩ
- Tiết đầu tiên về câu kể HS cần phân tích kĩ từng ví dụ cụ thể từ đó rút ra bài học HS phân biệt câu kể dùng để kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm t, tình cảm của mỗi ngời
- Sau khi chốt ghi nhớ, GV hỏi lại : Những câu để kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc là kiểu câu gì ?
- Cuối câu kể thờng có dấu chấm câu, đôi khi là dấu hai chấm
- Câu dùng để tả sự vật có đặc điểm gì khác với câu dùng để kể sự việc ? Câu miêu tả có các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất nằm ở VN
2 Lu ý khi dạy bài : Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- Bài tập 1 - Phần nhận xét yêu cầu tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn vănHàng trăm con voi đang tiến về bãi Ngời các buôn làng kéo về nờm nợp Mấyanh thanh niên khua chiêng rộn ràng Các bà đeo những vòng bạc, vòng vàng Các chị mặc những chiếc váy thêu rực rỡ Hôm nay, Tây Nguyên thật tng bừng
Đoạn văn trên có câu 1, 2, 3 là câu kể Ai làm gì ? Song một số học sinh xác định câu : Các bà đeo những vòng bạc, vòng vàng Các chị mặc những chiếc váy thêu rực rỡ là câu kể Ai làm gì ?
Khi học sinh xác định nhầm nh vậy, GV cần lu ý cho các em động từ “
đeo” “ mặc” trong câu trên không phải chỉ hoạt động mà nó đợc dùng để nêu
Trang 12ph-ơng diện nhận xét , đánh giá Bởi vậy 2 câu trên thuộc kiểu câu Ai thế nào ? Các
em sẽ học ở tiết sau
Qua các bài tập ở phần nhận xét, học sinh nắm chắc nội dung cần ghi nhớ:
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt động của ngời, con vật ( hoặc
Trang 13- Động từ chỉ trạng thái ( vui, buồn, giận )
- Động từ chỉ hành động chuyển đổi ý nghĩa thành động từ chỉ trạng thái
- Ví dụ :
+ Ngời ta treo bức tranh trên tờng ( câu Ai làm gì ?)
+ Bức tranh treo trên tờng ( Câu Ai thế nào ?)
- Động từ chỉ sự tồn tại ( có , còn , hết, )
- Động từ chỉ sự biến hóa ( trở nên , trở thành, biến thành , )
- Động từ chỉ sự tiếp thụ ( bị , đợc , phải , …)
Có trờng hợp một câu có hai khả năng trả lời câu hỏi ( Thế nào ? hoặc Làm gì ? ), tùy thuộc vào điểm nhấn trong câu Khi đó, từ ngữ nào đợc nhấn, từ ngữ đó
và đúng ngữ pháp ) Khi ta lợc bớt từ “ bớc đi” sẽ còn : Đàn voi chậm rãi ( không thành câu )
5. Câu : Chuối này ăn ngon
áo này mặc đẹp
Thuộc kiểu câu Ai làm gì ? hay Ai thế nào ?
Câu “Chuối này ăn ngon” có cấu tạo khá đặc biệt Nó mở đầu bằng một cụm danh từ, kế đến là động từ ( cụm động từ ), cuối cùng là một tính từ ( cụm tính từ ).Cụm danh từ đứng đầu câu thờng chỉ đồ vật, cây cối, khái niệm đợc nêu ra để nhậnxét, đánh giá Rất ít gặp cụm danh từ chỉ động vật ở vị trí này Động từ trong kiểu câu này có thể thuộc nhiều nhóm khác nhau, đợc dùng để nêu lên phơng diện nhậnxét, đánh giá : ăn, mặc, uống, hút, nhìn, trông, ngửi,