Nghiên cứu về các nhiệm vụ của người giáo viên vật lí [6], tôi thấy cần phải chú ý tới việc vừa dạy học, vừa phát triển tư duy nhận thức của học sinh.. Nghiên cứu các hình thức dạy học v
Trang 1SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TIỀN GIANG TRƯỜNG THPT TÂN PHƯỚC
Huỳnh Thị Xuân Thắm Tổ: Vật Lý – Công Nghệ
Tân Phước, 2012
Trang 2Nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi trung học phổ thông [7], chúng ta thấy học sinh phổ thông rất có ý thức trong học tập, thích nghiên cứu, tự học và thích tìm tòi nhưng các em cũng rất dễ sa đà nếu nhà trường và gia đình không quan tâm đúng mức đến tâm tư, nguyện vọng của các em Do đó, cần có hình thức dạy học vui vẻ, cuốn hút để thực hiện thắng lợi mục đích của quá trình dạy học Thực tế cuộc sống luôn tác động đến các em, làm hình thành ở các em động cơ học tập
có thể tích cực hoặc ngược lại Vì lẽ đó, chúng ta cần làm cho các em thêm yêu môn học hơn để phát huy tối đa những yếu tố tích cực và hạn chế những động cơ tiêu cực không có lợi cho quá trình dạy học
Nghiên cứu các quan điểm của quá trình dạy học [5], tôi thấy đa số các tiết dạy thường là thầy chỉ đạo, học trò có hoạt động tích cực và biết tự điều chỉnh để học tốt hơn Như vậy, yếu tố này tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm một hình thức dạy học mới phù hợp hơn
Nghiên cứu về các nhiệm vụ của người giáo viên vật lí [6], tôi thấy cần phải chú ý tới việc vừa dạy học, vừa phát triển tư duy nhận thức của học sinh
Nghiên cứu các hình thức dạy học vật lí [6], tôi nhận thấy rằng hình thức dạy học thông qua trò chơi có thể góp phần thực hiện tốt mục đích của quá trình dạy
Trang 3u nh h u n h m
3 học, đáp ứng yêu cầu thực tiễn ở các trường trung học phổ thông giai đoạn hiện nay
Vì tất cả những lí do nêu trên mà tôi đã lựa chọn hình thức dạy học thông qua
trò chơi để tăng cường tri thức, kỹ năng vật lí cho học sinh Với sáng kiến “Thiết
kế trò chơi vật lí cho trường trung học phổ thông”, tôi mong muốn sẽ đem đến
nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế đóng góp vào việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh, tạo tiền đề để học sinh được vững bước vào cuộc sống lao động trong tương lai
- Về l thuyết: ưa ra nguyên tắc thiết kế một số trò chơi vật lí, qui trình thiết kế và hướng d n s dụng một số lệnh trong owerpoint để hỗ trợ cho thiết
kế
- Về thực nghiệm: Tổ chức được ít nhất tiết dạy trong một học kì có lồng
gh p trò chơi vào bài giảng
3
3.1 Nghiên c u ý thu t:
- Nghiên cứu các trò chơi qua tài liệu, trên internet và trên truyền hình
- Tổng hợp và lựa chọn trò chơi ph hợp với đặc th của môn học
- ây dựng nguyên tắc trò chơi dựa trên l thuyết đã nghiên cứu
- Nghiên cứu một số công cụ hỗ trợ cho việc thiết kế trò chơi trên phầm mềm powerpoint 7
Nghi n c u th c nghiệm:
- Thiết kế trên phần mềm powerpoint một số trò chơi vật l
- ước đầu tổ chức thực nghiệm ở các lớp mà tôi đang giảng dạy
Trang 4Hành động vật lí còn là cách suy nghĩ, cách làm bên những sự việc cụ thể hàng ngày có tính chất vật lí Khi tiếp xúc với những hiện tượng vật lí, quá trình vật lí, học sinh biết đặt câu hỏi đúng chỗ, có khả năng giải thích các hiện tượng và các quá trình ấy,…
ể học sinh có nhiều cơ hội thực thi những hành động vật lí thì chúng
ta nên lồng ghép nhiều phương pháp và phương tiện dạy học, nhằm thu hút học sinh cả lớp tham gia hoạt động, trong đó có hình thức dạy học thông qua trò chơi vật lí Tức là từ trò chơi mà lồng ghép kiến thức vật lí vào, làm cho học sinh có những giây phút thoải mái hoạt động, làm giảm bớt căng thẳng nhưng v n đảm bảo học tốt Muốn trò chơi đem đến hiệu quả giáo dục cao thì cần phải thiết kế trò chơi với các yêu cầu như sau:
- Trò chơi phải có mục đích giáo dục rõ rệt
- Trò chơi phải có nội dung phong phú, dựa trên kiến thức chuyên môn, mang tính khoa học và phải gắn liền với các yêu cầu giáo dục trong trường
và ngoài xã hội ở từng thời điểm cụ thể
- Hình thức tổ chức phải gọn nhẹ, dễ hiểu, dễ nhớ, hấp d n, vui tươi, lành mạnh và thời lượng vừa phải hợp lý
Trang 5u nh h u n h m
5
- Trò chơi phải thu hút đông đảo học sinh tham gia, nhằm phát huy sự ham hiểu biết, giàu trí tưởng tượng, biết suy luận, nhanh trí, khéo léo, sôi nổi nhưng không ồn ào, tư duy sâu sắc nhưng không quá trầm lặng
- Trong trò chơi, người làm chủ là học sinh Song giáo viên có vai trò rất quan trọng, là người hướng d n học sinh tổ chức trò chơi, kh o l o d n dắt các em học sinh tự giác tham gia
gian trả lời câu hỏi trên powerpoint và trình chiếu trên máy tính
- Hình thức chơi: Chia đội
2.2 Trò chơi ật hình:
- Nguyên tắc: Khuất sau các câu hỏi là một bức tranh của nhà Khoa học hoặc nội dung mà chúng ta cần truyền tải kiến thức tới học sinh Chia bức tranh thành nhiều mảnh nhỏ tùy theo số câu hỏi, mỗi mảnh sẽ mang nội dung của một câu hỏi đố vui Nếu học sinh trả lời đúng thì phần khuất sau câu hỏi đó sẽ hiện ra và các em có thể đoán nội dung của bức tranh Khi đã đoán đúng nội dung bức ảnh thì trò chơi kết thúc (xem phụ lục 1)
Trang 6u nh h u n h m
6
chiếu trên máy tính hoặc in trên giấy khổ lớn, hay có thể s dụng bảng dính
- Hình thức chơi: Chia đội Các đội chọn câu hỏi và trả lời theo lượt
ội nào không trả lời được sẽ chuyển câu hỏi cho khán giả ội nào có nhiều câu trả lời đúng sẽ chiến thắng
2 Trò chơi mi u tả vật í:
- Nguyên tắc: Người chơi sẽ cầm trên tay danh sách từ (hay khái niệm vật lí) mà ban tổ chức yêu cầu miêu tả Khi đó, người miêu tả có nhiệm vụ dùng bất kì từ ngữ hoặc hành động nào (có thể là d ng định nghĩa, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, …, liệt kê các từ cùng nhóm hoặc có liên quan đến từ trong danh sách) để diễn đạt cho đồng đội mình đoán đúng từ trong danh sách Người miêu tả không được nói bất kì từ nào trong danh sách với đồng đội của mình
ội nào đoán đúng nhiều từ hơn trong khoảng thời gian qui định sẽ chiến thắng (xem phụ lục 2)
lại để người chơi bốc thăm ng u nhiên
- Hình thức chơi: Chia đội Có thể chia mỗi lớp học thành đội
2.4 Đố vui ô chữ vật í:
- Nguyên tắc:
+ Cách tạo ô chữ thường: ể có ô chữ vật l có nghĩa và hay thì chúng ta nên chọn chủ đề cho ô chữ Chủ đề đó chính là nội dung của ô chữ hàng dọc Từ ô chữ hàng dọc này, chúng ta đặt từ khóa cho các ô hàng ngang Dựa vào từ khóa để đặt câu hỏi cho từng hàng ngang
+ Ô chữ ở mức độ khó hơn: Tương tự như trên nhưng chủ đề của ô chữ không nhất thiết phải đặt trong ô hàng dọc mà đặt trong từng ô riêng rẽ của ô
Trang 7u nh h u n h m
7 hàng ngang Mỗi câu hỏi trả lời đúng ở ô hàng ngang sẽ cung cấp một từ khóa cho chủ đề Khi các từ khóa từ từ hiện ra thì chúng được xếp theo trình tự giải đáp, sau đó người chơi phải sắp xếp lại tất cả các từ khóa và dự đoán chủ đề của
ô chữ Chú , người chơi không nhất thiết phải trả lời hết các câu hỏi, khi đoán đúng chủ đề thì trò chơi kết thúc ội nào có số câu trả lời đúng nhiều nhất sẽ chiến thắng (xem phụ lục 3)
chơi và trình chiếu trên máy tính
- Hình thức chơi: Chia đội hoặc s dụng chơi cho cả lớp vào cuối tiết học để củng cố bài
2.5 Đố vui ba dữ kiện vật í:
- Nguyên tắc: ầu tiên ta đưa ra câu hỏi ở dạng khái niệm hoặc về lịch s vật lí, kiến thức vật lí, hiện tượng vật lí, Ví dụ như: Ông là ai? ại lượng nào? Hiện tượng gì? Sau đó đưa ra từng dữ kiện (thông thường là ba dữ kiện) gợi
ý dần dần cho câu trả lời đúng Dữ kiện thứ nhất ở mức độ khó nhất (hầu như chưa gợi ý gì), dữ kiện thứ hai ở mức độ trung bình (có gợi ý) và dữ kiện thứ ba
ở mức độ dễ nhất (gợi ý gần tới câu trả lời đúng) (xem phụ lục 4) Nếu học sinh trả lời đúng ở dữ kiện thứ nhất sẽ được điểm/câu, dữ kiện thứ hai là 20 điểm/câu, dữ kiện thứ ba là 1 điểm/câu Mỗi dữ kiện cách nhau 10 giây
chơi và trình chiếu trên máy tính và học sinh dành quyền ưu tiên trả lời bằng cách giơ tay hoặc bấm chuông (nếu có) Hoặc đơn giản hơn là viết các câu hỏi theo thứ tự rồi cho học sinh bốc thăm, khi bốc được số nào thì ban giảm khảo đọc từng dữ kiện theo thời gian qui định Thực hiện theo cách này dễ làm và không mất nhiều thời gian cho việc thiết kế trên máy tính
Trang 8sẽ nở và d ng để tặng thầy cô Trả lời sai thì bỏ qua câu hỏi đó và nhường quyền hái hoa cho đội còn lại
- hương tiện tổ chức: D ng cành cây trong tự nhiên hoặc tự làm theo thích nhưng phải có thẩm mỹ Hoặc có thể thiết kế trên powerpoint
- Hình thức chơi: Chia đội Mỗi đội sẽ chọn một loài hoa mà ban tổ chức đưa ra ội nào trả lời nhiều câu hỏi nhất ứng với nhiều hoa nở trên cành sẽ chiến thắng
- ước 2: Lựa chọn nội dung, chủ đề cần tuyên truyền Muốn xác định
được chủ đề thì phải trả lời câu hỏi: “ rò chơi đem đến cho học sinh kiến thức
mới gì? Hay kh c sâu nội dung gì mà giáo viên cần truyền tải, nhấn mạnh?”
- ước 3: Xây dựng hình thức và kết cấu câu hỏi
sao cho đảm bảo dễ thiết kế, dễ s a chữa, hiệu chỉnh, giao diện đẹp Phải thiết kế sao cho thí sinh lựa chọn từ câu hỏi một cách ng u nhiên Mỗi lần thí sinh chọn
Trang 9u nh h u n h m
9 câu hỏi nào thì câu đó đổi màu hoặc nhấp nháy đồng thời xuất hiện nội dung gợi
ý Nếu học sinh trả lời đúng, đáp án sẽ được mở ra, ngược lại, câu hỏi đó v n là
bí mật nhưng màu sắc phải khác để thông báo với người chơi rằng câu hỏi này
đã được chọn Nên thiết kế trên một trang màn hình Cần thiết lập hiệu ứng thời gian, chuông đồng hồ, chấm điểm để trò chơi thêm sinh động, gay cấn và hấp
d n hơn [1]
- ước 5: Tổ chức trò chơi
- ước 6: Tổng kết và rút kinh nghiệm
4
- Tạo liên kết trang:
Vào nsert Shapes, lựa chọn đối tượng, vẽ lên slide
Click phải lên đối tượng, chọn Hyperlink
Trong hộp thoại nsert Hyperlink chọn <Place in this document>, sau đó vào <Slide Titles> và chọn trang cần liên kết đến
Mở đến trang đã liên kết, cũng thực hiện các bước tương tự để tạo liên kết ngược lại vị trí ban đầu Chú nên chọn hình mũi tên quay ngược trở lại
để dễ dàng lựa chọn khi trình chiếu
- Tạo hiệu ứng đổi màu: Chọn đối tượng cần đổi màu, vào Animations\ Custom Animation\Add effect\Emplasic\Complementary Color 2
- Tạo hiệu ứng biến mất: Chọn đối tượng cần biến mất, vào Animations\ Custom Animation Add effect exit, sau đó có thể lựa chọn kiểu biến mất t y
- Tạo hiệu ứng gỡ đối tượng: Tức là khi nhấp chuột vào đối tượng thì đối tượng đổi màu (xem phần hiệu ứng đổi màu), sau đó biến mất (xem phần hiệu ứng biến mất), khuất bên dưới là thông tin cần cung cấp sau câu trả lời đúng của học sinh
Trang 10u nh h u n h m
10
ếp hiệu ứng theo thứ tự là đổi màu trước khi biến mất
Vào dấu mũi tên bên phải hiệu ứng chọn Effect options
Trong hộp thoại Diamond chọn Timing, sau đó đánh dấu check
tượng muốn nhấp chuột vào và chọn Ok
- Tạo âm thanh: Cũng vào Effect options Sound và chọn âm thanh cần trình diễn
5
Xuất phát từ thực tế giảng dạy, từ khả năng vận dụng của học sinh và khả năng x lí tình huống của học sinh, tôi thấy cần phải lồng ghép vào một phương pháp dạy học mới để giúp học sinh hiểu sâu hơn kiến thức bài học trong sách giáo khoa Vì vậy, tôi đã lựa chọn từng trò chơi và lồng ghép phù hợp vào từng nội dung bài giảng Thời gian lồng gh p thường là đầu tiết học với mục đích kiểm tra bài cũ và cuối tiết học để củng cố bài Thời gian tối đa cho việc tổ chức trò chơi dạng này thường là khoảng 5 phút Ngoài ra, tôi còn lồng ghép vào tiết ôn tập cuối chương để rèn luyện cho học sinh biết tổng hợp kiến thức đã học, phát hiện ra mối tương quan của toàn chương trình học để khắc sâu hơn nữa kiến thức vật lí Thời gian có thể khoảng 15 phút Trong trường hợp này nên phối hợp nhiều trò chơi để tăng sức hấp d n và thu hút được nhiều học sinh tham gia
Vận dụng lí thuyết nêu trên vào thực tế, tôi đã tổ chức được các trò chơi
ở các lớp như 1 A1, 1 A , 1 A và 1 A4 với trò chơi đã nêu ở trên Kết quả là tất cả học sinh đều hứng thú tham gia, kiến thức bài học nhớ lâu hơn Hôm nào
có trò chơi là các em rất hứng thú học tập, tâm lí thoải mái và tham gia tích cực cho các hoạt động giữa thầy và trò
Trang 11u nh h u n h m
11
Cụ thể là năm học 1 -2011, tôi dạy lớp 1 với tổng số có 7 học sinh thì số học sinh đạt yêu cầu ở học kì là 9 học sinh, chiếm tỉ lệ 4 ,16 Năm học 11- 1 tôi đã áp dụng lồng gh p trò chơi vào một số bài học trên lớp và trong tiết ôn tập cuối chương, kết quả mang lại cũng khả quan hơn với 4 học sinh đạt yêu cầu trên tổng số học sinh là 77, chiếm tỉ lệ 44,16 Vậy tăng
4 so với khi chưa áp dụng lồng gh p trò chơi Tuy kết quả đem lại chưa cao lắm nhưng cũng khẳng định rằng phương pháp này đã mang lại hiệu quả trong quá trình dạy và học Vì vậy, trò chơi vật lí cần được nghiên cứu và lồng gh p vào bài giảng vật lí để góp phần thực hiện tốt hơn mục đích dạy học
III KẾT LUẬN:
Các trò chơi này không chỉ được áp dụng trong tiết học, trong những buổi
ôn tập mà còn có thể mở rộng thành những buổi thi đua sinh hoạt dưới cờ Trường phổ thông có thể nghiên cứu và ứng dụng, đưa ra kế hoạch với từng chủ
đề hoạt động theo tháng Ví dụ: Chủ đề tháng là “Tháng Vật lí” và phát động
phong trào thi đua học tốt vật lí Khi đó sẽ tổ chức một buổi thi giữa các khối lớp, hoặc chọn mỗi lớp một học sinh, chia thành đội chơi, kết hợp với trò chơi dành cho khán giả Có như vậy thì buổi sinh hoạt dưới cờ sẽ thêm đa dạng về nội dung, phong phú về hình thức, kích thích tư duy của học sinh, góp phần tạo tình yêu đối với môn học, đối với thầy cô, trường lớp, bạn bè
Ngày nay, ngành giáo dục đang lồng ghép nhiều chương trình giáo dục vào bài giảng, chú trọng giáo dục và giảng dạy theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo nên việc lồng gh p trò chơi vào các tiết dạy là rất thuận lợi Thông qua trò chơi, học sinh không chỉ hiểu bài, mà còn biết nắm bắt vấn đề và giải quyết vấn đề trong thực tế khi gặp phải một cách nhanh lẹ hơn ể tạo nên những buổi sinh hoạt định kì cho môn học, trường phổ thông nên hình thành Câu lạc bộ vật
Trang 12u nh h u n h m
12
lí Với các trò chơi nêu trên, kết hợp với các buổi báo cáo khoa học, trình diễn thí nghiệm vật lí, hóa trang vật lí,… sẽ tạo nên những buổi sinh hoạt lí thú, đa dạng, đáng nhớ và ấn tượng, đồng thời bổ sung nhiều kiến thức vật lí mới kịp
thời cho học sinh Khi đó, chắc chắc các em sẽ “yêu vật lý biết chừng nào” và
việc truyền đạt kiến thức không có gì là khó khăn nữa
Trang 13u nh h u n h m
13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Thạc sĩ Nguyễn Văn Cần, Nghiên cứu, khai thác Visual Basic trong
Microsoft PowerPoint để thiết kế trò chơi đoán ô chữ phục vụ đố
2 Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, Nhà xuất bản giáo dục, 1998
3 Nguyễn Minh Hoàng, Tìm hiểu khoa học qua trò chơi vật lý, Nhà
xuất bản trẻ, 2003
4 Nguyễn Trí Hoàng, Thiết kế mẫu một số môđun giáo dục môi
trường ngoài giờ lên lớp, Nhà xuất bản giáo dục,1998
5 Lê hước Lộc và nhiều tác giả, Lý luận dạy học, Trường ại học
cần Thơ, 2002
6 Lê hước Lộc và nhiều tác giả, Lý luận dạy học vật lý, Trường ại
học cần Thơ, 2004
7 Phạm Thị Năm và nhiều tác giả, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học
sư phạm, Trường ại học Cần Thơ, 1
8 Huỳnh Thị Xuân Thắm, Nguyễn Quốc Văn, i Nguyên Vọng,
Thiết kế nội dung Câu lạc bộ Vật lí cho trường trung học phổ thông,
ại học Cần Thơ, 4
9 Nguyễn ức Thâm, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh
trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, Nhà xuất bản ại học
quốc gia Hà Nội, 1999
10 Bùi Sỹ Tụng và nhiều tác giả, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy
chương trình và sách giáo khoa thí điểm lớp 11 môn Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Nhà xuất bản giáo dục, 2004