1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế trò chơi dùng trong giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học qua các hoạt động ngoại khóa

84 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo, cán khoa Khoa học xã hội khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non, trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lơi cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn giảng viên nhiệt tình giảng dạy gợi mở tơi nhiều ý kiến quý báu suốt trình học tập thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên ThS Lê Thị Thu Hiền, người tận tâm hướng dẫn tơi thực hồn thành khóa luận Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bạn sinh viên lớp Đại học GD Tiểu học A K56 động viên, giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Đồng thời xin gửi lời cám ơn đến thầy (cô) học sinh trường Tiểu học Trung học sở Nam Hóa nhiệt tình tham gia trả lời câu hỏi khảo sát hoạt động ngoại khóa giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả Cao Thị Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi,các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực, chưa công bố cơng trình Tác giả Cao Thị Tuyết MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử ngiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Khách thể đối tượng nghiên cứu đề tài 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÒ CHƠI VÀ GDMT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TRỊ CHƠIGIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 1.1.1 Một số vấn đề trò chơi 1.1.2.Một số vấn đề giáo dục môi trường 1.1.3 Hình thức hoạt động ngoại khóa 12 1.1.4 Đặc điểm tâm sinhhọc sinh tiểu học 14 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 18 1.2.1.Thực trạng nhận thức hành vi học sinh Tiểu học môi trường bảo vệ môi trường 18 1.2.2 Thực trạng việc ứng dụng trò chơi hoạt động ngoại khóa giáo dục BVMT trường tiểu học 19 Tiểu kết chương 20 CHƯƠNG 2: SƯU TẦM VÀ THIẾT KẾ MỘT SỐ TRỊ CHƠI NGOẠI KHĨA TRONG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 21 2.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI 21 2.2.YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG VÀ TỔ CHỨC TRỊ CHƠI 22 2.2.1 Mục đích sử dụng trò chơi 22 2.2.2 Yêu cầu trò chơi 23 2.2.3 Một số lưu ý sử dụng trò chơi học tập 23 2.2.4 Cách thức tổ chức trò chơi học tập 23 2.3 SƯU TẦM VÀ THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP 26 2.3.1 Nhóm trò chơi sưu tầm 26 2.3.2 Nhóm trò chơi tự thiết kế 38 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG 43 TIỂU HỌC VÀ THCS NAM HÓA 43 3.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 43 3.1.2 Ý nghĩa thực nghiệm sư phạm 43 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 43 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 44 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 44 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 51 3.3.1 Kết kiểm tra nhận thức 51 3.3.2 Kết kiểm tra thái độ 55 3.3.3 Kết điều tra hành vi 56 3.3.4 Đánh giá chung kết thực nghiệm 58 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 60 2.1 Đối với công tác quản lí đạo chun mơn 60 2.2 Đối với giáo viên 60 2.3 Đối với học sinh 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt Nội dung BVMT Bảo vệ môi trường GDMT Giáo dục môi trường GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh Tiểu học MT Môi trường NXB Nhà xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Nguồn thông tin học sinh tiếp nhận vấn đề MT BVMT 44 Bảng 3.2 Nhận thức HS hành vi BVMT 45 Bảng 3.4 Nhận thức hành vi BVMT HS sau thực nghiệm 52 Bảng 3.5 So sánh nhận thức hành vi BVMT HS trước sau thực nghiệm 53 Bảng 3.6 Nhận thức vai trò, nhiệm vụ HS việc BVMT 54 Bảng 3.7 So sánh nhận thức vai trò, nhiệm vụ HS việc BVMT trước sau thực nghiệm 54 Bảng 3.8 Ý kiến HS trò chơi ngoại khóa 55 Bảng 3.9 Nhu cầu tham gia trò chơi ngoại khóa học sinh 56 Bảng 3.10 Tần suất thực hành vi bỏ rác nơi quy định học sinh sau thực nghiệm .57 Bảng 3.11 So sánh tần suất thực hành vi bỏ rác nơi quy định HS trước sau thực nghiệm 57 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhân loại từ đời, tất hoạt động: ăn, mặc, ở, lại, sản xuất sinh hoạt dựa vào Trái đất để tồn phát triển Đã từ lâu tiến trình văn minh nhân loại ngừng lại tước đoạt chinh phục thiên nhiên, xưa chưa nghĩ đến việc phải bảo vệ Trái đất: nôi ni dưỡng người Lồi người đồng thời với việc tạo thành văn minh tước đoạt thiên nhiên, gây cho Trái đất - nơi sinh sống đầy “thương tích” Những hiểm họa suy thối mơi trường ngày đe dọa sống lồi người “Theo báo cáo trạng mơi trường quốc gia tồn cầu cho thấy: mơi trường nước, khơng khí, đất đai, mơi trường làng nghề, mơi trường khu công nghiệp… bị ô nhiễm nghiêm trọng, tượng biến đổi khí hậu tồn cầu, thiên tai, bão lụt, hạn hán, … diễn bất thường nặng nề: nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức, thiếu quy hoạch,…” [14] Chính bảo vệ mơi trường vấn đề sống quốc gia tồn cầu Một biện pháp có hiệu lâu dài quan trọng phải giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Thông qua giáo dục, người cộng đồng trang bị kiến thức môi trường ý thức bảo vệ mơi trường Trong giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho hệ trẻ, người chủ tương lai đất nước, học sinh ngồi ghế nhà trường vấn đề quan trọng Ở nước ta vấn đề giáo dục môi trường mối quan tâm sâu sắc Đảng, nhà nước hệ thống nhà trường Với nhiệm vụ: “Đẩy mạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thẩm mỹ, môi trường, dân số rèn luyện thể chất cho học sinh” [17] Giáo dục môi trường trình nhằm phát triển học sinh hiểu biết quan tâm trước vấn đề môi trường bao gồm kiến thức, thái độ hành vi trách nhiệm kỹ để tự tập thể đưa giải pháp nhằm giải vấn đề môi trường trước mắt lâu dài Giáo dục mơi trường nhằm mục đích cuối học sinh trang bị ý thức trách nhiệm phát triển bền vững trái đất lực biết tự đánh giá vẻ đẹp thiên nhiên Trong hệ thống nhà trường, việc giáo dục môi trường (GDMT) cần coi trọng đặc biệt bậc tiểu học, lẽ: Bậc tiểu học bậc học móng, bậc phổ cập hệ thống giáo dục quốc dân Hàng chục triệu trẻ em giáo dục đầy đủ hành trang nhận thức, tri thức bảo vệ môi trường lực lượng hùng hậu đóng vai trò nòng cốt, hành động cải thiện môi trường, bảo vệ tài nguyên xã hội Học sinh tiểu học độ tuổi phát triển định hình dần nhân cách Vì hiểu biết em bồi dưỡng qua giáo dục môi trường để lại dấu ấn sâu sắc khơng thể phai mờ tồn đời sau em Đồng thời trẻ em lứa tuổi có tính tích cực cao, dễ hưng phấn, hiếu động, nghịch ngợm không giáo dục dẫn tới hành động phá hoại môi trường cách vơ ý thức có ý thức Có thể nói giáo dục mơi trường trường Tiểu học năm gần thực coi trọng xúc tiến hai đường: đường trực tiếp thông qua giảng dạy mơn văn hóa chương trình trường Tiểu học nội dung giáo dục môi trườngđã đưa vào môn học: Tự nhiên xã hội, Tiếng Việt, Đạo đức giảng dạy từ lớp Và đường gián tiếp thông qua hoạt động lên lớp Đối với học sinh Tiểu học, tổ chức giáo dục lớp lớp hai phận hữu hợp thành thể thống nhằm thực mục tiêu giáo dục nhà trường Thế hoạt động khóa hình thành chủ yếu cho học sinh kiến thức mơi trường bảo vệ mơi trường hoạt động ngoại khóa GDMT khơng mở rộng kiến thức mà giúp hình thành học sinh thái độ, hành vi kỹ bảo vệ mơi trường Nó huy động tham gia nhiều học sinh, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức cách tổng hợp linh hoạt để giải vấn đề kích thích hứng thú người học Một phận để hoạt động ngoại khóa đạt kết việc sử dụng trò chơi học tập liên quan đến chủ đề, mục tiêu hoạt động Có thể xem hình thức hoạt động ngoại khóa GDMT biện pháp tốt để hình thành học sinh ý thức, thái độ, tình cảm hành vi để bảo vệ môi trường Bằng việc sử dụng trò chơi hoạt động ngoại khóa đem đến hiệu việc GDMT Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu cách tổ chức hoạt động ngoại khóa trò chơi dùng hoạt động chưa nhiều, phần lớn dừng lại mơ hình lý thuyết, chung chung, gây khó khăn cho giáo viên q trình tổ chức hoạt động không gây hứng thú cho học sinh Chính điều làm cho hoạt động ngoại khóa khơng phát huy hết tác dụng việc giá dục môi trường Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “ Thiết kế trò chơi dùng giáo dục mơi trường cho học sinh Tiểu học qua hoạt động ngoại khóa “ làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử ngiên cứu Môi trường ngày ô nhiễm nghiêm trọng mà cơng tác giáo dục mơi trường cần phải quan tâm đặc biệt nhà trường Tiểu học Để việc giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học trở nên hứng thú việc ứng dụng trò chơi giáo dục bảo vệ mơi trường vơ cần thiết Đã có nhiều tài liệu cơng trình nghiên cứu vấn đề bậc Tiểu học như: + Trong tài liệu “Giáo dục môi trường trường tiểu thọc” “Một số biện pháp tiếp cận GDMT” Tác giả Nguyễn Thị Thấn Hoàng Đức Thuận đề cập đến vấn đề môi trường, tầm quan trọng môi trường đề biện pháp để giáo dục môi trường trường tiểu học Vấn đề đặt giáo dục môi trường, đề số biện pháp giáo dục môi trường Tuy nhiên không sâu vào biện pháp cụ thể Để giáo dục đạt hiệu cần phải có phương pháp giáo dục cụ thể, đặc biệt với lứa tuổi tiểu học [11], [12] + Trong “Tổ chức hoạt động vui chơi tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí lực, thể lực cho học sinh” Hà Nhật Thắng (chủ biên) “150 trò chơi thiếu nhi” Bùi Sỹ Tụng, Trần Quang Đức (đồng chủ biên), tác giả đề cập đến lí luận trò chơi vai trò, cách thức tổ chức, ưu nhược điểm hoạt động vui chơi chung chung, mang tính khái quát cao [9], [13] + Tác giả Bùi Phương Nga Vũ Xuân Đỉnh đề cập tới lí luận trò chơi học tập, hoạt động vui chơi HS tiểu học nghiên cứu sáng tác trò chơi phục vụ hoạt động dạy học giáo viên tài liệu “Học mà vui – vui mà học’ “Trò chơi học tập Tự nhiên – xã hội 1, 2, 3” Tuy nhiên trò chơi, hoạt động chơi học sinh gắn liền với môn học khóa chủ yếu mơn Tự nhiên- Xã hội [2], [8] + Ở “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học” tác giả Nguyễn Thị Vân Hương, tác giả nghiên cứu lí luận mơi trường đề số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học việc ứng dụng trò chơi hoạt động ngoại khóa giáo dục BVMT chưa tìm hiểu sâu [6] Ngồi có số đề tài nghiên cứu như: + Đề tài “Giáo dục môi trường qua hoạt động ngoại khóa mơn tự nhiên - xã hội” Nguyễn Thị Loan, tác giả nghiên cứu lí luận mơi trường GDMT cho HSTH qua hoạt động ngoại khóa mơn Tự nhiên – xã hội Tuy nhiên, tác giả chưa tìm hiểu sâu việc ứng dụng trò chơi giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học, qua buổi ngoại khố khác ngồi mơn Tự nhiên – xã hội Nhìn chung có nhiều đề tài GDMT cho HSTH số đề tài khai thác trò chơi sử dụng GDMT Tuy nhiên, đề tài hầu hết sử dụng trò chơi truyền thống, chưa tạo tính cho học sinh Do đó, tơi lựa chọn đề tài:“ Thiết kế trò chơi dùng giáo dục môi trường cho học sinh Tiểu học qua hoạt động ngoại khóa “ để giới thiệu số trò chơi dùng giáo dục mơi trường cho học sinh khối Tiểu học Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu vai trò, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động ngoại khóa GDMT cho học sinh tiểu học - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn vấn đề giáo dục môi trường thơng qua việc ứng dụng trò chơi - Sưu tầm thiết kế số trò chơi dùng GDMT - Vận dụng trò chơi sưu tầm thiết kế vào thực nghiệm sư phạm Khách thể đối tượng nghiên cứu đề tài 4.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh khối lớp lớp trường Tiểu học Trung học sở Nam Hóa, xã Nam Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình 4.2 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế trò chơi dùng hoạt động ngoại khóa giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên biết vận dụng cách linh hoạt hợp lí số trò chơi học tập hoạt động ngoại khóa nâng cao hiệu giáo dục môi trường cho học sinh Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn vấn đề giáo dục mơi trường trường Tiểu học nói chung giáo dục mơi trường trò chơi học tập nói riêng PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG (Dành cho giáo viên) Quý thầy cô thân mến! Nhằm đánh giá thực trạng việc ứng dụng trò chơi hoạt đơng ngoại khóa GDMT Trường Tiểu học Trung học sở Nam Hóa Chúng tơi mong quý thầy cô cho ý kiến vấn đề cách khoanh tròn vào chữ trước ý kiến thầy cô Câu 1: Thầy (cô) có nhận xét việc tổ chức hoạt động ngoại khóa GDMT cho HS? A Cần thiết B Khơng cần thiết C Ý kiến khác Câu 2: Thầy (cô) có nhận xét mức độ cần thiết trò chơi hoạt động ngoại khóa? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 3: Thầy (cơ) có nhận xét tác động trò chơi hoạt động ngoại khóa? A Rất tích cực B Tích cực C Khơng tác dụng Câu 4: Trong hoạt động ngoại khóa, mức độ thường xun sử dụng trò chơi thầy, nào? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng Cảm ơn thầy (cơ) hồn thành câu hỏi trên! 64 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Em đọc kĩ câu hỏi, trả lời trung thực đánh dấu (x) vào trước ý kiến em thấy viết câu trả lời phù hợp 1, Em có thường xun nghe thơng tin môi trường hay nhắc nhở bảo vệ môi trường hay không? 2, Em thường nghe thông tin môi trường từ đâu? 3, Em thấy việc làm việc góp phần bảo vệ mơi trường? 4, Em có thường xun nhặt rác hay khơng? nh thoảng 5, Em có thường xun vứt rác nơi quy định khơng? 65 6, Em có nghĩ em có nhiệm vụ bảo vệ mơi trường xung quanh em xanh sach đẹp hay không? …………………………………… Cảm ơn em hoàn thành câu hỏi trên! 66 PHIẾU KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM (Dành cho học sinh) Các em thân mến! Các em cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào trống trước ý kiến mà em đồng ý Câu 1: Trong việc làm sau việc làm góp phần bảo vệ mơi trường? Câu 2: Em có nghĩ em có nhiệm vụ bảo vệ mơi trường xung quanh em xanh, sạch, đẹp hay không? Câu 3: Em cảm nhận trò chơi tham gia? Bình thường vị Câu 4: Em có muốn tham gia vào trò chơi khơng? Câu 5: Em có thường xuyên vứt rác nơi quy định hay khơng? 67 Câu 6: Em có thường xuyên nhặt rác hay không? Cảm ơn em hồn thành câu hỏi trên! 64 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 1a 1b 1c 1d Hình 1: Giáo viên học sinh điền phiếu điều tra thực nghiệm 1a Giáo viên điền phiếu 1b.Tác giả phát phiếu cho học sinh 1c, 1d Học sinh điền phiếu điều tra Người chụp: Cao Thị Tuyết, ngày 15/05/2018 65 2a 2b 2c 2d 2e 2f Hình 2: Học sinh lớp tham gia trò chơi: Thi tìm động vật có từ láy 2a, 2b, 2c: Học sinh bị phạt thua 2d, 2f: Học sinh sơi tham gia trò chơi 2e: Học sinh tác giả khởi động băng hát “Trái đất chúng mình” Người chụp: Cao Thị Tuyết, ngày 17/05/2018 66 3a 3b 3c 3d 3e Hình 3: Học sinh lớp 3D Trường tiểu học Số Nam Lý tham gia nhặt rác 3a: Học sinh nhặt rác sân học thể dục 3b, 3c, 3d, 3e: Học sinh nhặt rác khuôn viên sân trường Người chụp: Cao Thị Tuyết, ngày 18/05/2018 67 4a 4b 4c 4d 4e Hình 4: Một số hình ảnh trường Tiểu học THCS Nam Hóa 4a: Giờ múa hát tập thể học sinh toàn trường 4b: Một số hình ảnh truyền thống 4c: Tác giả thầy hiệu trưởng 4d: Cán giáo viên trường 4e: Cổng trường Người chụp: Cao Thị Tuyết, ngày 18/05/2018 68 KẾ HOẠCH: Ngoại khóa “Em u mơi trường” cho học sinh lớp thi A Chuẩn bị Giáo viên nhắc học sinh nhà chuẩn bị kiến thức liên quan đến vấn đề môi trường B Kế hoạch chi tiết Hoạt động 1: Khởi động Cho học sinh hát “Trái đất chúng mình” Hoạt động 2: Tổ chức thi a Trò chơi : Thi tìm vật có từ láy - Mục đích: Rèn luyện trí nhớ, khéo léo đa dạng động vật cho học sinh - Nội dung: Kể tên lồi động vật có từ láy mà em biết - Cách chơi: + Giáo viên chia lớp thành nhóm (3, nhóm), nhóm cử bạn lên, thành viên nhóm trợ giúp, thành viên nhóm lên thi cần giúp Ví dụ: GV nêu “Tìm vật có từ láy” HS kể tên vật như: chuồn chuồn, bươm bướm, …Nhưng khơng kể tên trùng với nhóm bạn, đến nhóm mà khơng tìm được, GV cho đếm từ đến nhóm chưa tìm nhóm bị loại Trò chơi tiếp tục loại dần lại nhóm nhóm thắng b Trò chơi: Thi làm hướng dẫn viên du lịch - Mục đích: Giúp học sinh giới thiệu cảnh đẹp đất nước mà em biết, chia sẻ kiến thức, hiểu biết bạn bè, tự hào cảnh đẹp đất nước - Nội dung: Học sinh giới thiệu cảnh đẹp đất nước mà em biết - Cách chơi: + Giáo viên chia lớp thành đội, đội thảo luận cử đại diện lên giới thiệu cho lớp biết cảnh đẹp đất nước Ví dụ: Giới thiệu Danh thắng Ngũ Hành Sơn, bãi biển Non Nước, Tháp Mỹ Sơn, Bà Nà, Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, Sau học sinh giới thiệu cho lớp nghe, GV hướng dẫn học sinh nhận xét, bình chọn bạn làm hướng dẫn viên tốt 69 thảo luận câu hỏi: + Em có suy nghĩ sau nghe bạn giới thiệu cảnh đẹp? + Em cần làm danh lam thắng cảnh ngày thêm đẹp thu hút nhiều khách du lịch ngồi nước? Nhóm có bạn bình chọn nhiều nhóm thắng c Trò chơi : Thi hùng biện bảo vệ mơi trường - Mục đích: Giúp học sinh nêu lên quan điểm thân vấn đề mơi trường - Nội dung: Hùng biện nội dung liên quan đến bảo vệ môi trường - Cách chơi: + Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện lên bốc câu hỏi, nhóm thảo luận nội dung câu hỏi cử người lên trình bày Mỗi nhóm cử đại diện làm ban giám khảo để chấm xem trả lời hay Giáo viên làm trọng tài để đưa nhận xét cuối Nhóm có nhiều lần thắng khen thưởng Ví dụ: + Cần làm để mơi trường sống ngày xanh- sạch- đẹp? + Để có mơi trường sống lành cần phải làm gì? + Cần làm để bảo vệ nguồn nước? + Nêu biện pháp bảo vệ rừng? + Em nêu hiểu biết tình trạng mơi trường nay? + Hãy đề biện pháp nhằm góp phần bảo vệ mơi trường? + Nếu sau em trở thành chủ tịch xã, em có biện pháp để góp phần bảo vệ môi trường xã nhà? d Tổng kết hoạt động - Củng cố: Cuối thi giáo viên nhận xét chung buổi ngoại khóa Thơng qua thi em có thêm hiểu biết mơi trường? - Đánh giá: Giáo viên có đánh giá dành cho nhóm chơi thi, tuyên dương nhóm thắng động viên nhóm chưa giành chiến thắng, khuyến khích em tìm hiểu thêm vấn đề mơi trường để đội chiến thắng lần tổ chức tới 70 DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM GIA THỰC NGHIỆM TRƯỜNG TH & THCS NAM HÓA STT HỌ VÀ TÊN Cao Thị Mỹ Cầm Phạm Thị Anh Đào Phạm Thị Thúy Hằng Trần Thị Hồng Trần Thị Lãnh Đinh Tú Linh Cao Thị Kiều Oanh Từ Thị Hồng Thường 71 DANH SÁCH HỌC SINH LỚP THAM GIA THỰC NGHIỆM TRƯỜNG TH & THCS NAM HÓA STT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH Mai Thị Lan Anh 2009 Nguyễn Tuấn Anh 2009 Trần Kim Chi 2009 Nguyễn Hoàng Tấn Dũng 2009 Đoàn Tuấn Dũng 2009 Trần Trung Hiếu 2009 Cao Thị Thu Hường 2009 Lê Thị Thanh Huyền 2009 Lê Thanh Huyền 2009 10 Hoàng Gia Khang 2009 11 Trần Duy Khánh 2009 12 Nguyễn Thiện Khuê 2009 13 Trần Tuấn Kiệt 2009 14 Nguyễn Thị Lan 2009 15 Mai Khánh Ly 2009 16 Nguyễn Thị Khánh Ly 2009 17 Nguyễn Văn Minh 2009 18 Nguyễn Trà My 2009 19 Đoàn Hải Nam 2009 20 Hoàng Hải Nam 2009 21 Trần Bảo Ngọc 2009 22 Mai Xuân Phương 2009 23 Nguyễn Thị Như Quỳnh 2009 24 Hoàng Thái Sơn 2009 25 Nguyễn Hồng Thắm 2009 26 Hoàng Lệ Phương Thảo 2009 27 Đinh Lê Hồng Thương 2009 28 Nguyễn Minh Trí 2009 29 Trương Thị Ánh Tuyết 2009 72 DANH SÁCH HỌC SINH LỚP THAM GIA THỰC NGHIỆM TRƯỜNG TH & THCS NAM HÓA STT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH Đoàn Xuân Anh 2007 Hoàng Nhật Anh 2007 Trần Cao Phương Danh 2007 Trần Hoàng Tiến Đạt 2007 Mai Tiến Dũng 2007 Cao Thị Hoa 2007 Lê Trần Hoàng 2007 Trần Xuân Huấn 2007 Hoàng Gia Hưng 2007 10 Đinh Gia Hưng 2007 11 Nguyễn Gia Hưng 2007 12 Đoàn Diệu Hương 2007 13 Trần Quang Huy 2007 14 Nguyễn Gia Huy 2007 15 Nguyễn Thị Thanh Huyền 2007 16 Nguyễn Thị Ngọc Huyền 2007 17 Nguyễn Thị Tuyết Lan 2007 18 Trần Bảo Lợi 2007 19 Đoàn Thị Khánh Ngọc 2007 20 Trần Thị Yến Nhi 2007 21 Hồ Thị Quỳnh Như 2007 22 Nguyễn Thị Phương 2007 23 Nguyễn Thị Kim Phượng 2007 24 Nguyễn Ngọc Sơn 2007 25 Ngô Tuấn Tài 2007 26 Phạm Tất Thành 2007 27 Hoàng Trung Thành 2007 73 28 Cao Minh Thảo 2007 29 Trần Văn Trung 2007 30 Lê Anh Tuấn 2007 31 Nguyễn Thị Kim Tuyết 2007 32 Đinh Thế Văn 2007 33 Lê Thị Hải Yến 2007 74 ... khóa giáo dục BVMT trường tiểu học Việc ứng dụng trò chơi hoạt động ngoại khóa giáo dục BVMT đa phần giáo viên nhận thức vai trò trò chơi giáo dục hoạt động ngoại khóa Trò chơi hoạt động ngoại khóa. .. TIỄN VỀ TRỊ CHƠI VÀ GDMT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TRỊ CHƠI VÀ GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 1.1.1... mơi trường cho học sinh Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên biết vận dụng cách linh hoạt hợp lí số trò chơi học tập hoạt động ngoại khóa nâng cao hiệu giáo dục môi trường cho học sinh Tiểu

Ngày đăng: 15/06/2018, 10:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Đình Chỉnh (2003), Sư phạm học Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sư phạm học Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
[2]. Vũ Xuân Đỉnh ( 2002), Học mà vui – Vui mà học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học mà vui – Vui mà học
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
[3]. Đỗ Nguyễn Hạnh (1998), Một vài hình thức giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài hình thức giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả
Tác giả: Đỗ Nguyễn Hạnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[4]. Lê Xuân Hồng (2000), Giáo dục môi trường ở tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo dục môi trường ở tiểu học
Tác giả: Lê Xuân Hồng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2000
[5]. Bùi Văn Huệ (2007), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học Tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
[6]. Nguyễn Thị Vân Hương (2005), Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường ở bậc Tiểu học ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường ở bậc Tiểu học ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Hương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
[7]. Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và ô nhiễm
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 1995
[8]. Bùi Phương Nga (1999), Trò chơi học tập Tự nhiên – Xã hội 1,2,3, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi học tập Tự nhiên – Xã hội 1,2,3
Tác giả: Bùi Phương Nga
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 1999
[9]. Hà Nhật Thắng (2000), Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí lực, thể lực cho học sinh, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí lực, thể lực cho học sinh
Tác giả: Hà Nhật Thắng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2000
[10]. Hà Nhật Thắng (2003), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông
Tác giả: Hà Nhật Thắng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
[11]. Nguyễn Thị Thấn( 2003),Giáo dục môi trường trong trường Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường trong trường Tiểu học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
[12]. Hoàng Đức Thuận (1999), Một số biện pháp tiếp cận giáo dục môi trường,Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp tiếp cận giáo dục môi trường
Tác giả: Hoàng Đức Thuận
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[13]. Bùi Sĩ Tụng (2000), 150 trò chơi thiếu nhi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 trò chơi thiếu nhi
Tác giả: Bùi Sĩ Tụng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
[14]. Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Môi trường sinh thái vấn đề và giải pháp,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường sinh thái vấn đề và giải pháp
Tác giả: Phạm Thị Ngọc Trầm
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
[15]. Trung tâm Tâm lí học – Sinh lí học lứa tuổi – Viện Khoa học giáo dục (2001), Một số đặc điểm sinh lí và tâm lí của học sinh Tiểu học ngày nay, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm sinh lí và tâm lí của học sinh Tiểu học ngày nay
Tác giả: Trung tâm Tâm lí học – Sinh lí học lứa tuổi – Viện Khoa học giáo dục
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
[16]. Chỉ thị 36/CT – TW ngày 25/06/1998 của Bộ chính trị về “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kì CNH – HĐH đất nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kì CNH – HĐH đất nước
[17]. Nghị quyết IV của BCH TW Đảng khóa VII năm 1993 Khác
[18]. Tạp chí khoa học ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh số 54 năm 2014, bài viết của tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w