1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động ngoại khóa về dạy học các ứng dụng kỹ thuật trong chương “cơ sở của nhiệt động lực học” vật lí 10 trung học phổ thông

79 303 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ KIM HUỆ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ DẠY HỌC CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRONG CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012-2016 Ngành: Sư phạm Vật lý QUẢNG BÌNH, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ KIM HUỆ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ DẠY HỌC CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRONG CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA 2012-2016 Ngành: Sư phạm Vật lý GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths Lê Thị Kiều Oanh QUẢNG BÌNH, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi khóa luận trung thực, chưa công bố công trình khác Đồng Hới, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Kim Huệ ii Lời Cảm Ơn Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ tận tình chu đáo thầy cô giáo trường Đại học Quảng Bình suốt năm qua truyền đạt cho em kiến thức bổ ích cần thiết trình học tập Em xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo trường THPT Lương Thế Vinh nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn- Thạc sĩ Lê Thị Kiều Oanh - người trực tiếp hướng dẫn cho em suốt trình hình thành hoàn thiện khóa luận Và cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đóng góp ý kiến động viên, khích lệ trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng song tránh khỏi hạn chế thiếu sót thực khóa luận Kính mong thầy giáo, cô giáo bạn bè đóng góp ý kiến để khóa luận ngày hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2016 Nguyễn Thị Kim Huệ iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận .10 NỘI DUNG 11 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HĐNK VỀ DẠY HỌC CÁC UDKT CỦA VL Ở TRƯỜNG THPT 11 1.1 HĐNK VL trường phổ thông 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Vai trò HĐNK VL 11 1.1.3 Đặc điểm HĐNK VL 13 1.1.4 Nội dung HĐNK VL 13 1.1.5 Các hình thức tổ chức HĐNK VL 14 1.1.6 Quy trình tổ chức HĐNK VL 21 1.2 Dạy học UDKT VL .23 1.2.1 Khái niệm UDKT VL 23 1.2.2 Bản chất việc nghiên cứu UDKT VL dạy học 23 1.2.3 Tiến trình dạy học UDKT VL 24 1.2.4 Vai trò việc nghiên cứu UDKT dạy học VL .27 1.3 Tổ chức HĐNK dạy học UDKT VL 28 1.3.1 Nguyên tắc tổ chức 28 1.3.2 Quy trình tổ chức HĐNK dạy học UDKT VL 29 1.4 Thực trạng tổ chức HĐNK dạy học UDKT VL .31 1.4.1 Mục tiêu tìm hiểu thực trạng 31 1.4.2 Phương pháp tìm hiểu .31 1.4.3 Kết tìm hiểu 31 1.4.4 Nguyên nhân giải pháp .33 Kết luận chương 35 Chương 2: TỔ CHỨC HĐNK VỀ DẠY HỌC CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRONG CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” VL 10 THPT 36 2.1 Đặc điểm chương “Cơ sở nhiệt động lực học” VL 10 THPT .36 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Cơ sở nhiệt động lực học” 36 2.1.2 Mục tiêu dạy học chương “Cơ sở nhiệt động lực học” 38 2.1.3 Một số ứng dụng kĩ thuật .39 2.2 Những thuận lợi khó khăn dạy học chương “Cơ sở Nhiệt động lực học” VL 10 THPT 39 2.2.1 Thuận lợi 39 2.2.2 Khó khăn 40 2.3 Xây dựng kế hoạch tổ chức HĐNK dạy học UDKT chương “Cơ sở Nhiệt động lực học” VL 10 THPT .40 2.3.1 Mục tiêu tổ chức HĐNK 40 2.3.2 Nội dung tổ chức HĐNK 41 2.3.3 Hình thức tổ chức HĐNK .41 2.3.4 Phương tiện tổ chức HĐNK 42 2.4 Xây dựng số phương án tổ chức HĐNK dạy học UDKT chương “Cơ sở Nhiệt động lực học” VL 10 THPT 43 2.4.1 Hình thức “Nói chuyện chuyên đề” 43 2.4.2 Hình thức “Hội thi VL” 46 Kết luận chương 61 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích nhiệm vụ TNSP 62 3.1.1 Mục đích 62 3.1.2 Nhiệm vụ 62 3.2 Đối tượng nội dung TNSP 62 3.2.1 Đối tượng 62 3.2.2 Nội dung 62 3.3 Phương pháp TNSP 62 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 62 3.3.2 Quan sát học 63 3.3.3 Kiểm tra đánh giá 63 3.4 Đánh giá kết TNSP 64 3.4.1 Tiêu chí đánh giá .64 3.4.2 Kết định tính .64 3.4.3 Kết định lượng 64 Kết luận chương 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HĐNK Hoạt động ngoại khóa HS Học sinh NK Ngoại khóa NĐLH Nhiệt động lực học PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm UDKT Ứng dụng kỹ thuật VL Vật lí DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Đánh giá tính hiệu dạy học NK UDKT 32 Hình 1.2 Thực trạng ngoại khóa dạy học UDKT VL 32 Hình 2.1 Sơ đồ kiến thức chương “Cơ sở NĐLH” 38 Hình 2.2 Một số câu hỏi phần thi “Khởi động” 50 Hình 2.3 Một câu hỏi phần thi “Vượt chướng ngại vật” 51 Hình 2.4 Một câu hỏi phần thi “Về đích” 52 Bảng 3.1 Số liệu HS nhóm thực nghiệm đối chứng 63 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số kiểm tra 64 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất điểm số 65 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thống kê điểm số kiểm tra 65 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất điểm số 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tiến trình hội nhập quốc tế đất nước đòi hỏi nước ta phải có nguồn nhân lực có trình độ cao, động, sáng tạo có phẩm chất đạo đức tốt Chính mà Đảng ta đưa hiệu “giáo dục quốc sách hàng đầu”, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Văn kiện Đại hội XI khẳng định “ Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội.”[6] Điều 28.2 luật giáo dục ghi: “…Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [10] Vật lí (VL) nằm hệ thống môn học nhà trường phổ thông nên việc đổi phương pháp dạy học điều tất yếu Do đặc thù môn VL môn khoa học thực nghiệm, kiến thức VL đóng vai trò nguyên tắc hoạt động ứng dụng kĩ thuật (UDKT) nên khâu quan trọng trình đổi phương pháp dạy học VL tăng cường hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu tìm hiểu UDKT VL cho HS trình học tập.Vì vậy, việc dạy học theo hướng giao nhiệm vụ liên quan đến việc tìm hiểu, nghiên cứu cấu tạo, công dụng, nguyên tắc hoạt động chế tạo thí nghiệm UDKT để học sinh (HS) tiếp cận với đường nghiên cứu khoa học qua giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức VL việc làm cần thiết có ý nghĩa vô to lớn Thông qua nhiệm vụ này, học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, giáo dục kĩ thuật tổng hợp, hình thành tư sáng tạo tinh thần làm việc tập thể Từ đó, học sinh nắm UDKT vận dụng kiến thức để sử dụng số thiết bị máy móc phục vụ đời sống sản xuất [7] Kết luận chương Trên sở nghiên cứu tổ chức HĐNK dạy học UDKT chương “Cơ sở NĐLH” VL 10 THPT, đã: - Tiến hành phân tích đặc điểm chương “Cơ sở NĐLH” chương trình VL 10 THPT, tìm hiểu đặc điểm chương từ đưa mục tiêu cụ thể kiến thức, kĩ mà HS cần đạt số ứng dụng chương “Cơ sở NĐLH” - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn trình dạy học chương “Cơ sở NĐLH” VL 10 THPT Qua có biện pháp điều chỉnh trình tiến hành hoạt động tổ chức hoạt động cách hợp lí, phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu để buổi NK đạt hiệu cao - Xây dựng kế hoạch tổ chức HĐNK dạy học UDKT chương “Cơ sở Nhiệt động lực học” VL 10 THPT - Xây dựng số phương án tổ chức HĐNK dạy học UDKT chương “Cơ sở Nhiệt động lực học” VL 10 THPT 61 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ TNSP 3.1.1 Mục đích Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) kiểm tra tính hiệu việc tổ chức HĐNK dạy học UDKT chương “Cơ sở NĐLH” VL 10 THPT, cụ thể kiểm tra hiệu tiến trình HĐNK ứng dụng chương “Cơ sở NĐLH” chương trình VL 10 THPT kĩ thuật Đánh giá tính khả thi quy trình tổ chức HĐNK xây dựng để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện trình hướng dẫn GV HĐNK 3.1.2 Nhiệm vụ - Tiến hành điều tra, thăm dò ý kiến 507 HS thực trạng tổ chức HĐNK dạy học UDKT HS trường THPT Lương Thế Vinh - Tổ chức HĐNK dạy học UDKT theo phương án xây dựng - Tổ chức kiểm tra đánh giá kết dạy học NK thông qua kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Xử lí kết rút kết luận cần thiết cho đề tài 3.2 Đối tượng nội dung TNSP 3.2.1 Đối tượng Đối tượng TNSP HS lớp 10A4 trường THPT Lương Thế Vinh 3.2.2 Nội dung Ở lớp TN, GV tổ chức HĐNK dạy học UDKT chương “Cơ sở Nhiệt động lực học” theo phương án mà tác giả đề xuất - Hình thức NK “Hội thi VL” - Hình thức NK “Nói chuyện chuyên đề” Ở lớp ĐC, GV sử dụng PPDH truyền thống, tiết học tiến hành theo tiến độ phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo 3.3 Phương pháp TNSP 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm Mẫu TN chọn ảnh hưởng trực tiếp đến kết TNSP Vì vậy, lớp mà lựa chọn để tiến hành TNSP có sĩ số, điều kiện tổ chức dạy học chất lượng học tập tương đương (căn vào kết học tập học kỳ I) Như 62 vậy, kích thước chất lượng mẫu thoả mãn yêu cầu TNSP Số lượng HS chọn nhóm cụ thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Số liệu HS nhóm thực nghiệm đối chứng Nhóm ĐC Nhóm TN Lớp Số lượng Lớp Số lượng 10A4 41 10A3 40 Cộng 41 Cộng 40 3.3.2 Quan sát học Tất buổi HĐNK lớp TN quan sát ghi chép hoạt động GV HS theo nội dung sau: - Hoạt động GV: + Hiệu việc tổ chức HĐNK dạy học UDKT chương “Cơ sở NĐLH” qua hình thức NK - Hoạt động HS: + Không khí buổi ngoại khóa, hứng thú học tập tích cực hoạt động HS, số lượng câu trả lời đúng, ý tưởng đề xuất… + Khả suy luận, vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi, trình bày trước đám đông, hoạt động nhóm, giải thích tượng, nhằm đánh giá khả tư HS thông qua HĐNK + Mức độ đạt mục tiêu HĐNK Sau học, trao đổi với GV HS để rút kinh nghiệm, điều chỉnh cho tiết tổ chức HĐNK 3.3.3 Kiểm tra đánh giá Tác giả tổ chức cho tất HS nhóm TN nhóm ĐC làm kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm thời gian 15 phút Thời điểm kiểm tra sau kết thúc chương tổ chức NK, để kiểm tra kết học tập lớp nhà HS Nội dung kiểm tra giống cho nhóm, nhằm đảm bảo tính công bằng, khách quan việc đánh giá mức độ nắm vững vận dụng kiến thức HS 63 3.4 Đánh giá kết TNSP 3.4.1 Tiêu chí đánh giá - Không khí buổi ngoại khóa, hứng thú học tập tích cực hoạt động HS, số lượng câu trả lời đúng, ý tưởng đề xuất… - Khả phân tích tượng VL, dự đoán diễn biến tượng, so sánh tượng liên quan để khái quát hóa kiện - Kết lĩnh hội nhanh, xác, có khả vận dụng kiến thức, sáng tạo giải vấn đề học tập - Khả trình bày vấn đề trước đám đông, trình hợp tác nhóm để làm việc 3.4.2 Kết định tính Qua quan sát việc tổ chức HĐNK lớp TN tiến hành theo phương án thiết kế, tác giả nhận thấy: - Các kế hoạch ngoại khóa thiết kế có hình thức sinh động, lôi cuốn, thu hút tham gia nhiều HS - Thông qua HĐNK HS không trang bị thêm lượng kiến thức bên mà rèn luyện kỹ trình bày trước đám đông, hợp tác nhóm - Thông qua việc tổ chức HĐNK dạy học UDKT chương “Cơ sở Nhiệt động lực học”, học sinh nâng cao trình độ khả ứng dụng kĩ thuật học tập sống 3.4.3 Kết định lượng Để đánh giá kết TNSP, tiến hành cho HS lớp TN ĐC làm hai kiểm tra lúc với thời gian 15 phút có đáp án biểu điểm chung Thời điểm kiểm tra sau tuần kể từ lúc tổ chức HĐNK dạy học UDKT để kiểm tra kết học tập lớp nhà HS Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số kiểm tra Nhóm Điểm số Số HS 10 TN 41 0 0 12 10 ĐC 40 0 10 8 64 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất điểm số Nhóm Số % HS đạt mức điểm Số HS 10 TN 41 0 0 2,4 7,3 29,3 22 24,4 14,6 ĐC 40 0 2,5 7,5 25 20 20 15 10 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thống kê điểm số kiểm tra 12 10 Số HS TN ĐC 10 Điểm Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất điểm số 30 Số % HS đạt mức điểm 25 20 15 TN 10 ĐC 5 10 Điểm 65 Kết luận chương Thông qua trình TNSP với việc thăm dò ý kiến HS, chọn mẫu thực nghiệm, quan sát dạy TN ĐC, đánh giá kết TNSP, tác giả rút kết luận sau: - Thông qua HĐNK HS không trang bị thêm lượng kiến thức bên mà rèn luyện kỹ trình bày trước đám đông, hợp tác làm việc nhóm - Việc tổ chức HĐNK dạy học UDKT góp phần đổi phương pháp dạy học: làm giảm thời gian diễn giảng GV, tạo cho HS thói quen chủ động trình xây dựng chiếm lĩnh tri thức - Kết kiểm tra cho thấy việc tổ chức HĐNK dạy học UDKT chương “Cơ sở NĐLH” VL 10 THPT góp phần nâng cao kết học tập môn VL HS trường phổ thông 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Từ nghiên cứu trên, đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, tác giả nhận thấy đề tài đạt kết sau: - Nghiên cứu vai trò, đặc điểm, nội dung, hình thức, quy trình việc tổ chức HĐNK dạy học UDKT VL trường phổ thông để thấy thuận lợi khó khăn trình tổ chức HĐNK, từ tìm biện pháp, rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động lần sau đạt hiệu - Trình bày tổng quan dạy học UDKT VL, chất, vai trò việc nghiên cứu UDKT VL dạy học từ phân tích tiến trình dạy học UDKT VL - Đề xuất quy trình tổ chức HĐNK dạy học UDKT VL - Tìm hiểu phân tích thực trạng việc tổ chức HĐNK dạy học UDKT VL thông qua phiếu điều tra HS, trường THPT Lương Thế Vinh - Đã tiến hành phân tích đặc điểm kiến thức chương “Cơ sở NĐLH” VL 10 THPT từ tìm hiểu thuận lợi khó khăn dạy học chương “Cơ sở NĐLH” - Xây dựng kế hoạch tổ chức HĐNK dạy học UDKT chương “Cơ sở NĐLH” VL 10 THPT: Xác định mục tiêu; nội dung tổ chức; hình thức phương tiện tổ chức HĐNK - Thiết kế phương án chi tiết để tổ chức HĐNK dạy học UDKT VL hình thức “Hội thi VL” “Nói chuyện chuyên đề” - Kết TNSP cho thấy việc tổ chức HĐNK dạy học UDKT VL làm không khí lớp học sôi hơn, HS có hứng thú với nhiệm vụ GV đặt ra, từ HS đặt vào trạng thái tích cực làm việc để chiếm lĩnh tri thức Thông qua HĐNK HS không trang bị thêm lượng kiến thức bên mà rèn luyện kỹ trình bày trước đám đông, hợp tác làm việc nhóm Kết định lượng cho thấy việc tổ chức HĐNK dạy học UDKT chương “Cơ sở NĐLH” VL 10 THPT góp phần nâng cao kết học tập môn VL HS trường phổ thông 67  Kiến nghị - Các hình thức ngoại khóa phải lựa chọn, xếp khoa học, có nội dung hấp dẫn, phong phú, thu hút đông đảo HS tham gia đồng thời đảm bảo tính vừa sức để HS dễ dàng tiếp nhận trả lời cách chủ động - Nhà trường cần tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học đổi công tác thi đua, khen thưởng yếu tố góp phần nâng cao hiệu HĐNK - Để việc tổ chức HĐNK có hiệu quả, GV tổ chức HĐNK cần tuân theo quy trình thiết kế mà tác giả đề xuất 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Chinh (2012), Tổ chức HĐNK dạy học phần điện học VL lớp 11 trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo dục Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học VL trường Trung học phổ thông, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trương Quang Dũng (2007), Một số biện pháp quản lí góp phần nâng cao chất lượng hoạt động lên lớp trường phổ thông nay, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Quang Đông (2006), Phương pháp tổ chức ngoại khóa VL, Trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Lâm Đức (2004), Nghiên cứu xây dựng số phương án dạy học ngoại khóa phần Điện học lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Vinh Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, NXB Chính trị quốc gia Đặng Thị Hoa (2014), Tổ chức HĐNK ứng dụng kĩ thuật số kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” (VL lớp 10) theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo hoạc sinh trung tâm giáo dục thường xuyên, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lý luận dạy học VL trường phổ thông, NXBGD, Hà Nội Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2007), Sách giáo viên sách giáo khoa VL 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia 11 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2012), Tổ chức HĐNK dạy học phần Cơ học Vật lý 10 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế 12 Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học VL, NXB Giáo dục 69 13 Lê Công Triêm (2007), Phân tích chương trình VL phổ thông, Bài giảng chuyên đề Cao học chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học môn VL, Trường Đại học sư phạm, Huế 14 Kiều Quang Trung (2011), Nghiên cứu tổ chức dạy học ngoại khóa phần quang hình học VL 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Huế 15 Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học VL trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Website 16 http://binhson.edu.vn/home/nghien-cuu-khoa-hoc/458-ngoai-khoa-vat-lyo-truong-thpt-mot-cahs-lam-de-gan-kien-thuc-voi-thuc-tien-va-nang-cao-chatluong-bo-mon.html 17.http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-mot-so-ung-dung-cua-vat-ly64265/ 70 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HĐNK CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Các em học sinh thân mến! Nhằm nghiên cứu vấn đề thực trạng thiết kế, tổ chức hoạt động ngoại học sinh trường THPT Lương Thế Vinh, tiến hành khảo sát lực thiết kế, tổ chức HĐNK học sinh toàn trường Chúng hy vọng có đóng góp em vào nghiên cứu thông qua việc trả lời câu hỏi Các thông tin dùng cho mục đích việc nghiên cứu, không dùng vào việc làm ảnh hưởng tiêu cực đến em Các em không cần phải ghi tên vào bảng hỏi Lớp em học: (Những câu hỏi có dấu  chỉ có lựa chọn Những câu hỏi có dấu chọn  chọn nhiều lựa chọn) Câu Em tham gia buổi học ngoại khóa dạy học UDKT thầy cô tổ chức chưa?  Rồi  Chưa Câu Em có thích thú với hoạt động dạy học ngoại khóa ứng dụng kỹ thuật Vật lý không?  Có  Không Câu Theo em ngoại khóa ứng dụng kỹ thuật rèn luyện cho em kỹ gì?  Quan sát  Giao tiếp  Thực hành  Hợp tác  Thảo luận  Sử dụng ngôn ngữ VL P1 Câu Em đánh tính hiệu dạy học ngoại khóa ứng dụng kỹ thuật việc nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông?  Có tác dụng tốt  Không nhiều  Không có tác dụng Câu Theo em dạy học ngoại khóa ứng dụng kỹ thuật có vai trò nào?  Bổ sung kiến thức  Tự tin, mạnh dạn  Tạo hứng thú học tập  Giảm căng thẳng  Rèn luyện kĩ thảo luận  Tạo đoàn kết Câu Theo em dạy học ngoại khóa ứng dụng kỹ thuật có hạn chế với em nào?  Tốn thời gian tìm tòi tài liệu  Hình thức chưa lôi  Ảnh hưởng tới việc học tập  Nội dung nhàm chán  Ý kiến khác Câu Em có ý kiến đề xuất để buổi dạy học ngoại khóa ứng dụng kỹ thuật Vật lý hoàn thiện hơn? Xin chân thành cảm ơn em! Chúc em học giỏi! P2 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN Trường: ……………………………… BÀI KIỂM TRA Họ tên:…………………………… Lớp: ……………………………… Thời gian: 15 phút Hãy chọn câu trả lời điền vào bảng sau: Câu 10 Đáp án C B D A A D C B A D Câu 1: Chuyển động không cần đến biến đổi nhiệt lượng sang công? A Chuyển động quay đèn kéo quân B Sự bật lên nắp ấm nước nước ấm sôi C Bè trôi theo dòng sông D Sự bay lên khí cầu hở đốt nóng khí bên khí cầu Câu 2: Nguyên lí I NĐLH tuân theo định luật nào? A Định luật vạn vật hấp dẫn B Định luật bảo toàn chuyển hóa lượng C Định luật bảo toàn D Định luật bảo toàn động lượng Câu 3: Một tủ lạnh gia đình cấu tạo gồm phận? A B C D Câu 4: Trong trình chất khí nhận nhiệt sinh công Q A hệ thức ∆𝑈 = 𝐴 + 𝑄 phải có giá trị sau đây? A Q > A < 0; B Q > A > 0; C Q < A > 0; D Q < A < 0; Câu 5: Trường hợp sau ứng với trình đẳng tích nhiệt độ tăng? A ∆𝑈 = 𝑄 với Q > 0; B ∆𝑈 = 𝑄 + 𝐴 với A > 0; C ∆𝑈 = 𝑄 + 𝐴 với A < 0; D ∆𝑈 = 𝑄 với Q < 0; P3 Câu 6: Một động nhiệt thực công 400J nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 1kJ Hiệu suất động nhiệt bao nhiêu? A nhỏ 25% C lớn 40% B 25% D 40% Câu 7: Câu sau ? A Cơ tự chuyển hoá thành nội B Quá trình truyền nhiệt trình thuận nghịch C Động nhiệt chuyển hoá phần nhiệt lượng nhận thành công D Động nhiệt chuyển hoá hoàn toàn nhiệt lượng nhận thành công Câu 8: Người ta thực công 100J lên khối khí truyền cho khối khí nhiệt lượng 40J Độ biến thiên nội khí A 60J nội giảm B 140J nội tăng C 60J nội tăng D 140J nội giảm Câu : Trong chu trình động nhiệt lí tưởng, chất khí thực công 2.103 J truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng 6.103 J Hiệu suất động A 33% B 80% C 65% D 25% Câu 10: Nguyên lí I nhiệt động lực học diễn tả công thức U  Q  A với quy ước A Q > : hệ truyền nhiệt B A < : hệ nhận công C Q < : hệ nhận nhiệt D A > : hệ nhận công P4 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM P5 ... ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ KIM HUỆ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ DẠY HỌC CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRONG CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... luận chương 35 Chương 2: TỔ CHỨC HĐNK VỀ DẠY HỌC CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRONG CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” VL 10 THPT 36 2.1 Đặc điểm chương “Cơ sở nhiệt động lực học VL 10. .. nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh, chọn đề tài Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học ứng dụng kỹ thuật chương “Cơ sở nhiệt động lực học Vật lí 10 trung học phổ thông Lịch sử vấn đề nghiên

Ngày đăng: 30/08/2017, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w