Môn giao diện người máy hệ thống quản lý điểm trường THPT

54 789 4
Môn giao diện người máy hệ thống quản lý điểm trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn giao diện người máy hệ thống quản lý điểm trường THPT

Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ 4 1.Đặt vấn đề 4 2.Cơ cấu tổ chức trường THPT 4 3.Hệ thống lớp học 5 4.Mô tả hoạt động của hệ thống quản lý điểm 5 5.Hoạt động hệ thống 7 * Nhà trường 7 * Giáo viên 7 * Học sinh 8 6.Các biểu mẫu sử dụng 8 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG 12 1.Phân tích chức năng 12 Mô hình phân cấp chức năng: 12 2.Phân tích dữ liệu 13 2.1 Mô hình luồng dữ liệu 13 2.1.1 Định nghĩa các ký hiệu sử dụng trong sơ đồ 13 2.1.2 Mô hình luồng dữ liệu mức khung cảnh 15 2.1.3 Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh 16 2.1.4 Mô hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 16 Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 1 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT 2.2 Mô hình liên kết thực thể 20 2.2.1 Xác định kiểu thực thể, thuộc tính 20 * Xác định kiểu thực thể 20 * Xác định thực thể, thuộc tính thông qua Bảng biểu: 21 2.2.2 Xác định kiểu liên kết 21 2.2.3 Định nghĩa kiểu ký hiệu sử dụng trong ER mở rộng 22 2.2.4 Mô hình thực thể liên kết 24 3.Thiết kế CSDL 24 3.1 Từ điển dữ liệu 24 3.2 Mô hình CSDL quan hệ 29 3.3 Mô tả chi tiết các bảng trong mô hình quan hệ 31 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN 34 1. Phân tích người dùng 34 2. Thiết kế biểu mẫu điền 35 2.1 Màn hình chính 35 Các thực đơn của menu chính: 36 2.2 Phần hệ thống 38 2.2.1 Đăng nhập hệ thống 38 2.2.2 Đăng xuất hệ thống 38 2.2.3 Quản lý người dùng 39 2.2.4 Thoát chương trình 42 2.3 Phần lưu trữ 42 Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 2 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT 2.3.1 Danh sách môn học 42 2.3.2 Danh sách giáo viên 43 2.3.3 Danh sách lớp 44 2.3.4 Danh sách học sinh 46 2.3.5 Cập nhật điểm 47 2.3.6 Cập nhật hạnh kiểm 48 2.4 Phần tra cứu 49 2.4.1 Tra cứu học sinh 49 2.4.2 Biểu mẫu chung 50 2.5 Phần trợ giúp 51 2.5.1 Thông tin sản phẩm 51 2.5.2 Hướng dẫn sử dụng 51 2.6 Giao diện áp dụng nguyên tắc thiết kế của Nielsen 51 2.7 Nguyên lý thiết kế hệ thống có tính sử dụng 52 2.8 Phần mềm có tính tiện lợi 53 3. Yêu cầu của hệ thống 53 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 53 1.Tự đánh giá 53 2.Tài liệu tham khảo 54 Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 3 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ 1. Đặt vấn đề Hiện nay đa số các trường THPT quản lý điểm của học sinh theo hinh thức ghi chép, lưu trữ vào sổ sách hoặc excel, việc này gây khó khăn va sai sót khi tìm kiếm dữ liệu. Quản lý nhập điểm, xuất điểm bằng ghi chép thủ công, quản lý thông tin về học sinh cũng bằng ghi chép và kiểm kê,dễ dẫn đến khó kiểm tra, quản lý, tốn nhiều thời gian va công sức. Với quy định mới xét điểm 3 năm học, việc quản lý điểm hiện nay là hết sức quan trọng, cơ cấu trên cần phải điều chỉnh lại, thay bộ máy cồng kềnh và thủ công bằng phương tiện quản lý điểm mới, hiệu quả và đơn giản hơn. Quản lý điểm học sinh THPT là một chương trình được xây dựng nhằm đáp ứng những đòi hỏi đặt ra của quá trình quản lý như nhập điểm, tìm kiếm, thống kê, In báo cao…một cách nhanh chóng và thuận tiện, chính xác. 2. Cơ cấu tổ chức trường THPT Trường được tổ chức với mô hình ban giám hiệu điều hành và quản lý chung với hiệu trưởng và các hiệu phó. Công tác giáo dục được phân chia thành 13 tổ bộ môn riêng biệt: Toán học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Văn học, Sử học, Địa lý, Giáo dục công dân, Anh văn (Ngoại ngữ), Pháp văn (Ngoại ngữ), Tin học, Kỹ thuật công nghiệp (Công nghệ) và Thể dục. Ngoài ra còn các phòng ban thực hiện công tác phục vụ vận hành trường gồm: Văn thư, Thí nghiệm, Thư viện, Bảo vệ, Quản trị, Lao công và Y tế Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 4 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT Sơ đồ cơ cấu tổ chức của nhà trường: 3. Hệ thống lớp học Đa số các trường THPT hiện nay có khoảng từ 2000 tới trên dưới 4000 học sinh thuộc 3 khối 10, 11 và 12. Hệ thống lớp học của trường bao gồm có các lớp khối tự nhiên và các lớp khối xã hội. Những học sinh đạt kết quả thi thấp trong năm sẽ phải thi một kì chuyển tiếp (với môn chuyên) vào đầu hè, nếu điểm thi vẫn thấp thì học sinh đó sẽ được chuyển xuống các lớp chất lượng cao. 4. Mô tả hoạt động của hệ thống quản lý điểm Tại trường trung học phổ thông, người ta quan tâm đến những thông tin cơ bản của từng học sinh như: họ tên, ngày sinh,…Ngoài ra, người ta Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 5 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT cũng cần biết học sinh thuộc dân tộc nào, tôn giáo gì, quê quán học sinh trực thuộc ban nào ( học sinh được phép chuyển ban sau khi năm học kết thúc nếu thấy không phù hợp với ban đã chọn). Cũng như đối với các trường, để đơn giản người ta đặt cho mỗi học sinh một mã số gọi là mã học sinh. Mã học sinh này là duy nhất và không thay đổi trong suốt quá trình học tập tại trường. Vào đầu năm học, sau khi thi tuyển, nhà trường sẽ xếp các học sinh trúng tuyển thành một lớp ( khối 10 ). Đối với những lớp cũ thì nói chung lên năm học mới sẽ chuyển lên một lớp ( chẳng hạn năm 2009 là lớp 10A5 thì sang năm 2010 sẽ là lớp 11A5). Trong trường hợp học sinh bị lưu ban hoặc xin chuyển lớp thì sẽ xắp xếp lại. Học sinh đã vào lớp thì trong quá trình học tập của một năm học sẽ không được thay đổi. Nhờ vào sự xắp xếp này mà ban giam hiệu nhà trường có thể quản lý được sĩ số của một lớp. Thông tin giáo viên gồm có : họ tên, địa chỉ, số điên thoại, chức vụ, bộ môn giảng dạy. Vào đầu năm học, nhà trường phân công giảng dạy từng môn và phân công giáo viên chủ nhiệm cho từng lớp. Giáo viên chủ nhiệm của một lớp phải là giáo viên dạy một môn bất kì của lớp tại học kỳ đó. Sau khi phân chia lớp và phân công giảng dạy xong nhà trường có trách nhiệm cung cấp thời khóa biểu và lịch giảng dạy cho giáo viên và học sinh. Giáo viên dạy môn gì thì phải chịu trách nhiệm về số điểm của môn đó. Trong một lớp, ở mỗi học kỳ, mỗi môn học của học sinh có ba loại điểm : điểm hệ số 1 (điểm kiểm tra 15 phút hoặc điểm kiểm tra miệng, điểm hệ số 2 (điểm kiểm tra một tiết hoặc điểm thi giữa kỳ), điểm hệ số 3 (điểm thi kết thúc học kỳ). Trên cơ sở đó xác định điểm trung bình cuối kỳ của môn đó. Cuối kỳ giáo viên chủ nhiệm tập hợp điểm của tất cả các môn do giáo Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 6 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT viên bộ môn cung cấp để lập bảng điểm tổng hợp. Khi hoàn tất điểm tất cả các môn thì có thế xác định được điểm trung bình của học kỳ đó. Về hạnh kiểm, giáo viên chủ nhiệm lớp tại các học kỳ chịu trách nhiệm theo dõi, đánh giá và xếp loại hạnh kiểm cho từng học sinh. Dựa vào kết quả học tập và hạnh kiểm hai học kỳ mà xếp loại chung toàn năm học cho từng học sinh, điểm trung binh học kỳ cuối năm là điểm trung bình của hai học kỳ. Sau khi học sinh ra trường nhà trường có trách nhiệm cung cấp học bạ (kết quả học tập và hạnh kiểm chi tiết trong suốt quá trình học tập tại trường) và căn cứ vào điểm thi tốt nghiệp để xếp loại tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp cho học sinh. 5. Hoạt động hệ thống * Nhà trường - Quản lý thông tin học sinh, giáo viên - Phân ban cho học sinh dựa vào điểm thi đầu vào - Xắp xếp lớp cho học sinh - Phân công công tác giảng dạy cho giao viên và phân công giáo viên chủ nhiệm. - Cung cấp học bạ cho học sinh và bằng tốt nghiệp khi học sinh ra trường * Giáo viên - Có thể làm giáo viên chủ nhiệm của một lớp nào đó hoặc chỉ là giáo viên bộ môn - Giảng dạy một môn học cho một số lớp - Cung cấp điểm của từng học sinh cho giáo viên chủ nhiệm khi kết thúc học kỳ từ đó giáo viên chủ nhiệm xác định điểm trung bình của từng môn và điểm trung bình học kỳ. - Giáo viên chủ nhiệm xếp loại hạnh kiểm cho từng học sinh. Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 7 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT * Học sinh - Học sinh trúng tuyển sẽ được xắp xếp vào các lớp khối 10 và được xếp vào các ban. - Học sinh năm cũ thì sang năm mới sẽ được tăng lên một lớp. - Trong trường hơp hoc sinh lưu ban hoặc xin chuyển lớp thì sẽ được xắp xếp lại lớp 6. Các biểu mẫu sử dụng Phần lý lịch: Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 8 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT Phần ghi điểm, hạnh kiểm: Phần đánh giá kết quả trong từng năm học: Bảng điểm chi tiết cho từng môn học của học sinh: Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 9 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT Bảng điểm tổng hợp Danh sách lớp: Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 10 [...]... người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT 2.1.3 Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh 2.1.4 Mô hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh a) Quản lý hồ sơ học sinh Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 16 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT b) Quản lýhồ sơ giáo viên c) Quản lý lớp học Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 17 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường. . .Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT Bảng điểm chi tiết cho từng môn học của lớp: Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 11 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT Bảng điểm tổng kết môn học: CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG 1 Phân tích chức năng Mô hình phân cấp chức năng: Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 12 Môn Giao diện người. .. Nội 17 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT d) Quản lý môn học e) Quản lý điểm hạnh kiểm Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 18 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 19 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT f) Báo cáo thống kê 2.2 Mô hình liên kết thực thể 2.2.1 Xác định kiểu... K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Cập nhật dữ liệu 13 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT TênTên kho kho Tên kho Tác nhân ngoài: Tên gọi Tác nhân trong Tên gọi Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 14 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT 2.1.2 Mô hình luồng dữ liệu mức khung cảnh Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 15 Môn Giao diện người. .. KẾ GIAO DIỆN 1 Phân tích người dùng - Ban giám hiệu: là người có quyền cao nhất có thể phân cấp phần việc cập nhật điểm cho người khác, chỉnh sữa và cập nhật, các bảng điểm bộ môn, hay một số cột điểm nào đó của môn học đó Và như thế có thể cấp Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 34 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT quyền cho nhiều người cập nhật điểm vào hệ thống, ... tổng kết môn học 3.2 Mô hình CSDL quan hệ Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 29 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 30 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT 3.3 Mô tả chi tiết các bảng trong mô hình quan hệ Tên bảng: tblhocsinh Ý nghĩa: Bảng danh sách học sinh Tên cột Kiểu dữ liệu Mô tả Mẫu mahs... 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 28 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT Tên dữ liệu: Điểm Định nghĩa Điểm giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh Cấu trúc và Int, 0 . Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT d) Quản lý môn học e) Quản lý điểm hạnh kiểm Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 18 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý. 9 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT Bảng điểm tổng hợp Danh sách lớp: Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 10 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm. K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 16 Môn Giao diện người máy Hệ thống quản lý điểm trường THPT b) Quản lýhồ sơ giáo viên c) Quản lý lớp học Nhóm 2 lớp Tin 5 K11 trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 17 Môn

Ngày đăng: 23/10/2014, 07:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Cơ cấu tổ chức trường THPT

    • 3. Hệ thống lớp học

    • 4. Mô tả hoạt động của hệ thống quản lý điểm

    • 5. Hoạt động hệ thống

      • * Nhà trường

      • * Giáo viên

      • * Học sinh

      • 6. Các biểu mẫu sử dụng

      • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG

        • 1. Phân tích chức năng

          • Mô hình phân cấp chức năng:

          • 2. Phân tích dữ liệu

            • 2.1 Mô hình luồng dữ liệu

              • 2.1.1 Định nghĩa các ký hiệu sử dụng trong sơ đồ

              • 2.1.2 Mô hình luồng dữ liệu mức khung cảnh

              • 2.1.3 Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh

              • 2.1.4 Mô hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

              • 2.2 Mô hình liên kết thực thể

                • 2.2.1 Xác định kiểu thực thể, thuộc tính

                  • * Xác định kiểu thực thể

                  • * Xác định thực thể, thuộc tính thông qua Bảng biểu:

                  • 2.2.2 Xác định kiểu liên kết

                  • 2.2.3 Định nghĩa kiểu ký hiệu sử dụng trong ER mở rộng

                  • 2.2.4 Mô hình thực thể liên kết

                  • 3. Thiết kế CSDL

                    • 3.1 Từ điển dữ liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan