1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vatly11 to chuc day hoc theo tram bai tu thong cam ung dien tu trong chuong trinh vat li 11 dovanthuan THPTYenMy copy

60 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,7 MB
File đính kèm SK2018.rar (2 MB)

Nội dung

Tổ chức dạy học theo trạm bài “Từ thông cảm ứng điện từ” trong chương trình Vật lí 11Sự phát triển kinh tế xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trường phổ thông.Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT theo Nghị quyết số 29NQTW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này.Một trong những phương pháp có thể đáp ứng nhiệm vụ đặt ra là dạy học theo trạm. Đây là phương pháp dạy học tích cực giúp tăng cường các hoạt động nhận thức tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh, chính vì vậy nó sẽ làm cho học sinh tham gia tích cực vào bài học, làm thay đổi vai trò của giáo viên và học sinh.Vận dụng PP DHTTr vào tổ chức các hoạt động dạy học bài “Từ thông cảm ứng điện từ” trong chương trình Vật lí 11 nhằm phát huy tính sáng tạo, tự lực, tích cực học tập, đồng thời phát triển các kỹ năng sống (phân tích, tổng hợp, kỹ năng hợp tác, trình bày vấn đề…) cho học sinh.Tổ chức dạy học bài “Từ thông cảm ứng điện từ” trong chương trình Vật lí 11 bằng PP DHTTr không những làm cho học sinh nắm vững kiến thức Vật lí mà còn phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho người học và phát triển các kĩ năng sống cho người học.

Trang 1

SÁNG KIẾN

Môn: Vật lí

Người thực hiện: Nguyễn Hữu Bằng

Đơn vị: Tổ Lí – Hóa – Sinh Năm học: 2017 - 2018

Trang 2

Phần I: MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 3

3 Giả thuyết khoa học 3

4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

6 Phương pháp nghiên cứu 4

Phần II: NỘI DUNG 5

Chương 1: Cơ sở lý luận 5

1.1 Dạy học theo trạm 5

1.2 Vai trò của giáo viên trong dạy học theo trạm 5

1.3 Phân loại hệ thống trạm học tập 6

1.4 Ưu điểm của phương pháp dạy học theo trạm 10

1.5 Các bước xây dựng một vòng tròn học tập 11

1.6 Các qui tắc xây dựng nội dung các trạm học tập vật lí 14

1.7 Các bước tổ chức dạy học dưới hình thức học tập theo trạm 14

Chương 2: Tổ chức dạy học theo trạm bài 16

“Từ thông - cảm ứng điện từ” Vật lí 11 16

2.1 Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, phát triển tư duy khi dạy học về hiện tượng cảm ứng điện từ 16

2.2 Tổ chức dạy học theo trạm bài “Từ thông - cảm ứng điện từ” trong chương trình Vật lí 11 17

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 35

3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 35

3.2 Đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm 35

3.3 Tiến trình tổ chức thực nghiệm sư phạm 36

3.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 36

3.5 Hạn chế của quá trình thực nghiệm sư phạm 38

Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39

1 Kết luận 39

2 Khuyến nghị 39

TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

PHỤ LỤC 42

Trang 3

thuật của hiện tượng cảm ứng điện từ 51

Trang 4

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -

SƠ YẾU LÝ LỊCH

Trang 6

Phần I: MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra

những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra

những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo

nguồn nhân lực Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi

mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh

viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình

thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của

người học Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy

tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động,

năng lực cộng tác làm việc của người học Đó cũng là những xu

hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trường phổ thông

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn

bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh

mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích

cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người

học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc

Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở

để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển

năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức

học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên

cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền

thông trong dạy và học” Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn

bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, cần có

nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo

định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi

mới phương pháp dạy học theo hướng này

Trang 7

Một trong những phương pháp có thể đáp ứng nhiệm vụ đặt ra là dạy họctheo trạm Đây là phương pháp dạy học tích cực giúp tăng cường các hoạtđộng nhận thức tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh, chính vì vậy nó sẽlàm cho học sinh tham gia tích cực vào bài học, làm thay đổi vai trò của giáoviên và học sinh.

Gần đây ở Việt Nam, đã có một số công trìnhnghiên cứu về vấn đề này như: TS Nguyễn Văn Biên, Tổ chức giờ

học vật lí bằng phương pháp tổ chức dạy học theo trạm, Hội thảo

PPDHVL Trường ĐHSPHN năm 2009 Các luận văn thạc sĩ được

thực hiện ở trường đại học sư phạm Hà Nội như: Phạm Hoài

Thu-Tổ chức dạy học theo trạm một số kiến thức chương “Điện học” –

lớp 9 – THCS – năm 2010, Trần Văn Nghiêm-Tổ chức dạy học

theo trạm mộ số nội dung kiến thức chương “mắt và các dụng cụ

quang học” vật lí 11 nâng cao –Năm 2010, Nguyễn Trần Thanh

Vân -Tổ chức dạy học theo trạm một số nội dung kiến thức chương

"Cơ học" vật lí 8 - Trung học cơ sở-Năm 2010, Lâm Thanh Vũ-Tổ

chức dạy học theo trạm một số nội dung kiến thức chương "Sự bảo

toàn và chuyển hóa năng lượng" vật lí 9-Năm 2011, Vũ Viết

Cường-Tổ chức dạy học theo trạm một số nội dung kiến thức

chương “Cơ học chất lưu” sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao nhằm

phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh- Năm 2011,

Phạm Việt Thành-Tổ dạy học theo trạm một số kiến thức chương

“Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT-Năm 2011, Quách Thị Thu

Hương-Tổ chức dạy học theo trạm một số kiến thức chương “sóng

áng sáng” vật lí 12 -Năm 2011…

Trong thực tế, chưa có đề tài nào nghiên cứu thử nghiệm việc

tổ chức dạy học kiến thức cảm ứng điện từ vật lí 11 theo hình thức

các vòng tròn học tập, thiết kế thành các trạm học tập để bồi dưỡng

cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống

Trang 8

Từ những lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức dạy

học theo trạm bài “Từ thông - cảm ứng điện từ” trong chương

trình Vật lí 11”.

Trang 9

2 Mục đích nghiên cứu

Vận dụng PP DHTTr vào tổ chức các hoạt động dạy học bài “Từ thông cảm ứng điện từ” trong chương trình Vật lí 11 nhằm phát huy tính sáng tạo, tựlực, tích cực học tập, đồng thời phát triển các kỹ năng sống (phân tích, tổnghợp, kỹ năng hợp tác, trình bày vấn đề…) cho học sinh

-3 Giả thuyết khoa học

Tổ chức dạy học bài “Từ thông - cảm ứng điện từ” trong chương trìnhVật lí 11 bằng PP DHTTr không những làm cho học sinh nắm vững kiến thứcVật lí mà còn phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng năng lực sáng tạo chongười học và phát triển các kĩ năng sống cho người học

4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy và hoạt động học khi tổ chứcDHTTr

- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động dạy và hoạt động học khi tổ chứcDHTTr bài “Từ thông - cảm ứng điện từ” trong chương trình Vật lí 11

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về DHTTr

- Xác định nội dung kiến thức và kỹ năng cần đạt về hiện tượng cảm ứngđiện từ trong chương trình Vật lí 11

- Thiết kế tiến trình dạy học nội dung kiến thức về hiện tượng cảm ứngđiện từ trong chương trình Vật lí 11 nhằm phát huy tính sáng tạo, tự lực, tíchcực học tập, đồng thời phát triển các kỹ năng sống cho học sinh

- Tiến hành TNSP theo tiến trình đã thiết kế để đánh giá hiệu quả và tínhkhả thi của dự án Từ đó, chỉnh sửa, bổ sung, rút kinh nghiệm để có thể vậndụng linh hoạt mô hình này vào thực tiễn

Trang 10

6 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu lý luận, hệ thống hoá cáckhái niệm, các lý thuyết có liên quan đến PP DHTTr để xây dựng cơ sở lýluận của đề tài

- TNSP: Nhằm kiểm định giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài

Trang 11

Phần II: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận

1.1 Dạy học theo trạm

Trạm trong học tập được hiểu là đơn vị kiến thức trong bài học mà học

sinh có thể tổ chức các hoạt động học tập (làm thí nghiệm, giải bài tập, hay

giải quyết một vấn đề nào đó trong học tập) dưới sự định hướng, hỗ trợ của

giáo viên

PP DHTTr là một phương pháp tổ chức dạy học dựa trên hình

thức làm việc tại các trạm

GV có thể tổ chức cho HS hoạt động học tập tự lực tại các vị trí

không gian lớp học để giải quyết các vấn đề trong học tập Hệ thống các

trạm thường được thiết kế, bố trí theo hình thức các vòng tròn khép kín

trong không gian lớp học

DHTTr có thể tổ chức trong lớp học hay trong khu vực hành lang trước

lớp, trên bàn, tại phòng máy, tại thư viện hay tại xưởng tùy thuộc vào yêu

cầu của nhiệm vụ Tại mỗi vị trí đó có các bài tập cung cấp cho HS, có các

nguyên vật liệu cần thiết, có các tài liệu giáo khoa, các điều kiện để cho

người học có thể giải quyết được vấn đề đặt ra tại vị trí đó

1.2 Vai trò của giáo viên trong dạy học theo trạm

Trong DHTTr người GV có nhiệm vụ:

+ Cung cấp đầu vào hay lập mô hình thích hợp để phổ biến tài

liệu mới, kiểm tra hiểu biết và thay đổi tiến độ giảng dạy phù hợp

tạo ra cách sử dụng kiến thức độc lập, theo hướng dẫn

+ Hướng dẫn cho học sinh biết tự học, tự vận dụng, luôn liên

hệ với thực tiễn đang thay đổi

+ Hướng dẫn cho học sinh biết hợp tác và chia sẻ Biết tận

dụng sự hỗ trợ của phương tiện dạy học

Trang 12

+ Hướng dẫn HS cách thức đi tới sự hiểu biết Coi trọng sự

khám phá và khai phá trong học thuật

+ Hướng dẫn HS kỹ năng thực hành, học phong cách độc lập,

sáng tạo, linh hoạt trong nhận thức và hành động Biết mềm hóa tư

duy và tuy cơ ứng biến

+ Thúc đẩy hoạt động hiệu quả nhất việc sử dụng thời gian và

làm cho cả lớp tham gia

Như vậy, giáo viên phải hội đủ các điều kiện về kiến thức,

khả năng giảng dạy hữu hiệu, lòng nhiệt thành và đức tính thân mật

Bên cạch đó giáo viên phải có kỹ năng tổ chức hướng dẫn học sinh

trong lớp học, có kỹ năng sử dụng đồ dùng dạy học, có năng lực tự

thu thập thông tin phong phú của thời đại để phục vụ yêu cầu dạy

- Thứ tự hoạt động tại các trạm đã được sắp xếp cố định

- Luôn bắt đầu từ một trạm và kết thúc tại một trạm định trước

Trang 13

Vòng tròn học tập mở:

- Tự do lựa chọn thứ tự hoạt động tại các trạm

- Có thể bắt đầu hay kết thúc tại một trạm bất kì nào đó

Vòng tròn học tập kép:

- Có hai vòng tròn học tập được bố trí song song với nhau

- Các trạm bắt buộc được bố trí ở vòng ngoài

- Các trạm bổ sung cho trạm bắt buộc, được bố trí ở vòng trong

Vòng tròn học tập với các trạm tùy chọn:

Trang 14

- Các chất liệu, thiết bị, tài liệu được lựa chọn để phát triển các khả năng khácnhau của người học

- Có thể lựa chọn được các hình thức làm việc khác nhau: Cá nhân, nhóm

- Có thể chọn tùy ý các chủ đề khác nhau trên vòng tròn học tập

* Phân loại theo vị trí các trạm

Trạm đệm:

Trạm đệm là trạm hỗ trợ làm việc cho một trạm chính nào đó

Trạm đệm thường được bố trí sát ngay trạm chính Mỗi HS có thể

thực hiện nhiệm vụ ở trạm đệm trước, sau đó thực hiện nhiệm vụ ở

trạm chính

Các nội dung học tập phức tạp, nhiều nội dung thì người ta

có thể bố trí thêm các trạm đệm hỗ trợ Trạm này là bước đệm để

cho HS thực hiện nhiệm vụ ở trạm chính Nhờ có trạm đệm mà

nhiệm vụ ở các trạm chính được thực hiện đúng tiến độ, tránh tắc

nghẽn ở một trạm nào đó trên vòng tròn học tập

Trạm giám sát - dịch vụ:

Trang 15

Trạm này được đặt tại một ví trí trung tâm của vòng tròn học

tập nhằm cung cấp thông tin cho các trạm khác, cung cấp đáp án

cho các trạm để so sánh kết quả sau khi HS hoàn thành nhiệm vụ

Trạm giám sát thường xuyên trao đổi các thông tin phản hồi

cho các trạm khác một cách trực tiếp, liên tục

* Phân loại theo mức độ yêu cầu nhiệm vụ

Các trạm tự chọn:

Các trạm tự chọn để HS tuỳ ý lựa chọn theo các trình độ khác

nhau, các phong cách học tập khác nhau, học cá nhân hay theo

nhóm Các trạm này vẫn có tính chất bắt buộc đối với HS, vẫn yêu

cầu HS thực hiện nhưng có thể theo các cấp độ, hình thức khác

nhau

Trạm tự chọn cũng có thể hiểu là các trạm có nội dung mở

rộng, nội dung vui để tạo hứng thú cho người học Các trạm này HS

có thể thực hiện hay bỏ qua cũng được, tuy nhiên cần phải quy định

cho người học nhất thiết phải thực hiện đủ một số lượng trạm có nội

dung tự chọn nào đó, tùy theo từng chủ đề bài học

Trạm bắt buộc:

Trên trạm bắt buộc có các nội dung kiến thức, bắt buộc, trọng

tâm của bài học Trạm bắt buộc sẽ hình thành cho người học các

kiến thức và kĩ năng tối thiểu của bài

Trang 16

*Phân loại các trạm theo phương tiện dạy học

- Trạm có sử dụng máy tính: Các trạm này cần đến máy vi tính để hỗ trợ quátrình học tập, xem tranh, ảnh, video, tạo các thí nghiệm ảo, máy vi tính kết nốivới các thí nghiệm,…

- Trạm thí nghiệm truyền thống: Đó là các trạm có sử dụng thí nghiệm thật,thường là các trạm kiểm tra các giả thuyết

* Phân loại theo vai trò của các trạm

Trạm luyện tập, củng cố:

Trên các trạm này có các nhiệm vụ dạng các bài tập trắc

nghiệm, HS chỉ cần dùng các kiến thức đã được học ở bài trước

hoặc kiến thức thu được ở ngay các trạm khác để thực hiện

Trạm xây dựng kiến thức mới:

Xây dựng kiến thức mới là việc rất khó thực hiện trong dạy

học theo trạm Đây là một điểm hạn chế của hình thức dạy học này

* Phân loại theo hình thức làm việc

- Trạm làm việc cá nhân: Trong trạm này, học sinh thực hiện nhiệm vụ trongtrạm một cách độc lập

- Trạm làm việc theo nhóm: Hình thức làm việc trên mỗi trạm thường là theonhóm nhỏ, tuy nhiên có thể xây dựng các trạm dành riêng cho cá nhân nhằmkiểm tra, phát triển các kĩ năng cho từng cá nhân riêng biệt

1.4 Ưu điểm của phương pháp dạy học theo trạm

PP DHTTr có các ưu điểm sau:

+ HS được tự chủ, tích cực hoạt động tham gia giải quyết các

nhiệm vụ học tập, phát triển khả năng, tốc độ làm việc của cá nhân

Trang 17

+ HS có cơ hội nâng cao kĩ năng làm việc theo nhóm, các kĩ

năng tranh luận, năng lực giải quyết vấn đề

+ Thông qua việc lựa chọn các trạm tự chọn theo khả năng,

hứng thú của bản thân mỗi HS, GV có thể cá biệt hóa được trình độ

của từng HS, qua đó bồi dưỡng HS giỏi và rèn luyện HS yếu

+ Nâng cao hứng thú của HS nhờ các nhiệm vụ học tập mang

tính vừa sức, đặc biệt là những nhiệm vụ thiết kế chế tạo và thực

hiện các thí nghiệm đơn giản

+ Khắc phục được khó khăn thiếu thốn về trang thiết bị nếu

cho HS tiến hành đồng loạt

+ Phát triển khả năng nghiên cứu các khía cạnh khác nhau của

một vấn đề

DHTTr có thể được sử dụng trong tất cả các pha của tiến

trình dạy học vật lí Hình thức học tập này đặc biệt phù hợp trong

việc dạy học các nội dung hình thành các khái niệm quan trọng như

năng lượng, áp suất, nhiệt độ và các định luật nền tảng của vật lí

như: Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, Các định luật

của Newton trong cơ học, định luật chất khí, chất lỏng

1.5 Các bước xây dựng một vòng tròn học tập

các chủ

đề

- Mục tiêu giáo dụcchung

- Chủ đề nội khóa hoặcngoại khóa, một môn,liên môn

- Một GV hay cần

- Phù hợp với sự phát triểncủa chương trình? Phù hợpvới xu hướng làm việc tự lựckhông?

- Xác định phạm vi kiến thứccủa trạm: Các môn học liên

Trang 18

- Dự kiến việc xây dựng các trạm như thế nào cho phù hợp với chủ đề?

- Phương pháp làm việc tại các trạm là gì?

- Kiến thức HS cần có?

- Đánh giá khả năng của HS

và dự kiến mức độ hoàn thành công việc!

nội dung

- Dựa theo các khía cạnh của chủ đề (tiểu chủ đề )

- Sự đa dạng của phương pháp

- Hình thức làm việc theo nhóm, cặp, cá nhân

- Học bằng nhiều phương tiện, học đa kênh

- Nhiều hình thức học

- Sự khác biệt giữa các HS khác nhau?

- Đáp ứng được các mục tiêu học tập một cách phù hợp

- Internet

- Báo chí

- Sách giáo khoa

- Thư viện

Trang 19

- Hình dạng vòng tròn họctập và cách bố trí các trạmtrên vòng tròn.

- Số trạm, màu sắc các trạm,hình dạng các trạm,… đểthu hút sự chú ý của HS

Cách tiến hành làm việc trên các trạm

- Cách báo cáo kết quả sau tiết học

Trang 20

vòng tròn

học tập

học, không gian phòng học

- Thành lập một môi trường học tập tích cực chủ động

cách trạm như thế nào cho phù hợp?

- Bố trí vị trí các trạm phù hợp, có không gian hoạt động riêng của trạm, có lối đithuận tiện, tránh ùn tắc khi dichuyển từ trạm này sang trạm khác

1.6 Các qui tắc xây dựng nội dung các trạm học tập vật lí

Để xây dựng các trạm học tập vật lí ta cần tuân theo các qui

tắc sau:

- Sử dụng hình thức vòng tròn mở, trong đó có một số trạm với nội dung tùy

chọn Như vậy các nhiệm vụ học tập phải độc lập tương đối sao cho HS cóthể bắt đầu từ bất kì nhiệm vụ nào Nếu một bài học có nhiều nội dung ta cóthể chia thành nhiều nhóm trạm học tập sao cho trong mỗi nhóm trạm đó, cácnhiệm vụ học tập là độc lập với nhau

- Với các trạm có thí nghiệm, các nguyên vật liệu phải đơn giản, dễ thao tác,phù hợp với thí nghiệm HS

- Thời gian dành cho mỗi trạm tối đa không quá 15 phút Xây dựng nhómtrạm có nội dung tương đương với nhau thì thời gian hoạt động trên mỗi trạmphải như nhau Thời gian dành cho mỗi trạm tuỳ thuộc vào nội dung và nhiệm

vụ của từng trạm nhưng phải phù hợp với thời gian của tiết học

- Số trạm trong một đơn vị kiến thức không quá 7 trạm, tránh trường hợp xâydựng nhiều trạm gây cảm giác mệt mỏi cho HS

- Ngoài các trạm với các nhiệm vụ bắt buộc, ta cần xây dựng các trạm với cácnhiệm vụ tự chọn, với độ khó dễ khác nhau để cá biệt hóa năng lực HS Tránhđược ùn tắc trong quá trình học tập, tạo hứng thú học tập

Trang 21

- GV nên cung cấp đáp án hoặc hệ thống trợ giúp tương ứng với các nhiệm vụhọc tập để HS tự kiểm tra và đánh giá kết quả bản thân.

- HS được phát phiếu học tập tương ứng với các trạm để tối ưu hóa thời gianlàm việc Có thể gom các phiếu học tập của các trạm thành một tập để mỗinhóm mang theo trên hành trình qua các trạm, hoặc các phiếu học tập riêngcủa trạm đặt tại mỗi trạm

- GV cần xây dựng và thống nhất với HS nội qui làm việc tại các trạm

1.7 Các bước tổ chức dạy học dưới hình thức học tập theo trạm

Bước 1: Chia nhóm, chuẩn bị dụng cụ.

Có thể cho HS tự chia nhóm ngay tại lớp, hoặc có thể cho HS

chia nhóm trước và phân công chuẩn bị dụng cụ Cần chia nhóm

ngay từ đầu để việc học được thuận lợi

Bước 2: Thống nhất nội qui học tập theo trạm.

GV giới thiệu nội dung học tập tại các trạm học tập, số lượng

các trạm, các trạm bắt buộc và tự chọn Thông báo quy tắc cho

điểm mỗi cá nhân, giới thiệu phiếu học tập và cách làm việc trên

các phiếu học tập, yêu cầu trợ giúp,… Tất cả các nội quy đưa ra

đảm bảo cho việc học tập tại các trạm được diễn ra một cách tự lực,

chủ động, hạn chế mất trật tự, tối ưu hóa thời gian làm việc,

Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ

Tuỳ theo yêu cầu nhiệm vụ học tập ở mỗi trạm, HS làm việc

cá nhân, theo cặp hoặc theo nhóm tại các trạm học tập Giáo viên

quan sát và có sự hỗ trợ kịp thời

Bước 4: Tổng kết kết quả học tập.

Sau mỗi buổi học cần dành ra một khoảng thời gian để tổng

kết bài học Yêu cầu các nhóm, cá nhân trình bày tiến trình thực

Trang 22

hiện nhiệm vụ ở một trạm nào đó, trình bày các kết quả thu được và

tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân Các thành viên khác,

nhóm khác đưa ra nhậnxét góp ý bổ sung và đánh giá Giáo viên là

người chỉ đạo Sau cùng là GV tổng kết bài học và nhấn mạnh lại

các kiến thức quan trọng của bài

Trang 23

Chương 2: Tổ chức dạy học theo trạm bài

“Từ thông - cảm ứng điện từ” Vật lí 11

2.1 Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, phát triển tư duy khi dạy

học về hiện tượng cảm ứng điện từ

* Mục tiêu về kiến thức:

- Trình bày được khái niệm từ thông, ý nghĩa của từ thông

- Nhận biết được khái niệm dòng điện cảm ứng, suất điện động

cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ

- Trình bày được nội dung định luật Len-xơ

- Phát biểu được định luật Faraday về cảm ứng điện từ

- Phát biểu được định nghĩa dòng điện Fu-cô và nêu những tác

dụng của dòng điện Fu-cô

- Trình bày được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của: Máy phát

điện, microphone, ghita điện, bếp từ

- Vận dụng được định luật Faraday về hiện tượng cảm ứng

điện từ để giải các bài tập liên quan

Trang 24

- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của: Máy phát điện,

microphone, ghita điện, bếp từ

* Mục tiêu về thái độ:

- Có hứng thú học tập môn vật lí nói chung và các kiến thức

của hiện tượng cảm ứng điện từ nói riêng

- Yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng đối với những đóng

góp của vật lí đối với sự tiến bộ của xã hội

- Có thái độ khách quan, trung thực, tác phong tỉ mỉ, cẩn thận,

chính xác, có tinh thần hợp tác trong học tập

- Có ý thức vận dụng các kiến thức của định luật cảm ứng điện

từ vào thực tiễn cuộc sống

* Mục tiêu về phát triển tư duy:

- Nêu được các vấn đề dưới dạng câu hỏi, đưa ra các dự đoán,

đề xuất được giả thuyết

- Vận dụng sáng tạo định luật cảm ứng điện từ và dòng điện

Fu - cô để giải thích cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của: Máy phát

điện, microphone, ghita điện, bếp từ

- Chế tạo, thiết kế mô hình chức năng của máy phát điện dựa

vào định luật cảm ứng điện từ

2.2 Tổ chức dạy học theo trạm bài “Từ thông - cảm ứng điện từ” trong

chương trình Vật lí 11

2.2.1 Cấu trúc nội dung và nhiệm vụ thực hiện tại các trạm học tập

có sự biến thiên

Nam châm vĩnh cửu, cuộn dây, điện kế, dây

Đưa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây: Quan sáthiện tượng và rút

10 phút

Trang 25

có sự biến thiên của từ thông qua cuộn dây

Nam châm điện, cuộn dây, điện

kế, dây nối,

bộ nguồn 12V

Đóng và ngắt dòngđiện qua nam châm điện: Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét

10 phút

1C

Nhận ra sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng khi

có sự biến thiên của từ thông qua cuộn dây

Nam châm vĩnh cửu, cuộn dây, điện kế, dâynối

Cho trục nam châm quay so với cuộn dây: Quan sáthiện tượng và rút

có sự biến thiên của từ thông qua cuộn dây

Nam châm vĩnh cửu, cuộn dây, điện kế, dâynối

Làm thay đổi hình dạng của cuộn dây:

Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét

Nam châm vĩnh cửu, cuộn dây, điện kế, pin,dây nối

Đưa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây: Quan sátchiều lệch của kimđiện kế và rút ra nhận xét

8 phút

2B

Nhận ra sự mối liên hệ giữa chiềucủa dòng điện cảm ứng với chiều biến thiên của từ thông qua cuộn dây

Nam châm điện, cuộn dây, điện

kế, pin, dây nối

Đóng và ngắt dòngđiện qua nam châm điện: Quan sát chiều lệch của kim điện kế và rút

ra nhận xét

8 phút

2C

Nhận ra sự mối liên hệ giữa chiềucủa dòng điện cảm ứng với chiều biến thiên của từ thông qua cuộn dây

Nam châm vĩnh cửu, cuộn dây, điện kế, dâynối, pin

Cho trục nam châm quay so với cuộn dây: Quan sátchiều lệch của kimđiện kế và rút ra nhận xét

8 phút

Trang 26

liên hệ giữa chiềucủa dòng điện cảm ứng với chiều biến thiên của từ thông qua cuộn dây

vĩnh cửu, cuộn dây, điện kế, dâynối, pin

dạng của cuộn dây:

Quan sát chiều lệch của kim điện

kế và rút ra nhận xét

2 bánh xe bằng đồng

có trục quay(1 liền khối

và 1 có lỗ), nam châm điện, dây nối, bộ nguồn 12V

+ Thảo luận: Dự đoán hiện tượng khi có sự biến thiên từ thông qua một khối kim loại+ Tiến hành thí nghiệm và nhận xét

7 phút

3B

Phát hiện dòng điện Fu cô và tác dụng của dòng điện Fu cô

2 con lắc bằng nhôm (1 liền khối

và 1 có xẻ rãnh), nam châm điện, dây nối, bộ nguồn 12V

+ Thảo luận: Dự đoán hiện tượng khi có sự biến thiên từ thông qua một khối kim loại+ Tiến hành thí nghiệm và nhận xét

Điên thoại smartphone

có sử dụng 3G để tra cứu internet

Tìm hiểu cấu tạo

và nguyên tắc hoạtđộng của máy phátđiện

10 phút

4B

Hiểu ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ trong microphone

Điên thoại smartphone

có sử dụng 3G để tra cứu internet

Tìm hiểu cấu tạo

và nguyên tắc hoạtđộng của

microphone

10 phút

4C

Hiểu ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ trong ghita điện

Điên thoại smartphone

có sử dụng 3G để tra cứu internet

Tìm hiểu cấu tạo

và nguyên tắc hoạtđộng của ghita điện

10 phút

4

D

Hiểu ứng dụng của dòng điện Fu

cô trong bếp từ

Điên thoại smartphone

có sử dụng 3G để tra

Tìm hiểu cấu tạo

và nguyên tắc hoạtđộng của bếp từ

10 phút

Trang 27

cứu internet

Sơ đồ các trạm học tập:

3 2

1A 1B

4C 4D

2A 2B

2C

3B

Trang 28

Tổ chức dạy học theo trạm bài “Từ thông - cảm ứng điện từ” trong chương trình

Vật lí 11

2.2.2 Phiếu học tập và phiếu trợ giúp tại các trạm

Yêu cầu 1: Đọc tài liệu (SGK) và trả lời các câu hỏi

Câu 1: Từ thông qua một diện tích được tính như thế nào?

………

………Câu 2: Từ thông qua một diện tích có liên hệ như thế nào với số các đường sức

từ xuyên qua diện tích đó?

………

………

………Yêu cầu 2: Tiến hành thí nghiệm để quan sát dòng điện trong cuộn dây khi cho nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây Nhận xét:

- Khi nào có dòng điện qua cuộn dây?

Phiếu 1B Trạm 1B: Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ bằng thí nghiệm

Yêu cầu 1: Đọc tài liệu (SGK) và trả lời các câu hỏi

Câu 1: Từ thông qua một diện tích được tính như thế nào?

………

………Câu 2: Từ thông qua một diện tích có liên hệ như thế nào với số các đường sức

từ xuyên qua diện tích đó?

………

………

………Yêu cầu 2: Tiến hành thí nghiệm để quan sát dòng điện trong cuộn dây khi cho đóng và ngắt dòng điện qua nam châm điện Nhận xét:

- Khi nào có dòng điện qua cuộn dây?

Phiếu 1C Trạm 1C: Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ bằng thí nghiệm

Yêu cầu 1: Đọc tài liệu (SGK) và trả lời các câu hỏi

Câu 1: Từ thông qua một diện tích được tính như thế nào?

………

………Câu 2: Từ thông qua một diện tích có liên hệ như thế nào với số các đường sức

từ xuyên qua diện tích đó?

………

………

………Yêu cầu 2: Tiến hành thí nghiệm để quan sát dòng điện trong cuộn dây khi cho trục nam châm quay trước cuộn dây Nhận xét:

- Khi nào có dòng điện qua cuộn dây?

Phiếu 1D Trạm 1D: Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ bằng thí nghiệm

Yêu cầu 1: Đọc tài liệu (SGK) và trả lời các câu hỏi

Câu 1: Từ thông qua một diện tích được tính như thế nào?

………

………Câu 2: Từ thông qua một diện tích có liên hệ như thế nào với số các đường sức

từ xuyên qua diện tích đó?

………

………

………Yêu cầu 2: Tiến hành thí nghiệm để quan sát dòng điện trong cuộn dây khi làm biến dạng cuộn dây nhằm giảm diện tích giới hạn bởi cuộn dây Nhận xét:

- Khi nào có dòng điện qua cuộn dây?

Trang 29

Tổ chức dạy học theo trạm bài “Từ thông - cảm ứng điện từ” trong chương trình

Vật lí 11 Yêu cầu 1: Mắc nối tiếp cuộn dây với điện kế và nối 2 đầu đoạn mạch với 1

pin điện hóa: Xác định chiều của dòng điện trong cuộn dây và quan sátchiều lệch của kim điện kế?

………

………

Yêu cầu 2: Tiến hành thí nghiệm để quan sát chiều dòng điện cảm ứng trong

cuộn dây khi cho nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây Nhận xét:

- Cảm ứng từ của nam châm có chiều nào?

………

………

- Từ thông qua diện tích giới hạn bởi các vòng dây thay đổi như thế nào?

Khi nam châm lại gần cuộn dây: ………

Trang 30

Tổ chức dạy học theo trạm bài “Từ thông - cảm ứng điện từ” trong chương trình

Vật lí 11 Yêu cầu 1: Mắc nối tiếp cuộn dây với điện kế và nối 2 đầu đoạn mạch với 1

pin điện hóa: Xác định chiều của dòng điện trong cuộn dây và quan sátchiều lệch của kim điện kế?

………

………

Yêu cầu 2: Tiến hành thí nghiệm để quan sát chiều dòng điện cảm ứng trong

cuộn dây khi đóng và ngắt dòng điện qua nam châm điện Nhận xét:

- Cảm ứng từ của nam châm điện có chiều nào?

………

………

- Từ thông qua diện tích giới hạn bởi các vòng dây thay đổi như thế nào?

Khi đóng mạch cho dòng điện qua nam châm điện: ………

Ngày đăng: 13/03/2019, 08:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w