1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch Phú Thọ Chi nhánh Ngã Bảy Ngân hàng Nam Á

72 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 615,85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG  TRƯƠNG TẤN LỰC MSSV: 40603117 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Tài chính – Ngân hàng Lớp: TN06A3 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THS. ĐỖ THỊ THU HẰNG Niên khóa: 2006 - 2010 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH PHÚ THỌ – CHI NHÁNH NGÃ BẢY – NGÂN HÀNG NAM Á DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU – CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bảng 3.1.1: Kết quả huy động vốn trong giai đoạn năm 2007 – 2009 Biểu đồ 3.1.1: Tổng số dư vốn huy động giai đoạn 2007 – 2009 Bảng 3.1.1.1: Số dư huy động vốn theo thành phần kinh tế Biểu đồ 3.1.1.1: Số dư huy động vốn theo thành phần kinh tế Bảng 3.1.2.1: Số dư huy động vốn theo tài khoản Bảng 3.2.1.1: Doanh số cho vay và tổng dư nợ qua các năm Biểu đồ 3.2.1.1: Doanh số cho vay và tổng dư nợ qua các năm Bảng 3.2.2.1: Tình hình thu nợ qua các năm Biểu đồ 3.2.2.1: Doanh số thu nợ qua các năm Bảng 3.2.2.2: Thu nợ theo thành phần kinh tế: Biểu đồ 3.2.2.2: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế qua các năm Bảng 3.2.2.3: Thu nợ theo thời hạn tín dụng Biểu đồ 3.2.2.3: Thu nợ theo thời hạn tín dụng qua các năm Bảng 3.2.2.4: Thu nợ tín dụng theo mục đích sử dụng vốn Bảng 3.2.3.1: Dư nợ trong hạn theo thời hạn tín dụng giai đoạn 2007 – 2009 Biểu đồ 3.2.3.1: Số dư nợ theo thời hạn tín dụng qua các năm Bảng 3.2.3.2: Dư nợ tín dụng trong hạn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2007 – 2009 Biểu đồ 3.2.3.2: Số dư nợ theo thành phần kinh tế qua các năm Bảng 3.2.3.3: Dư nợ tín dụng trong hạn theo mục đích sử dụng vốn giai đoạn 2007 – 2009 Bảng 3.2.4.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD giai đoạn 2007 – 2009 Bảng :3.2.4.2: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007 – 2009 Biểu đồ 3.2.4.2: Kết quả hoạt động kinh doanh tại PGD qua các năm Bảng 3.2.5.1: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu của PGD giai đoạn 2007 – 2009 Bảng 3.2.5.2: Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng giai đoạn 2007 - 2009 Biểu đồ 3.2.5.2: Nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng qua các năm Bảng 3.2.5.3: Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2007 – 2009: Biểu đồ 3.2.5.3: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế Bảng 3.2.5.4: Tình hình nợ quá hạn theo mục đích sử dụng vốn giai đoạn 2007 – 2009 Bảng 3.2.6.1: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro của PGD Phú Thọ DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTG Bảo hiểm tiền gửi BSV Bổ sung vốn CBNV Cán bộ nhân viên CN Chi nhánh Cty, D.vụ, Q.cáo Công ty, Dòch vụ, Quảng cáo DN Doanh nghiệp DPRR Dự phòng rủi ro GCCB, MMTB Gia công chế biến, Máy móc thiết bò HĐTD Hoạt động tín dụng NHNA Ngân hàng Nam Á NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần PGD Phòng giao dòch RRTD Rủi ro tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng TG Tiền gửi TGTK Tiền gửi tiết kiệm TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSĐB Tài sản đảm bảo TSTC Tài sản thế chấp LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tín dụng là hoạt động kinh doanh phức tạp nhất so với các hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng thương mại, hoạt động này tuy thu được nhiều lợi nhuận nhưng cũng gặp không ít rủi ro và rủi ro tín dụng là rủi ro dẫn đến tổn thất lớn nhất cho ngân hàng. Vì vậy, rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ có tác động rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nó tác động ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Do đó, công tác quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng là việc hết sức cần thiết và có ý nghóa thiết thực cho công cuộc xây dựng phát triển bền vững của Ngân hàng. PGD Phú Thọ là một trong những chi nhánh cấp hai có tốc độ phát triển đứng bậc nhất của Chi nhánh Ngã Bảy – Ngân hàng Nam Á. Vấn đề tăng trưởng của PGD đã và đang được đặt ra hàng đầu trong công cuộc đổi mới và hội nhập, đặc biệt là trong việc quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng. Với tỷ lệ hơn 90% trên tổng thu nhập cho thấy các sản phẩm tín dụng có vò trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh, có ảnh hưởng lớn đến các lónh vực kinh doanh khác của PGD Phú Thọ. Nhận thức được tầm quan trọng trên của vấn đề trên, em đã chọn đề tài “ Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại PGD Phú Thọ_Chi Nhánh Ngã Bảy – Ngân hàng Nam Á” làm khoá luận tốt nghiệp. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Nêu lên những nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong tín dụng thông qua việc phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh và công tác quản lý, phòng ngừa rủi ro tín dụng. Từ đó, đưa ra những giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trên cơ sở kiến thức học ở trường, kiến thức tích luỹ trong thời gian thực tập và qua sách báo, em sử dụng một số phương pháp như: Thu thập số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh của PGD Phú Thọ; Phân tích thống kê và so sánh sự biến động của dãy số qua các năm. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Hoạt động kinh doanh trong lónh vực tiền tệ của NHNA rất đa dạng và phong phú. Nhưng vì thời gian thực tập và khả năng tiếp nhận của em có hạn, nên em không thể phân tích một cách sâu sắc các hoạt động của Ngân hàng. Do đó, phạm vi đề tài chỉ tập trung phân tích tình hình huy động vốn, sử dụng vốn, nợ quá hạn, và công tác trích lập dự phòng rủi ro của PGD Phú Thọ qua các năm 2007, 2008, và 2009. KẾT CẤU KHOÁ LUẬN: Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận được kết cấu thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan về tín dụng, quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng thương mại. Chương 2: Tổng quan về PGD Phú Thọ_ Chi Nhánh Ngã Bảy – Ngân hàng Nam Á. Chương 3: Thực trạng hoạt động tín dụng, quản lý và phòng ngừa ro tín dụng tại PGD Phú Thọ_C hi Nhánh Ngã Bảy – Ngân hàng Nam Á. Chương 4: Một số giải pháp và kiến nghò nhằm quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại PGD Phú Thọ_Chi Nhánh Ngã Bảy – Ngân hàng Nam Á. Do thời gian thực tập cũng như trình độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của Qúy thầy cô để khoá luận của em được hoàn thiện hơn và có chất lượng tốt hơn. Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại PGD Phú Thọ SVTH: Trương Tấn Lực GVHD: Ths. ĐỖ THỊ THU HẰNG 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG, QUẢN LÝ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân hàng: 1.1.1. Khái niệm về tín dụng Ngân hàng: Thuật ngữ “ tín dụng” xuất phát từ chữ La Tinh: Creditium có nghóa là tin tưởng, tín nhiệm. Thông qua sự ra đời và phát triển của tín dụng người ta cho rằng: “ Tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trò nhất đònh từ người sở hữu sang người sử dụng và khi đến hạn người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu với một lượng giá trò lớn hơn. Khoản giá trò dôi ra này được gọi là lợi tức tín dụng, nếu nói theo danh từ kinh tế là “ lãi suất”. Nhưng trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghóa khác nhau. Mục đích của chúng ta là xem xét tín dụng như là một chức năng cơ bản của ngân hàng, vì vậy trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu là một giao dòch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng và các đònh chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất đònh theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng thương mại, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. Tín dụng là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng. 1.1.2. Đặc trưng của tín dụng: Trên cơ sở khái niệm về tín dụng ta thấy rằng: Sự hoàn trả là đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, là dấu hiệu phân biệt phạm trù tín Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại PGD Phú Thọ SVTH: Trương Tấn Lực GVHD: Ths. ĐỖ THỊ THU HẰNG 2 dụng với các phạm trù kinh tế khác. Ngoài bản chất cơ bản này tín dụng còn có các đặc trưng cơ bản khác đó là: − Tính thời gian: Bất kỳ một khoản tín dụng nào cũng đều phải gắn với một thời gian hoàn trả nhất đònh đã được thỏa thuận giữa người vay và người cho vay. − Lòng tin: Quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở sự tin tưởng giữa người đi vay và người cho vay, vì thế sự tin tưởng đóng vai trò quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của quan hệ TDNH. 1.1.3. Phân loại tín dụng Ngân hàng: Tín dụng Ngân hàng có thể phân chia thành nhiều loại khác nhau tùy theo những tiêu thức phân loại khác nhau. 1.1.3.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng: − Cho vay ngắn hạn: Là loại vay có thời hạn đến 12 tháng và thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cá nhân. − Cho vay trung hạn: Là loại vay có thời hạn trên 12 tháng đến 60 tháng. Cho vay loại này được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các cơng trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh. − Cho vay dài hạn: Là loại vay có thời hạn trên 60 tháng. Cho vay dài hạn được sử dụng để cấp vốn cho các doanh nghiệp vào các vấn đề như: xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các cơng trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mơ lớn. 1.1.3.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: − Cho vay cá nhân: Là loại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân. − Cho vay kinh doanh bất động sản: Gồm các khoản cho vay xây dựng ngắn hạn, dài hạn tài trợ cho việc mua đất canh tác, nhà cửa. Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại PGD Phú Thọ SVTH: Trương Tấn Lực GVHD: Ths. ĐỖ THỊ THU HẰNG 3 − Cho vay công nghiệp và thương mại: Loại vay giúp doanh nghiệp trang trải các chi phí trong sản xuất. − Cho vay với các tổ chức tài chính: Là loại cho vay dành cho tín dụng Ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác. − Tài trợ thuê mua: Tín dụng Ngân hàng mua thiết bò, máy móc, … để cho khách hàng thuê. − Cho vay khác: Các khoản cho vay kinh doanh chứng khoán…… 1.1.3.3. Căn cứ theo phương thức cho vay: − Cho vay từng lần: Mỗi lần cho vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. − Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh. 1.1.3.4. Căn cứ theo tính chất hoàn trả. − Cho vay trả góp là loại vay có nhiều kỳ hạn trả nợ. − Cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn là loại cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ. − Cho vay trả nợ theo yêu cầu là lµ lo¹i cho vay mµ ng−êi vay cã thĨ hoµn tr¶ bÊt cø lóc nµo khi cã thu nhËp. 1.1.3.5. Căn cứ theo mức độ tín nhiệm: − Cho vay có bảo đảm bằng tài sản: Là loại cho vay của ngân hàng trên cơ sở có các tài sản làm đảm bảo dưới các hình thức cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. − Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: Là loại cho vay trên cơ sở không có bất kỳ loại tài sản nào làm đảm bảo mà chỉ căn cứ vào mức độ tín nhiệm của ngân hàng đối với khách hàng hoặc chỉ đạo của cấp có thẩm quyền để cho vay. Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại PGD Phú Thọ SVTH: Trương Tấn Lực GVHD: Ths. ĐỖ THỊ THU HẰNG 4 1.1.3.6. Căn cứ theo chủ thể tham gia quan hệ tín dụng: − Tín dụng Nhà nước: Quan hệ giữa Nhà nước với các chủ thể khác dưới hình thức phát hành công trái, tín phiếu kho bạc. − Tín dụng thương mại: Là quan hệ giữa doanh nghiệp với nhau dưới hình thức mua bán chòu thông qua các thương phiếu. − Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng ( đònh chế tài chính khác) với chủ thể khác dưới hình thức tiền gởi, cho vay. 1.1.4. Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế: − Thúc đẩy nền kinh tế phát triển: Hoạt động của các ngân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà vốn này nằm phân tán khắp mọi nơi, trong tay các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước và cá nhân, trên cơ sở đó cho vay các đơn vò kinh tế, những người có nhu cầu về vốn và từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. − Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế: Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp, việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục. Ngoài ra tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển. Thông qua hoạt động tín dụng giúp các doanh nghiệp sử dụng nguồn lao động và nguyên liệu hợp lý thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội. − Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn: Trong điều kiện nước ta, Nhà nước tập trung tín dụng để tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, mà phát triển các ngành này sẽ tạo cơ sở lôi cuốn các ngành kinh tế khác phát triển như sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí…. [...]... chính sách tín dụng hợp lý và duy trì các khoản dự phòng để đối phó với rủi ro SVTH: Trương Tấn Lực GVHD: Ths ĐỖ THỊ THU HẰNG 15 Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại PGD Phú Thọ CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NAM Á – PGD PHÚ THỌ_CN NGÃ BẢY 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHTMCP NAM Á – PGD PHÚ THỌ_CN NGÃ BẢY: 2.1.1 − Đối với NHTMCP Nam Á: Ngân hàng TMCP Nam Á chính... THU HẰNG 19 Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại PGD Phú Thọ 2.2.2 Mô hình tổ chức và bộ máy hoạt động của PGD Phú Thọ: PGD Phú Thọ là bộ phận trực thuộc Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Ngã Bảy, hạch toán báo sổ và có con dấu riêng để giao dòch theo quy đònh Hiện nay, cơ cấu nhân sự tại PGD Phú Thọ gồm: 01 Trưởng phòng giao dòch, 02 Cán bộ tín dụng, 01 Kế toán trưởng, 02 Kế toán viên,... hạng tín dụng nội bộ phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro của khoản nợ của tổ chức tín dụng Thực hiện chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mô hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác đònh và đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, trong đó bao gồm cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng, hợp đồng tín dụng, các tài sản bảo đảm, khả năng thu hồi nợ và quản. .. phương khác nhau để phân tán rủi ro, giám sát thực hiện tín dụng không tốt, chưa đủ các tiêu thức đo lường rủi ro, độ rủi ro tối đa cho phép chấp nhận đối với từng khách hàng, nhóm khách hàng thuộc các ngành khác nhau SVTH: Trương Tấn Lực GVHD: Ths ĐỖ THỊ THU HẰNG 8 Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại PGD Phú Thọ − Cán bộ tín dụng được đào tạo chưa đầy đủ, trình độ thẩm đònh hồ sơ tín dụng. .. của ngân hàng có nhòp độ phát triển nhanh và bền vững, hoạt động theo nguyên tắc thò trường với mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận, áp dụng các thông lệ và chuẩn mực quốc tế vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng SVTH: Trương Tấn Lực GVHD: Ths ĐỖ THỊ THU HẰNG 23 Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại PGD Phú Thọ CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG, QUẢN LÝVÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI... nguồn gốc từ những rủi ro tín dụng của NHTM 1.3 Quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng trong Ngân hàng: 1.3.1 Vai trò của quản lý và phòng ngừa RRTD đối với hoạt động của Ngân hàng: Tín dụng ngân hàng có những vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế thò trường, do đó rủi ro tín dụng không những làm mất đi vai trò tích cực của tín dụng ngân hàng mà ngược lại, nó còn gây những tác hại nghiêm trọng... có thể quyết đònh sự tồn tại của cả một Ngân hàng Vì vậy, mục tiêu chính của các nhà quản trò rủi ro tín dụng là đảm bảo lợi nhuận tối đa ở các mức rủi ro có thể chấp nhận được 1.2.2 Phân loại rủi ro trong tín dụng Ngân hàng Thương Mại: SVTH: Trương Tấn Lực GVHD: Ths ĐỖ THỊ THU HẰNG 6 Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại PGD Phú Thọ 1.2.2.1 Phân loại theo khách quan, chủ quan của nguyên... đònh trên − Các NHTM có thể sử dụng các phương thức như nâng cao tín dụng, trích lập dự phòng rủi ro, bảo hiểm, phân tán rủi ro tín dụng tài sản của rủi ro tín dụng với các tài sản khác và bán các phần của nó cho các nhà đầu tư bên ngoài Những phương thức như vậy có thể làm giảm rủi ro tín dụng của các tổ chức tín dụng hoặc nhà đầu tư và những rủi ro tín dụng này có thể được chia sẻ cho nhiều người sở... pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại PGD Phú Thọ được vốn và lãi trực tiếp làm giảm lợi nhuận Ngân hàng Trong trường hợp Ngân hàng thu được lãi treo hay nợ quá hạn thì cũng làm Ngân hàng mất cơ hội đầu tư vào những dự án khả thi, có khả năng mang lại lợi nhuận − Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của Ngân hàng: Rủi ro tín dụng đã khiến cho việc hoàn trả tiền gửi của Ngân hàng gặp... luôn quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, coi CBNV là tài sản quý giá nhất của Ngân hàng SVTH: Trương Tấn Lực GVHD: Ths ĐỖ THỊ THU HẰNG 16 Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại PGD Phú Thọ 2.1.2 Đối với PGD Phú Thọ – CN Ngã Bảy − PGD Phú Thọ được thành lập ngày 25/11/2005 hoạt động theo hình thức Chi nhánh cấp 2 thuộc chi nhánh Ngã Bảy, đến ngày 26/09/2006 hoạt động . về PGD Phú Thọ_ Chi Nhánh Ngã Bảy – Ngân hàng Nam Á. Chương 3: Thực trạng hoạt động tín dụng, quản lý và phòng ngừa ro tín dụng tại PGD Phú Thọ_ C hi Nhánh Ngã Bảy – Ngân hàng Nam Á. Chương. Niên khóa: 2006 - 2010 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH PHÚ THỌ – CHI NHÁNH NGÃ BẢY – NGÂN HÀNG NAM Á DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU – CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bảng. khác của PGD Phú Thọ. Nhận thức được tầm quan trọng trên của vấn đề trên, em đã chọn đề tài “ Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại PGD Phú Thọ_ Chi Nhánh Ngã Bảy – Ngân hàng

Ngày đăng: 24/11/2014, 00:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1.1: Kết quả huy động vốn trong giai đoạn năm 2007 – 2009  ĐVT: Triệu đồng - Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch Phú Thọ Chi nhánh Ngã Bảy Ngân hàng Nam Á
Bảng 3.1.1 Kết quả huy động vốn trong giai đoạn năm 2007 – 2009 ĐVT: Triệu đồng (Trang 30)
Bảng 3.1.1.1: Số dư huy động vốn theo thành phần kinh tế  ĐVT: Triệu đồng - Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch Phú Thọ Chi nhánh Ngã Bảy Ngân hàng Nam Á
Bảng 3.1.1.1 Số dư huy động vốn theo thành phần kinh tế ĐVT: Triệu đồng (Trang 31)
Bảng 3.1.2.1: Số dư  huy động vốn theo tài khoản  ĐVT: Triệu đồng - Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch Phú Thọ Chi nhánh Ngã Bảy Ngân hàng Nam Á
Bảng 3.1.2.1 Số dư huy động vốn theo tài khoản ĐVT: Triệu đồng (Trang 32)
Hình thức huy động vốn hiệu quả, góp phần làm tăng nguồn vốn hoạt động của  PGD, tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng vay - Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch Phú Thọ Chi nhánh Ngã Bảy Ngân hàng Nam Á
Hình th ức huy động vốn hiệu quả, góp phần làm tăng nguồn vốn hoạt động của PGD, tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng vay (Trang 34)
Bảng 3.2.2.1: Tình hình thu nợ qua các năm  ĐVT: Triệu đồng - Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch Phú Thọ Chi nhánh Ngã Bảy Ngân hàng Nam Á
Bảng 3.2.2.1 Tình hình thu nợ qua các năm ĐVT: Triệu đồng (Trang 36)
Bảng 3.2.2.2: Thu nợ theo thành phần kinh tế: - Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch Phú Thọ Chi nhánh Ngã Bảy Ngân hàng Nam Á
Bảng 3.2.2.2 Thu nợ theo thành phần kinh tế: (Trang 37)
Bảng 3.2.2.3: Thu nợ theo thời hạn tín dụng  ĐVT: Triệu đồng - Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch Phú Thọ Chi nhánh Ngã Bảy Ngân hàng Nam Á
Bảng 3.2.2.3 Thu nợ theo thời hạn tín dụng ĐVT: Triệu đồng (Trang 38)
Bảng 3.2.3.1: Dư nợ trong hạn theo thời hạn tín dụng giai đoạn 2007 – 2009   ĐVT: Triệu đồng - Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch Phú Thọ Chi nhánh Ngã Bảy Ngân hàng Nam Á
Bảng 3.2.3.1 Dư nợ trong hạn theo thời hạn tín dụng giai đoạn 2007 – 2009 ĐVT: Triệu đồng (Trang 41)
Bảng 3.2.3.2: Dư nợ tín dụng trong hạn theo thành phần kinh tế giai đoạn  2007 -2009: (ĐVT: Triệu đồng) - Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch Phú Thọ Chi nhánh Ngã Bảy Ngân hàng Nam Á
Bảng 3.2.3.2 Dư nợ tín dụng trong hạn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2007 -2009: (ĐVT: Triệu đồng) (Trang 43)
Bảng 3.2.4.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD giai đoạn 2007 – 2009  ĐVT: Triệu đồng - Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch Phú Thọ Chi nhánh Ngã Bảy Ngân hàng Nam Á
Bảng 3.2.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD giai đoạn 2007 – 2009 ĐVT: Triệu đồng (Trang 47)
Bảng :3.2.4.2: Kết quả hoạt ủộng kinh doanh giai ủoạn 2007 – 2009  ĐVT: Triệu đồng - Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch Phú Thọ Chi nhánh Ngã Bảy Ngân hàng Nam Á
ng 3.2.4.2: Kết quả hoạt ủộng kinh doanh giai ủoạn 2007 – 2009 ĐVT: Triệu đồng (Trang 48)
Bảng 3.2.5.1: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu của PGD giai đoạn 2007 – 2009  ĐVT: Triệu đồng - Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch Phú Thọ Chi nhánh Ngã Bảy Ngân hàng Nam Á
Bảng 3.2.5.1 Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu của PGD giai đoạn 2007 – 2009 ĐVT: Triệu đồng (Trang 49)
Bảng 3.2.5.2: Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng giai đoạn 2007 -  2009 - Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch Phú Thọ Chi nhánh Ngã Bảy Ngân hàng Nam Á
Bảng 3.2.5.2 Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng giai đoạn 2007 - 2009 (Trang 50)
Bảng 3.2.5.3: Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế giai đoạn  2007 – 2009: - Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch Phú Thọ Chi nhánh Ngã Bảy Ngân hàng Nam Á
Bảng 3.2.5.3 Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2007 – 2009: (Trang 52)
Bảng 3.2.5.4: Tình hình nợ quá hạn theo mục đích sử dụng vốn giai đoạn  2007 - 2009 - Giải pháp quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch Phú Thọ Chi nhánh Ngã Bảy Ngân hàng Nam Á
Bảng 3.2.5.4 Tình hình nợ quá hạn theo mục đích sử dụng vốn giai đoạn 2007 - 2009 (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w