Giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An
Bộ Giáo dục và đào tạo Trờng đại học s phạm h nội o0o nguyễn xuân đờng Giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng ở nghệ an Chuyên ngành Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 05 01 Tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục học H nội - 2009 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Sự nghiệp CNH, HĐH đòi hỏi chúng ta phải đổi mới toàn diện quá trình giáo dục và đào tạo, chấn hng nền giáo dục nớc nhà theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ: Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình mở - mô hình XHHT, với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học; xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho mọi ngời và những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên; tạo nhiều khả năng, cơ hội khác nhau cho ngời học, bảo đảm công bằng xã hội trong giáo dục. TTHTCĐ là mô hình giáo dục mới, đợc xây dựng trên các địa bàn xã, phờng, thị trấn, thoả mãn nhu cầu học tập suốt đời của ngời dân trong cộng đồng. Phát triển mô hình TTHTCĐ là một xu thế tất yếu nhằm thực hiện các chơng trình XMC, giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ và đào tạo nguồn nhân lực cho địa phơng, đáp ứng mục tiêu xây dựng XHHT. Nghệ An là một tỉnh lớn ở khu vực Bắc Trung Bộ, với dân số hơn ba triệu ngời. Đây là vùng nổi tiếng "địa linh nhân kiệt", là quê hơng của cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh từ khi Đảng mới ra đời. Nghệ An còn nổi tiếng với nhiều làng học, làng văn hiến, có nhiều nhà khoa bảng và hiền tài đã làm rạng rỡ quê hơng, đất nớc, có nền văn hoá dân gian phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Truyền thống văn hoá và cách mạng quý báu của Xứ Nghệ đang đợc hun đúc, phát huy trong quá trình đổi mới và phát triển. Sau gần 10 năm xây dựng và phát triển TTHTCĐ, Nghệ An đã đạt đợc những thành tựu to lớn nhng cũng đang còn nhiều khó khăn và bất cập. Trong đó, nổi bật nhất vẫn là những khó khăn và bất cập về tổ chức, quản lý TTHTCĐ. Việc xác định chủ thể quản lý TTHTCĐ, đối tợng quản lý TTHTCĐ, mô hình quản lý TTHTCĐ, những giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý TTHTCĐ cha đợc nghiên cứu để làm cơ sở lý luận, chỉ đạo hoạt động quản lý TTHTCĐ. Vì thế, chúng tôi chọn đề tài Giải pháp quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất những giải pháp nhằm quản lý hiệu quả TTHTCĐ ở Nghệ An, đáp ứng yêu cầu xây dựng XHHT trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 2 3.1. Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý TTHTCĐ. 3.2. Đối tợng nghiên cứu Các giải pháp quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An. 4. Giả thuyết khoa học Công tác quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An sẽ đạt kết quả cao hơn, nếu đề xuất và thực hiện đợc các giải pháp quản lý mang tính chất hệ thống, toàn diện dựa trên những đặc trng của TTHTCĐ nh một thực thể giáo dục - xã hội, đồng thời chú ý đúng mức đến đặc điểm kinh tế - xã hội, truyền thống văn hoá, thực tiễn giáo dục của Nghệ An. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý TTHTCĐ. 5.1.2. Đánh giá thực trạng xây dựng, tổ chức quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An. 5.1.3. Đề xuất các giải pháp quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An. 5.1.4. Tổ chức thăm dò tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất và thực nghiệm một số giải pháp ở các TTHTCĐ Nghệ An. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu các giải pháp quản lý TTHTCĐ với chủ thể quản lý là cán bộ quản lý (Giám đốc, Phó Giám đốc) TTHTCĐ. - Nghiên cứu thực tiễn xây dựng, tổ chức quản lý TTHTCĐ và tổ chức khảo nghiệm, thực nghiệm một số giải pháp đề xuất trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận 6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3. Phơng pháp thực nghiệm 6.4. Phơng pháp thống kê toán học xử lí số liệu 7. Những luận điểm cần bảo vệ 7.1. TTHTCĐ là một thiết chế giáo dục đáp ứng yêu cầu xây dựng XHHT từ cơ sở ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay. 7.2. Mô hình quản lý chất lợng tổng thể rất phù hợp đối với việc quản lý TTHTCĐ. 7.3. Đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ là hạt nhân cần tác động để thúc đẩy các yếu tố khác trong hệ thống quản lý cùng phát triển. 7.4. Các giải pháp quản lý TTHTCĐ cần đợc thiết kế một cách động", linh hoạt với mô hình này nhng vẫn phải đảm bảo những nguyên 3 tắc cơ bản của khoa học quản lý giáo dục. 8. Những đóng góp của luận án 8.1. Về mặt lý luận - Đã phân tích và làm rõ cơ sở lý luận của mô hình TTHTCĐ, một thiết chế giáo dục - xã hội với những đặc trng của nó. - Tiếp cận lý thuyết quản lý hiện đại vào việc quản lý TTHTCĐ ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay, từ triết lý TTHTCĐ là của cộng đồng, do cộng đồng và vì cộng đồng, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của mọi ngời dân trong cộng đồng. - Đã xác định các yếu tố ảnh hởng đến công tác quản lý TTHTCĐ trong sự tác động qua lại của chúng. 8.2. Về mặt thực tiễn - Đã nghiên cứu thực trạng xây dựng và quản lý TTHTCĐ ở Việt Nam. Trên cơ sở đó đã khảo sát và đánh giá tổng thể việc xây dựng và quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An. - Đã đề xuất năm giải pháp quản lý TTHTCĐ có căn cứ khoa học và khả thi. Một số nội dung của các giải pháp đã đợc ứng dụng trong công tác quản lý ở các TTHTCĐ Nghệ An. Chơng 1 Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý Trung tâm học tập cộng đồng 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vấn đề quản lý TTHTCĐ trên thế giới, hầu nh cha có tài liệu, công trình nghiên cứu nào đề cập tới một cách đầy đủ và có hệ thống. Trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, Nhật Bản và Thái Lan là hai nớc có sự phát triển mạnh mẽ nhất về TTHTCĐ nhng ngay ở những nớc này, ngời ta cũng cha nghiên cứu sâu về vấn đề quản lý TTHTCĐ. ở Việt Nam, vấn đề tổ chức quản lý TTHTCĐ chỉ mới đợc quan tâm nghiên cứu trong khoảng mời năm trở lại đây. Đó là công trình của các tác giả Tô Bá Trợng, Thái Xuân Đào, Phạm Quang Huân, Nguyễn Nh ất, Nguyễn Văn Nghĩa Những nghiên cứu nói trên đã góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của TTHTCĐ nh: Vị trí của TTHTCĐ trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và trong hệ thống GDTX nói riêng; Vai trò của TTHTCĐ đối với việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở địa phơng; Chức năng của TTHTCĐ; Công tác quản lý TTHTCĐ; Những kết quả b ớc đầu trong việc phát triển mô hình giáo dục 4 TTHTCĐ Ngoài các bài báo, còn có một số đề tài cấp Bộ, luận văn Thạc sĩ, sách đề cập đến vấn đề này. Đáng chú ý là đề tài Xây dựng mô hình thí điểm về TTHTCĐ cấp xã ở nông thôn miền Bắc, mã số B.99-49-79 của nhóm tác giả thuộc Trung tâm nghiên cứu xoá mù chữ và GDTX, Viện Khoa học giáo dục. Trong đề tài của mình, các tác giả đã trình bày khá hệ thống những kết quả nghiên cứu về TTHTCĐ ở cả phơng diện lý luận và thực tiễn. Hội Khuyến học Việt Nam, trong thời gian vừa qua đã đi đầu trong việc quán triệt chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về xây dựng XHHT; đẩy mạnh khuyến học, khuyến tài. Hội đã triển khai các đề tài nghiên cứu, tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học về xây dựng XHHT, về phát triển TTHTCĐ ở Việt Nam: Đề tài Xây dựng mô hình XHHT ở Việt Nam; Hội thảo khoa học Xây dựng XHHT ở Việt Nam; Hội nghị Sơ kết 5 năm xây dựng và phát triển TTHTCĐ (1999 - 2004); Hội nghị liên tịch với Bộ GD&ĐT Tổng kết công tác khuyến học, khuyến tài 1996 - 2008 Từ những hoạt động đó, Hội Khuyến học Việt Nam đã góp phần quan trọng vào việc giải quyết nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn mấu chốt trong xây dựng XHHT nói chung, quản lý TTHTCĐ nói riêng. Vụ GDTX, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với Hiệp hội Quốc gia các tổ chức UNESCO Nhật Bản (NFUAJ) tổ chức biên soạn cuốn Sổ tay thành lập và quản lý TTHTCĐ. Nội dung của cuốn sách bao gồm những kiến thức rất cụ thể, thiết thực, giúp cho cán bộ lãnh đạo TTHTCĐ có thêm tài liệu để quản lý điều hành các TTHTCĐ ngày càng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, cuốn tài liệu này mới chỉ là những hớng dẫn theo cách cầm tay chỉ việc, tính lý luận còn có những hạn chế nhất định. Gần đây, trong công trình nghiên cứu Định hớng chiến lợc phát triển GDTX và xây dựng TTHTCĐ, tác giả Hoàng Minh Luật đã đề cập đến một số vấn đề về tình hình phát triển TTHTCĐ, quản lý TTHTCĐ trong khu vực và ở Việt Nam. Từ lịch sử vấn đề nghiên cứu cho thấy, hầu hết các tác giả trong nớc cũng nh ngoài nớc mới chỉ đề cập đến những vấn đề chung nhất của TTHTCĐ, còn mô hình quản lý, cơ chế quản lý và nhất là các giải pháp quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động của TTHTCĐ cha đợc nghiên cứu một cách đầy đủ, hệ thống. Đây là những nhiệm vụ mà luận án của chúng tôi cần tập trung giải quyết. 1.2. Các khái niệm cơ bản 1.2.1. Giáo dục chính quy 5 GDCQ là hệ thống giáo dục nền tảng có cấu trúc chặt chẽ theo cấp học, bậc học từ tiểu học, trung học cho tới ĐH và sau ĐH. GDCQ đợc tiến hành theo những thể chế trong nhà trờng, theo chơng trình dạy học chung cho từng cấp học, bậc học, cố định và đợc đặc trng bởi tính đồng nhất (inifo rmity), tính phân định cứng (rigdity), với những cấu trúc ngang, dọc của các môn học theo trình độ phát triển về mặt tâm sinh lý học sinh (tuổi - lớp, cấp, bậc học) và diễn ra trong một thời gian nhất định. 1.2.2. Giáo dục không chính quy GDKCQ vừa là một phơng thức giáo dục, vừa là một hệ thống giáo dục, tồn tại song song với GDCQ, thực hiện các chơng trình giáo dục đa dạng, mềm dẻo; đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên, suốt đời của ngời dân ở mọi lứa tuổi khác nhau. 1.2.3. Giáo dục phi chính quy GDPCQ còn đợc gọi là giáo dục tự phát ngẫu nhiên hay giáo dục không chính thức. Đây là hoạt động giáo dục do cá nhân ngời học tự đề ra, có mục tiêu, cách thức riêng, độc lập với GDCQ và GDKCQ. GDPCQ thờng đợc thực hiện thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng (đài, tivi, internet, sách báo, th viện, nhà văn hoá, các bảo tàng, các cuộc triển lãm, hội chợ, hội thảo). 1.2.4. Giáo dục thờng xuyên Luật Giáo dục ban hành năm 2005 đã xác định, hệ thống giáo dục của nớc ta bao gồm GDCQ và GDTX. GDTX là hình thức giáo dục theo ph- ơng thức không chính quy nhằm giúp mọi ngời vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời, hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lợng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội. GDTX đợc thực hiện tại TTGDTX tỉnh và huyện; TTHTCĐ xã, phờng, thị trấn. 1.2.5. Giáo dục cho mọi ngời GDCMN là một xu hớng, một t tởng giáo dục, hớng tới việc giáo dục cho tất cả mọi ngời trong suốt cuộc đời. GDCMN là nền tảng cơ bản để mỗi ngời tự hoàn thiện mình, để tăng trởng kinh tế và gắn kết xã hội. GDCMN cũng là nhân tố quan trọng giúp cho các nớc đang phát triển vợt qua đói nghèo và đảm bảo sự phát triển bền vững. 1.2.6. X hội học tập XHHT về bản chất là một xã hội mà trong đó mọi ngời đều đợc học, học thờng xuyên, học suốt đời và mọi lực lợng xã hội đều có trách nhiệm tạo cơ hội học tập cho mọi ngời dân. Nói đến XHHT phải chú ý đến cả hai đặc trng quan trọng của nó, đó là học tập cho mọi ng ời và mọi ngời 6 cho học tập. 1.2.7. Giáo dục cộng đồng 1.2.7.1. Khái niệm cộng đồng Cộng đồng là tập hợp các thành viên, sống trên một địa bàn nhất định; đợc gắn kết với nhau bởi các mối quan hệ, phong tục, tập quán, truyền thống lịch sử - văn hoá và có sự chia sẻ với nhau về tâm lý - tình cảm, trách nhiệm - nghĩa vụ, kiến thức - kinh nghiệm, vật chất - tinh thần 1.2.7.2. Giáo dục cộng đồng GDCĐ là phơng thức GDKCQ do ngời dân trong cộng đồng (phờng/xã/thôn/bản) tự tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của những ngời không có đủ điều kiện theo học các trờng lớp GDCQ. GDCĐ mang tính chất tự nguyện cao, song cần có sự quan tâm, giúp đỡ thờng xuyên của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể trên địa bàn dân c và có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ sở GDCQ tại địa phơng. 1.2.8. Trung tâm học tập cộng đồng TTHTCĐ là một mô hình giáo dục mới, đợc mở ở xã/phờng/làng/bản. TTHTCĐ thuộc lĩnh vực GDTX, có khả năng to lớn trong việc đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của mỗi ngời dân và của cả cộng đồng, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, hớng tới mục tiêu xây dựng cả nớc trở thành một XHHT. 1.2.9. Giải pháp quản lý TTHTCĐ 1.2.9.1. Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý TTHTCĐ - Quản lý Quản lí là tổ chức, điều khiển hoạt động của một nhóm (hay nhiều nhóm xã hội) cùng nhau thực hiện những nhiệm vụ và mục đích chung. Quản lí giữ vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động của xã hội. - Quản lí giáo dục Quản lí giáo dục là một bộ phận của quản lí xã hội. Bản chất của quản lí giáo dục là quản lý quá trình s phạm, quá trình dạy học diễn ra ở các cấp học, bậc học và ở tất cả các cơ sở giáo dục. Nơi thực hiện quản lý quá trình s phạm có hiệu quả nhất là nhà trờng. - Quản lý TTHTCĐ Quản lý TTHTCĐ là hoạt động quản lý, bao gồm quản lý trong nội bộ TTHTCĐ (vi mô) và quản lý của các cấp, ngành, tổ chức đối với TTHTCĐ (vĩ mô). ở phơng diện thứ nhất, chủ thể quản lý là Giám đốc (Phó Giám đốc) TTHTCĐ, còn đối tợng quản lý là giảng viên, học viên, quá trình dạy học - giáo dục, cơ sở vật chất, trang thiết bị của TTHTCĐở phơng diện thứ hai, chủ thể quản lý là UBND, Hội Khuyến học, cơ quan giáo dục các cấpCòn 7 đối tợng quản lý là TTHTCĐ, với t cách là một thiết chế giáo dục. 1.2.9.2. Giải pháp quản lý và giải pháp quản lý TTHTCĐ - Giải pháp Giải pháp là phơng pháp giải quyết một vấn đề cụ thể, với sự khắc phục khó khăn nhất định. Trong một giải pháp có thể bao gồm nhiều biện pháp. - Giải pháp quản lý Giải pháp quản lý là hệ thống các cách thức tổ chức, điều khiển hoạt động của một nhóm (hay nhiều nhóm xã hội) cùng nhau thực hiện những nhiệm vụ và mục đích chung. Từ đó, đề xuất các giải pháp quản lý thực chất là đa ra các cách thức tổ chức, điều khiển có hiệu quả hoạt động của một nhóm (hệ thống, quá trình) nào đó. Tuy nhiên, các cách thức tổ chức, điều khiển này phải dựa trên bản chất, chức năng, yêu cầu của hoạt động quản lý. - Giải pháp quản lý TTHTCĐ Giải pháp quản lý TTHTCĐ là hệ thống các cách thức tổ chức, điều khiển toàn bộ hoạt động của TTHTCĐ. Hoạt động quản lý nói chung và quản lý TTHTCĐ nói riêng, có thể đợc xem xét ở các góc độ khác nhau. ở góc độ chức năng, công tác quản lý TTHTCĐ bao gồm: xây dựng kế hoạch hoạt động, tổ chức hoạt động, chỉ đạo giám sát và đánh giá kết quả hoạt động. ở góc độ quá trình, công tác quản lý TTHTCĐ bao gồm: điều tra nhu cầu, xác định nội dung, phơng thức tổ chức hoạt động, điều kiện đảm bảo, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động Các giải pháp quản lý TTHTCĐ cần đợc xây dựng dựa trên các góc độ quản lý này. Đề tài của chúng tôi tập trung nghiên cứu các giải pháp quản lý TTHTCĐ ở góc độ chức năng quản lý. 1.3. Một số vấn đề lý luận về trung tâm học tập cộng đồng 1.3.1. Vị trí của trung tâm học tập cộng đồng TTHTCĐ thuộc hệ thống GDTX, GDKCQ. Tuy TTHTCĐ là của cộng đồng, do cộng đồng, đợc thành lập trên địa bàn xã/phờng/thị trấn nhng nó phải chịu sự quản lý về chuyên môn của Ngành Giáo dục và sự t vấn, giúp đỡ về chuyên môn của các TTGDTX huyện. 1.3.2. Sứ mạng của trung tâm học tập cộng đồng Sứ mạng của TTHTCĐ là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên, học tập suốt đời cho ngời dân và cộng đồng. 1.3.3. Chức năng của trung tâm học tập cộng đồng TTHTCĐ có chức năng giáo dục; chức năng thông tin, t vấn; chức 8 năng phát triển cộng đồng và chức năng liên kết, phối hợp. Trong đó, chức năng giáo dục đóng vai trò quan trọng nhất. 1.3.4. Tính chất của trung tâm học tập cộng đồng TTHTCĐ có các tính chất thiết thực,tiết kiệm, kinh tế, linh hoạt, cập nhật và gắn với cộng đồng. Việc xác định đúng đắn các tính chất của TTHTCĐ có một ý nghĩa quan trọng, nó định hớng cho quá trình hoàn thiện quy chế tổ chức, mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng hoạt động và hiệu quả quản lý mô hình giáo dục này. 1.3.5. Mô hình của trung tâm học tập cộng đồng Trong quá trình xây dựng và phát triển TTHTCĐ đã xuất hiện nhiều mô hình khác nhau, tuỳ thuộc hoàn cảnh thực tế của từng nớc: các TTHTCĐ nằm trong trờng phổ thông hoặc trờng đại học; các TTHTCĐ của xã/phờng/thị trấn; các TTHTCĐ mang tính tổng hợpMô hình TTHTCĐ của xã/phờng/thị trấn rất phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của nớc ta hiện nay. 1.4. Một số vấn đề về quản lý trung tâm học tập cộng đồng 1.4.1.Vấn đề quản lý trung tâm học tập cộng đồng trong bối cảnh thời đại và xu thế phát triển của giáo dục hiện đại Bối cảnh thời đại và xu thế phát triển của giáo dục hiện đại chi phối sự phát triển của TTHTCĐ nói chung, quản lý TTHTCĐ nói riêng. Chúng vừa tạo cơ hội, vừa đặt ra những thách thức đối với công tác quản lý TTHTCĐ. 1.4.1.1. Bối cảnh thời đại Bối cảnh thời đại hiện nay có những đặc điểm nổi bật sau đây: Khoa học, kỹ thuật và công nghệ phát triển nh vũ bão, dẫn đến sự bùng nổ thông tin trên phạm vi toàn thế giới; Nhân loại đang bớc vào nền kinh tế tri thức; Nhân loại đang xích lại gần nhau trong các mối quan hệ song phơng, đa phơng, mối quan hệ khu vực, châu lục và mối quan hệ toàn cầu; Nhân loại đang phải chung lng đấu cật để giải quyết những vấn đề có tính toàn cầu. 1.4.1.2. Xu thế phát triển của giáo dục hiện đại Khi nhận định về xu thế phát triển của thế giới, các nhà Tơng lai học đều thống nhất cho rằng, đặc trng của xã hội hiện đại đợc xây dựng trên nền tảng của hệ thống tri thức khoa học phát triển nhanh, biến đổi mạnh và sự thông tin toàn cầu. Đó là nền giáo dục siêu công nghiệp mà một trong những đặc trng của nó là sự lạc hậu nhanh chóng của tri thức, sự biến động mạnh mẽ của nền sản xuất xã hội. Vì thế, nền giáo dục phải h ớng đến sự giáo dục suốt đời và tạo ra XHHT với sự phát triển tất yếu của phơng thức GDTX. 9 1.4.2. Mục tiêu và nội dung quản lý TTHTCĐ 1.4.2.1. Mục tiêu quản lý TTHTCĐ Quản lý TTHTCĐ phải nhằm đạt đợc các mục tiêu sau đây: Thực hiện tốt các chức năng quản lý, từ xây dựng kế hoạch hoạt động đến tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá quá trình giáo dục của TTHTCĐ; Đảm bảo cho toàn bộ hoạt động của TTHTCĐ đợc tiến hành một cách đồng bộ và hiệu quả; Đảm bảo cho TTHTCĐ phát triển một cách vững chắc, phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội nớc ta trong giai đoạn hiện nay 1.4.2.2. Nội dung quản lý TTHTCĐ Nội dung quản lý TTHTCĐ bao gồm: Xây dựng kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ; Tổ chức, quản lý hoạt động của TTHTCĐ; Giám sát và đánh giá hoạt động của TTHTCĐ; Quản lý các điều kiện của TTHTCĐ; Bồi dỡng năng lực cho cán bộ TTHTCĐ 1.4.3. Các đặc trng quản lý TTHTCĐ Quản lý TTHTCĐ có các đặc trng sau đây: 1.4.3.1. Quản lý TTHTCĐ mang tính cá thể hóa cao, phù hợp với từng đối tợng, chơng trình và hoạt động giáo dục Tính cá thể hóa đợc thể hiện một cách đậm nét trong công tác quản lý TTHTCĐ. Quản lý TTHTCĐ là quản lý một mô hình giáo dục có sự đa dạng phong phú về đối tợng, chơng trình và hoạt động giáo dục. Các đối tợng, chơng trình và hoạt động giáo dục này lại không đồng nhất nh trong GDCQ. Vì thế, mọi sự rập khuôn, máy móc trong công tác quản lý đều không đem lại hiệu quả mong muốn. 1.4.3.2. Quản lý TTHTCĐ mang tính linh hoạt, mềm dẻo Tính linh hoạt, mềm dẻo trong quản lý TTHTCĐ thể hiện tập trung nhất ở chủ thể và khách thể quản lý của mô hình giáo dục này. Chủ thể quản lý của TTHTCĐ thờng bao gồm nhiều thành phần nh: Lãnh đạo Đảng uỷ, chính quyền và Hội đồng nhân dân; Đại diện của trờng phổ thông; Đại diện Mặt trận Tổ quốc; Đại diện Hội phụ nữ; Đại diện Hội nông dân; Đại diện Đoàn thanh niên; Đại diện Hội Cựu chiến binh; Đại diện Hội ngời cao tuổi; Cán bộ phụ trách văn xã; Cán bộ chuyên trách bổ túc văn hoá, xoá mù chữ xã/phờng/thị trấn; Cán bộ y tế; Cán bộ nông nghiệp, khuyến nông. Do sự phong phú về thành phần nh vậy nên trình độ quản lý của các chủ thể không đồng nhất. Phần lớn trong số họ không có nghiệp vụ quản lý một cơ sở GDTX nh TTHTCĐ, nhng họ lại có sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm cao đối với cộng đồng. Còn khách thể quản lý, ngoài kế hoạch, nội dung, chơng trình, lớp học bản thân ngời học ở TTHTCĐ cũng rất đa dạng nhng chủ yếu vẫn [...]... TTHTCĐ; Cán bộ quản lý TTHTCĐ cha đợc chuyên môn hoá và cha đợc bồi dỡng về nghiệp vụ 16 quản lý; Hoạt động của TTHTCĐ cha có sự kiểm tra, giám sát thờng xuyên của các cấp, các ngành Chơng 3 Các giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An 3.1 Những nguyên tắc trong việc đề xuất các giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An Việc đề xuất các giải pháp quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An phải... ảnh hởng trực tiếp đến việc quản lý TTHTCĐ, bao gồm Bí th, Phó bí th huyện/thành/thị uỷ; Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND huyện/thành/thị, Trởng, Phó phòng GD&ĐT, Giám đốc Trung tâm GDTX, Chủ tịch Hội Khuyến học 2.2.3 Phân tích thực trạng xây dựng và quản lý trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An 2.2.3.1 Thực trạng xây dựng trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An Việc triển khai xây dựng các TTHTCĐ ở Nghệ An. .. xuống còn khá phổ biến trong cán bộ quản lý các TTHTCĐ ở Nghệ An v) Thực trạng sử dụng các giải pháp quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An Qua tìm hiểu chúng tôi đợc biết, trong quá trình tổ chức, quản lý TTHTCĐ, cán bộ quản lý của các TT đã sử dụng một số biện pháp, giải pháp nhất định +) Các giải pháp đợc sử dụng đều liên quan đến công tác quản lý TTHTCĐ Tuy nhiên, các giải pháp này không nằm trong một hệ thống... phân loại của Sở GD&ĐT cho thấy, trong số 473 TTHTCĐ có 120 TT đợc xếp loại Tốt, 150 TT đợc xếp loại Khá, 203 TT đợc xếp loại Trung bình, không có TT nào xếp loại yếu 2.2.3.2 Thực trạng quản lý trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An i) Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An 13 Đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An khá đông (3948 ngời), vì theo mô hình hiện nay, mỗi Ban quản lý TTHTCĐ có... có những đặc điểm về tâm - sinh lý, về nhu cầu, điều kiện học tập nhất định (tính mục đích trong hoạt động học tập rất rõ ràng; tính chủ động trong học tập cao; tính thực hành trong hoạt động học tập đậm nét; chịu sự chi phối của những trạng thái tâm lý khác nhau), cần phải đợc quan tâm khi tổ chức hoạt động học tập cho họ ở các TTHTCĐ 1.4.4 Mô hình quản lý trung tâm học tập cộng đồng Cũng nh các thiết... công tác quản lý TTHTCĐ ảnh hởng đến công tác quản lý TTHTCĐ có các nhân tố sau đây: Sự quan tâm chỉ đạo của cấp uỷ, sự đồng tình ủng hộ của chính quyền địa phơng; Sự tự nguyện tham gia và tinh thần làm chủ của cộng đồng ; Lòng hiếu học và nhu cầu học tập thờng xuyên của ngời dân; Năng lực của cán bộ TTHTCĐ; Nguồn lực của cộng đồng Chơng 2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý trung tâm học tập cộng đồng. .. cứu thực tiễn i) Nội dung nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá đợc thực trạng quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An; đánh giá đợc các giải pháp đã sử dụng để quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An và các yếu tố tác động đến công tác quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An; rút ra những nguyên nhân, những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An ii) Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bằng phiếu kết hợp với phỏng vấn sâu;... bộ quản lý trung tâm học tập cộng đồng 3.2.5.1 Mục tiêu của giải pháp Giúp cho cán bộ quản lý TTHTCĐ thấy rõ sự cần thiết phải bồi dỡng năng lực quản lý, đồng thời nắm vững nội dung, hình thức, cách thức bồi dỡng và đánh giá năng lực quản lý, làm cơ sở cho việc tự bồi dỡng của bản thân 3.2.5.2 Nội dung của giải pháp 3.2.5.3 Các biện pháp thực hiện giải pháp 18 - Xác định rõ các năng lực mà cán bộ quản. .. kiện thực hiện giải pháp 3.2.4 Vận động nhân dân, các ban ngành, đoàn thể trong cộng đồng cùng tham gia quản lý TTHTCĐ 3.2.4.1 Mục tiêu của giải pháp Giúp cho cán bộ quản lý thấy rõ vai trò quan trọng của nhân dân, các ban ngành, đoàn thể trong cộng đồng đối với việc tham gia quản lý TTHTCĐ; nội dung, cách thức vận động nhân dân, các ban ngành, đoàn thể trong cộng đồng cùng tham gia quản lý TTHTCĐ 3.2.4.2... Các giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng 3.2.1 Xây dựng chơng trình, kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên, suốt đời của mọi ngời dân trong cộng đồng 3.2.1.1 Mục tiêu của giải pháp Giúp cho cán bộ quản lý nắm vững yêu cầu, nội dung và cách thức xây dựng kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ, đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên, suốt đời của mọi ngời dân trong cộng đồng . giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An 3.1. Những nguyên tắc trong việc đề xuất các giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An Việc đề xuất các giải pháp quản. tịch Hội Khuyến học 2.2.3. Phân tích thực trạng xây dựng và quản lý trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An 2.2.3.1. Thực trạng xây dựng trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An Việc triển. trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An i) Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An 13 Đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An khá đông (3948 ngời), vì theo mô hình hiện nay, mỗi Ban