Biện pháp bồi dưỡng kiến thức cho thanh niên nông thôn của trung tâm học tập cộng đồng
1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Đề tài : Biện pháp bồi dỡng kiến thức cho thanh niên nông thôn của trung tâm học tập cộng đồng đợc xuất phát từ những lí do sau: Thứ nhất: Xuất phát từ mâu thuẫn giữa yêu cầu bức xúc về nguồn nhân lực chất lợng cao cho nông nghiệp và nông thôn với trình độ còn hạn chế của thanh niên nông thôn (TNNT) hiện nay; mâu thuẫn giữa nhu cầu đợc bồi dỡng các kiến thức của TNNT với việc đáp ứng nhu cầu đó cho TNNT hiện nay. Thứ hai: Xuất phát từ sự bất cập giữa một bên là u thế, tiềm năng nổi trội của Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) với thực tiễn khai thác và phát huy tiềm năng đó trong việc đáp ứng nhu cầu học tập của TNNT. Vì vậy, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu, đổi mới các biện pháp bồi dỡng kiến thức (BDKT) của TTHTCĐ. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đánh giá đợc thực trạng trình độ kiến thức của TNNT và nhu cầu BDKT của họ; đánh giá đợc các biện pháp đang đợc sử dụng để BDKT cho TNNT của TTHTCĐ; đề xuất đợc các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả BDKT cho TNNT của TTHTCĐ. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động BDKT của TTHTCĐ, với t cách là cơ sở học tập thờng xuyên do cộng đồng dân c tự tổ chức và quản lí. 3.2. Đối tợng nghiên cứu Các biện pháp BDKT cho TNNT đang đợc sử dụng của TTHTCĐ. 4. Giới hạn của đề tài 4.1. Về nội dung: đề tài nghiên cứu biện pháp BDKT cho TNNT của TTHTCĐ. 4.2. Về nghiệm thể và địa bàn nghiên cứu: Nghiệm thể là TNNTvà cán bộ xã đang trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Địa bàn nghiên cứu là 12 xã thuộc ba huyện của Hà Nội: Sóc Sơn: xã Minh Phú, Mai Đình, Trung Giã và Xuân Giang; Gia Lâm: xã Cổ Bi, Kim Sơn, Phú Thị và Đa Tốn;Từ Liêm: xã Xuân Đỉnh, Thợng Cát, Xuân Phơng và Đại Mỗ. 5. Giả thuyết khoa học Vốn kiến thức khoa học kĩ thuật, khoa học thờng thức và hiểu biết về chính trị- pháp luật của TNNT hiện nay còn hạn chế; nhiều thanh niên có nhu cầu đợc bồi dỡng các kiến thức này. Trong khi đó, các biện pháp BDKT cho TNNT của TTHTCĐ hiệu quả cha cao. Nếu các biện pháp BDKT của TTHTCĐ đợc đổi mới theo hớng đáp ứng nhu cầu học tập của TNNT và phù hợp với sự phát của thực tiễn xã hội sẽ góp phần nâng cao kiến thức và đáp ứng nhu cầu bồi dỡng của TNNT. 2 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Xây dựng khung lí thuyết của việc nghiên cứu thực tiễn. 6.2. Nghiên cứu thực trạng về nhu cầu đợc BDKT của TNNT và các biện pháp BDKT cho TNNT của TTHTCĐ ở các địa phơng đợc nghiên cứu. 6.3. Đề xuất và thực nghiệm các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả BDKT cho TNNT của TTHTCĐ. 7. Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Phơng pháp luận Tiếp cận đối tợng nghiên cứu theo quan điểm biện chứng; thực tiễn; lịch sử, phát triển. 7.2. Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể. + Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu. + Phơng pháp thống kê xã hội học. + Phơng pháp trng cầu ý kiến bằng bảng hỏi. + Phơng pháp trao đổi, phỏng vấn theo chủ đề. + Phơng pháp trắc nghiệm. + Phơng pháp thực nghiệm. Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số phơng pháp bổ trợ khác nh: quan sát, tổng kết kinh nghiệm và phơng pháp chuyên gia 8. Đóng góp mới của luận án + Về lý luận, làm rõ xu thế tất yếu và đặc trng của GDTX trong giáo dục hiện đại; hoạt động và u thế của TTHTCĐ với t cách là cơ sở để thực hiện GDTX ở các cộng đồng dân c xã/ phờng. + Về thực tiễn, phát hiện đợc thực trạng trình độ kiến thức của TNNT và nhu cầu bồi dỡng các kiến thức đó của họ; phát hiện thực trạng các biện pháp hiện đang đợc sử dụng để BDKT cho TNNT của TTHTCĐ và nguyên nhân của thực trạng đó. Đề xuất các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả BDKT khoa học cho TNNT của TTHTCĐ. Chơng 1 Cơ sở lí luận của đề ti 1.1.tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các công cứu về xu thế học tập suốt đời và xã hội học tập Công trình có giá trị định hớng cho giáo dục thế kỷ XXI là báo cáo của UNESCO, với tên gọi Học tập, một kho báu tiềm ẩn. Trong đó nêu bật hai đặc trng mới của giáo dục thế kỷ XXI là: Học tập suốt đời và xã hội học tập. Ngoài ra còn nhiều nghiên cứu của các nhà Giáo dục học, Tơng lai học khác. 1.1.2. Các nghiên cứu lí luận về giáo dục cho ngời lớn Trớc hết là các hội nghị Quốc tế bàn về giáo dục cho ngời lớn. Trong đó có các Hội nghị tại Giôm chiên (Thái Lan) năm 1999 [43]; tại Đaka (Xênêgan) tháng 4/2000 [43]. Ngoài ra các nghiên cứu của nhiều tác 3 giả về đặc điểm tâm lí của học viên là ngời lớn và quá trình dạy của giáo viên trong dạy học ngời lớn [114],[39]. ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu về giáo dục cho ngời lớn. Gần đây nhóm tác giả Thái Xuân Đào, đã khảo sát thực trạng và đề xuất đổi mới phơng pháp dạy học ngời lớn trong giáo dục không chính quy (GDKCQ) ở Việt Nam [102]. 1.1.3. Các công trình nghiên cứu về GDKCQ và GDTX GDTX đợc triển khai mạnh mẽ tại nhiều nớc Liên bang Nga, Anh, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ấn Độ, Thái Lan v.v. [98]. ở Việt Nam, GDTX, cũng đợc nghiên cứu nhiều. Trong đó đáng chú ý là các công trình của Viện Khoa học giáo dục [98]; Vụ giáo dục thờng xuyên [97]. Các công trình này đã gợi ra nhiều vấn đề lí luận và thực tiễn cho các nghiên cứu tiếp theo về GDTX. 1.1.4. Các nghiên cứu về trung tâm học tập cộng đồng Trên thế giới, nớc đi đầu trong nghiên cứu và phát triển TTHTCĐ là Nhật Bản, tiếp đến là Thái Lan, ấn Độ. Năm 2006 90% số thị trấn, làng xã tại Nhật Bản có TTHTCĐ [17]. ở Việt Nam, TTHTCĐ đầu tiên đợc thành lập năm 1996. Đến 2006 cả nớc đã có 7.384 TTHTCĐ trên tổng số 10.938 xã, phờng, thị trấn (đạt 67%) [17]. Năm 2004, Vụ giáo dục thờng xuyên phát hành tài liệu Phát triển Trung tâm học tập cộng đồng[103] và Sổ tay thành lập và quản lí Trung tâm học tập cộng đồng[104]. Năm 2005, Hội khuyến học Việt Nam phối hợp với Ngành Giáo dục và Đào tạo phát hành nhiều tài liệu về lĩnh vực này [15], [49], [50], cung cấp nhiều thông tin về TTHTCĐ và kinh nghiệm phát triển TTHTCĐ ở Việt Nam hiện nay. 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề ti 1.2.1. Giáo dục thờng xuyên 1.2.1.1. Khái niệm giáo dục thờng xuyên Theo UNESCO, trong xã hội hiện đại chỉ còn GDCQ (với nghĩa là giáo dục ban đầu) và GDTX (với nghĩa là giáo dục tiếp tục). Luật Giáo dục Việt Nam ban hành năm 2005 cũng quy định rõ: Giáo dục thờng xuyên giúp mọi ngời vừa làm vừa học, học liên tục, suốt đời, nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lợng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội 1.2.1.2. Nội dung, biện pháp và cơ sở giáo dục thờng xuyên * Nội dung GDTX đợc thể hiện trong các chơng trình sau:a) Chơng trình xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ; b) Chơng trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của ngời học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ; c) Chơng trình đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; d) Chơng trình giáo dục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân. 4 * Các hình thức và biện pháp tổ chức học tập chơng trình GDTX bao gồm: + Các hình thức thực hiện chơng trình GDTX để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: a) Vừa học vừa làm; b) Học từ xa; c) Tự học có hớng dẫn [63]; các chơng trình bồi dỡng đáp ứng nhu cầu của cộng đồng nh cập nhật kiến thức khoa học, kĩ năng lao động, sản xuất; kĩ năng sống; chuyển giao công nghệ v.v, + Các biện pháp đợc sử dụng có thể là mở lớp tập huấn, sinh hoạt chuyên đề, đọc sách th viện, tham quan học tập v.v. Các biện pháp học tập rất sinh động này là cơ sở để đáp ứng đợc nhu cầu học tập suốt đời của ngời dân và tạo ra xã hội học tập. * Các cơ sở thực hiện GDTX: a) Trung tâm GDTX đợc tổ chức tại cấp tỉnh và cấp huyện; b) TTHTCĐ; c) Trong trờng phổ thông, các trờng chuyên nghiệp, cơ sở dạy nghề và thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng. [72]. Ngày nay, một trong những cơ sở để thực hiện GDTX có hiệu quả là TTHTCĐ. 1.2.2. Trung tâm học tập cộng đồng 1.2.2.1. Định nghĩa TTHTCĐ TTHTCĐ là cơ sở GDTX của một làng/xã hay phờng, thị trấn, thờng do cộng đồng thành lập và quản lí, nhằm tạo cơ hội học tập đa dạng cho mọi ngời dân trong cộng đồng, đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho cộng đồng và góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân và của cộng đồng. 1.2.2.2 Vai trò của TTHTCĐ TTHTCĐ đóng vai trò là một trung tâm học tập suốt đời của tất cả mọi ngời trong cộng đồng; một trung tâm huấn luyện, dạy nghề; một trung tâm th viện, đọc sách của làng, xã (phờng); một địa điểm hội họp của cộng đồng và là một trung tâm văn hoá, thể thao của cộng đồng. Hiện nay mô hình TTHTCĐ đợc coi là một công cụ có hiệu quả nhất trong việc giáo dục cho mọi ngời và mọi ngời cho giáo dục. 1.2.2.3. Chức năng của TTHTCĐ TTHTCĐ có 4 chức năng cơ bản: a) Giáo dục, đào tạo và bồi dỡng, cung cấp các chơng trình giáo dục, đào tạo và bồi dỡng, tuỳ theo nhu cầu của từng đối tợng; b) Thông tin và t vấn: cung cấp các tin tức và dịch vụ thông tin chung; c) Phát triển cộng đồng: hỗ trợ cộng đồng tổ chức các hoạt động chung nh hoạt động văn hoá- văn nghệ. d) Liên kết,phối hợp: Trong xu thế hội nhập và giao lu hiện nay, các cộng đồng thờng tiếp nhận nhiều chơng trình, dự án của các tổ chức, cá nhân. TTHTCĐ đã liên kết, phối hợp với các tổ chức cá nhân để triển khai các chơng trình dự án đó. 5 1.2.2.4. Hoạt động của TTHTCĐ Theo Vụ Giáo dục thờng xuyên, các TTHTCĐ có các hoạt động chủ yếu sau đây [80]: a) Chơng trình xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ cho các thành viên cộng đồng; b) Chơng trình bổ túc Trung học cơ sở; c) Chơng trình bổ túc THPT; d) Chơng trình tạo thu nhập, nhằm giúp ngời học áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật nâng cao công nghệ vào việc phát triển kinh tế, tăng thu nhập; tăng hiểu biết về pháp luật, về quyền lợi và nghĩa vụ công dân đối với gia đình và xã hội v.v; e) Chơng trình học theo sở thích, nhằm cung cấp các cơ hội cho mọi ngời học tập, nâng cao hiểu biết những vấn đề về xã hội, văn hoá, tinh thần, sức khoẻ, và nghệ thuật; g) Chơng trình định hớng tơng lai, cung cấp cho mọi ngời những kiến thức, kĩ năng, kĩ thuật mới, giúp họ thích ứng tốt hơn với những biến đổi nhanh chóng của đời sống xã hội. Tóm lại,TTHTCĐ đợc coi là cơ sở GDTX của hầu hết các nớc trong khu vực Châu á- Thái Bình Dơng. Đúng nh ông Victor Ordonez, Tổng giám đốc UNESCO khu vực đã đánh giá: TTHTCĐ có thể coi là phát minh quan trọng nhất mà bấy lâu nay thế giới đang tìm kiếm [98]. 1.2.3. Các biện pháp bồi dỡng kiến thức của TTHTCĐ 1.2.3.1. Kiến thức Kiến thức đợc hiểu một cách khái quát là những điều hiểu biết có đợc của con ngời về thế giới tự nhiên và xã hội nhờ học tập trong trờng và từng trải trong thực tế cuộc sống [ 46 tr 225-226].Trong đề tài này, các kiến thức đợc đề cập tới là kiến thức phổ thông về khoa học kĩ thuật ; kiến thức về chính trị - pháp luật; kiến thức về khoa học thờng thức phục vụ cho các hoạt động khác của cá nhân mà TNNT cần có để đáp ứng đợc yêu cầu của lao động sản xuất nông nghiệp trong điều kiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. 1.2.3.2. Bồi dỡng Theo Từ điển giáo dục, bồi dỡng đợc hiểu theo hai nghĩa: 1) (nghĩa rộng) Quá trình giáo dục, đào tạo nhằm hình thành nhân cách và những phẩm chất riêng biệt của nhân cách theo định hớng mục đích đã chọn; 2) (nghĩa hẹp): trang bị thêm các kiến thức, kĩ năng nhằm mục đích nâng cao và hoàn thiện năng lực hoạt động trong các lĩnh vực cụ thể [46]. Trong đề tài này, thuật ngữ bồi dỡng đợc dùng theo nghĩa hẹp, tức là thanh niên đã có kiến thức nhất định về khoa học kĩ thuật, khoa học xã hội v.v, nhng những kiến thức đó cha phù hợp hoặc cha đủ để giải quyết có hiệu quả trong sản xuất và đời sống. Vì vậy, cần trang bị thêm để họ có khả năng thích ứng đợc với lao động và đời sống theo hình thức sinh hoạt và học tập trong các TTHTCĐ. 6 Nội dung bồi dỡng rất phong phú, tuỳ thuộc vào nhu cầu của ngời học.Tựu trung lại có ba nhóm: nhóm thứ nhất là các kiến thức khoa học kĩ thuật phục vụ sản xuất; nhóm thứ hai: các kiến thức về khoa học thờng thức phục vụ đời sống ; nhóm thứ ba là các kiến thức về chính trị-pháp luật. 1.2.3.3. Các biện pháp bồi dỡng kiến thức tại TTHTCĐ * Biện pháp bồi dỡng Theo Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ [72, tr 45] : Biện pháp là cách thức, là con đờng để tác động đến đối tợng. Biện pháp là yếu tố hợp thành của phơng pháp, phụ thuộc vào phơng pháp. Trong từng tình huống s phạm cụ thể, phơng pháp và biện pháp giáo dục cụ thể có đợc chuyển hóa lẫn nhau. Chuyển vào lĩnh vực bồi dỡng: biện pháp bồi dỡng là các cách thức tác động của ngời bồi dỡng và ngời đợc bồi dỡng vào đối tợng cần bồi dỡng (kiến thức, kĩ năng, thái độ), qua đó thực hiện đợc mục tiêu của việc bồi dỡng. * Biện pháp BDKT tại các TTHTCĐ ở Việt Nam, trong điều kiện hiện nay, các nhà khoa học khuyến cáo TTHTCĐ cần triển khai các biện pháp sau: - Mở các khoá học xoá mù chữ, học tiểu học, phổ cập THCS và bổ túc THPT theo chơng trình GDTX. - Mở các khoá bồi dỡng, huấn luyện đơn giản, ngắn ngày về kiến thức, kĩ năng mới trong sản xuất, về sức khoẻ, pháp luật. - Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề nhằm cung cấp kiến thức, thông tin về thời sự, kinh tế, văn hoá, xã hội. - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức thông qua các ph ơng tiện thông tin đại chúng: tivi, radio, video v.v. - Giới thiệu sách, đọc sách, hoặc cho mợn tài liệu tại TTHTCĐ. - Phối hợp với các cá nhân, các tổ chức xã hội, tổ chức câu lạc bộ, tham quan, trao đổi, học tập kinh nghiệm trong sản xuất và đời sống v.v. - Triển khai các hoạt động vui chơi giải trí, thể thao v.v. - Mở các câu lạc bộ để các thành viên gặp gỡ, trao đổi các lĩnh vực quan tâm: câu lạc bộ làm vờn, câu lạc bộ nuôi dạy con cháu, hát dân ca v.v. 1.2.4. Thanh niên nông thôn Thanh niên là những ngời từ 16 đến 30 tuổi (theo Luật Thanh niên) [65]. TNNT là những thanh niên đang trực tiếp sống và lao động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn. Do đặc trng lao động nghề nghiệp và môi trờng xã hội, nên TNNT có nhiều điểm khác với các nhóm thanh niên khác.Vì vậy TNNT thờng có học vấn không cao và không năng động, sáng tạo v.v. 1.3. Cơ sở lí luận của việc bồi dỡng kiến thức cho TNNT 1.3.1. Xu thế phát triển của giáo dục hiện đại Nền giáo dục tơng lai là nền giáo dục siêu công nghiệp mà một trong nhiều đặc trng của nó là sự lỗi thời nhanh chóng của kiến thức và sự 7 biến động mạnh mẽ của nền sản xuất xã hội, do đó, giáo dục phải hớng đến sự giáo dục suốt đời trên cơ sở thờng xuyên đào tạo lại. Vì vậy, đối với nhiều thanh niên, vừa học vừa làm sẽ là cách phù hợp hơn và mang tính chất giáo dục cao. 1.3.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là yêu cầu khách quan của việc bồi dỡng kiến thức cho TNNT 1.3.2.1. Sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nớc chủ trơng: Phải luôn luôn coi trọng đẩy mạnh CNH, HĐH, nông nghiệp, nông thôn, hớng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền vững [26]. Muốn vậy, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực có tri thức, có kĩ năng cao. Do đó tất yếu phải phát triển giáo dục và đào tạo theo hớng xã hội hoá và hiện đại. 1.3.2.2. Sự nghiệp đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực là khâu đột phá, quyết định thắng lợi của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Quan điểm chiến lợc này đã đợc khẳng định trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X: Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học; xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho mọi ngời và những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên; tạo nhiều khả năng, cơ hội khác nhau cho mọi ngời học, đảm bảo sự công bằng xã hội trong giáo dục[26]. 1.3.3. Học tập của thanh niên trong các TTHTCĐ Học trong các TTHTCĐ, thanh niên có lòng tự trọng cao, độc lập, tự giác và chủ động. Nhu cầu học của họ là những điều thiết thực, có thể vận dụng ngay vào cuộc sống sản xuất và sinh hoạt; họ là ngời có kinh nghiệm sống phong phú. Tuy nhiên, đa số thanh niên nông thôn bỏ học lâu, th ờng gặp nhiều khó khăn về nhận thức, đồng thời họ thờng mặc cảm, tự ti về trình độ học vấn phổ thông của mình, dẫn đến dễ tự ái, bảo thủ và các phản ứng có tính tự vệ, nếu không đợc tôn trọng. 1.3.4. Vai trò của hớng dẫn viên trong học tập của thanh niên nông thôn tại các TTHTCĐ Học tập của TNNT tại TTHTCĐ không phải do giáo viên điều khiển mà đợc sự trợ giúp, trao đổi của ngời có kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn, có điều kiện hơn về lĩnh vực nhất định, đợc gọi là những hớng dẫn viên. Họ có thể là cán bộ, kĩ s, hu trí ; nghệ nhân, ngời lao động giỏi, giáo viên; các cựu chiến binh .v.v hiện đang sinh sống ở địa phơng. Khi hớng dẫn thanh niên học, hớng dẫn viên thờng chú ý tới việc giúp họ trao đổi, tự phát hiện để giải quyết vấn đề. Vì vậy, trong học tập của thanh niên tại các TTHTCĐ, vai trò của ngời hớng dẫn khác với vai trò của giáo viên trong dạy học chính quy, đó là vai trò của ngời trợ giúp. 8 Chơng 2 Thực trạng hoạt động bồi dỡng kiến thức cho thanh niên nông thôn của TTHTCđ 2.1. tổ chức khảo sát thực tiễn 2.1.1. Mục tiêu khảo sát thực tiễn Đánh giá đợc thực trạng mức độ kiến thức và nhu cầu BDKT của TNNT; đánh giá đợc thực trạng triển khai và hiệu quả của các biện pháp và yếu tố tác động tới các biện pháp BDKT cho TNNT ở TTHTCĐ. 2.1.2. Nội dung khảo sát a) Khảo sát tình hình kinh tế văn hoá xã hội, cơ cấu dân c- lao động của các địa phơng đợc nghiên cứu; b) Điều tra về mức độ kiến thức và nhu cầu đợc BDKT của TNNT ở các xã đợc nghiên cứu; c) Khảo sát nội dung và biện pháp BDKT cho TNNT đã đợc sử dụng tại TTHTCĐ và các yếu tố tác động tới hoạt động của các TTHTCĐ. 2.1.3. Lựa chọn nghiệm thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trên 4 nhóm nghiệm thể: Nhóm 1: Gồm 1800 thanh niên trực tiếp sản xuất thuộc 12 xã (mỗi xã 150 ngời từ 16 đến 30 tuổi); Nhóm 2: Gồm 120 cán bộ xã, thôn, cán bộ quản lí các TTHTCĐ của 12 xã đợc nghiên cứu; Nhóm 3: Gồm 105 thanh niên của 3 xã (mỗi xã 35 ngời) của ba xã thuộc huyện Sóc Sơn: Minh Phú, Mai Đình và Trung Giã. Đây là các nghiệm thể tham gia thực nghiệm. Nhóm 4 gồm 105 TNNT của ba xã trên tham gia đối chứng. 2.1.5. Phơng pháp và tổ chức nghiên cứu *Phơng pháp thống kê xã hội học. Sử dụng 4 mẫu thống kê xã hội để xác định cơ cấu lực lợng TNNT ở các địa phơng đợc nghiên cứu. * Phơng pháp trng cầu ý kiến bằng bảng hỏi Có 4 loại phiếu điều tra: Phiếu 1 và 2: Trng cầu về kiến thức và nhu cầu bồi dỡng của TNNT; Phiếu 3: Trng cầu ý kiến về hoạt động BDKT cho TNNT của TTHTCĐ; Phiếu số 4 và số 5 trng cầu ý kiến của nghiệm thể trớc và sau thực nghiệm; Phiếu số 6: Tr ng cầu ý kiến của cán bộ xã, thôn và TTHTCĐ về hiệu quả BDKT và tính khả thi của biện pháp mới. * Phơng pháp trao đổi, phỏng vấn theo chủ đề. * Phơng pháp trắc nghiệm. Mục đích nhằm đánh giá sâu trình độ kiến thức của TNNT. Nội dung trắc nghiệm đề cập tới 5 lĩnh vực: Quy chế dân chủ cơ sở; Luật hôn nhân gia đình; Pháp lệnh về dân số và kế hoạch hoá gia đình; Luật dân sự và một số kiến thức mới về kĩ thuật sản xuất .Thang đánh giá theo 5 mức: hầu nh không hiểu biết: 0 đến 2 điểm; hiểu rất ít, hời hợt: 2,1 đến 4 điểm; hiểu một số nội dung cơ bản: 4,1 đến 6 điểm; hiểu rõ: 6,1 đến 8 điểm; hiểu rất rõ: 8,1 đến 10 điểm. 2.2. Thực trạng kiến thức v nhu cầu bồi dỡng kiến thức của thanh niên ở các x trong địa bn nghiên cứu 2.2.1. TNNT trong cơ cấu dân số- lao động của địa bàn nghiên cứu Số thanh niên từ 16 đến 30 tuổi chiếm tỉ lệ khoảng 30%. Trong đó có 74,4% đang trực tiếp lao động nông nghiệp. Về học vấn phổ thông, trong số 9 1800 TNNT đợc khảo sát có 48,2% THPT, 41,5% THCS và 10,2% tiểu học. Đây có thể đợc coi là thuận lợi cơ bản của đội ngũ lao động trẻ ở nông thôn đối với việc tiếp nhận kiến thức hiện đại trong sản xuất và đời sống. 2.2.2. Kiến thức của thanh niên ở các xã đợc nghiên cứu * Kết quả tự đánh giá của đối tợng điều tra về mức độ hiểu biết của mình Bảng 2.4. Kết quả tự đánh giá về mức độ hiểu biết kiến thức của TNNT Nội dung kiến thức Điểm đánh giá Thứ bậc đánh giá 1. Kỹ thuật mới về SX và tiêu thụ SP 2.4 10 2. Luật đất đai và NĐ của CP về đất đai 2.3 12 3. Kinh nghiệm các điển hình trong SX và ĐS 2.4 10 4 Luật Hôn nhân và GĐ 2.8 2 5. Khoa học thờng thức 2,7 5 6. Luật GD và Pháp lệnh CS & BVTE 2.7 5 7. Các Pháp lệnh phòng chống TNXH, ATGT 2.8 2 8. Quy chế dân chủ ở cơ sở 2.5 9 9. Quy định xây dựng GĐ văn hoá, 2.9 1 10. Phá p lệnh DSKHHGĐ 2.7 5 11. Tình hình SX và ĐS tron g xã thôn 2.8 2 12. Luật Tố tụn g HS và luật dân s ự 2.1 13 13. Chủ trơn g PT K T - XH của địa phơng 2.6 8 14. Kiến thức về thời sự tron g và n g oài nớc 2.1 13 15. Kiến thức về n g hệ thuật VHTT 2.0 15 Điểm trun g bình chun g 2.5 Điểm tự đánh giá: điểm 1 là thấp nhất và điểm 5 mức cao nhất. * Các kết quả trắc nghiệm về hiểu biết của thanh niên nông thôn Bảng 2.5. Kết quả trắc nghiệm kiến thức của TNNT % nghiệm thể hiểu ở các mức độ Số TT Nội dung trắc nghiệm Điểm X 5 4 3 2 1 1 Pháp lệnh về dân số 5.9 16.3 28.6 26.3 15.4 13.4 2 Luật dân sự 5.5 19.2 23.4 24.4 21.2 11.8 3 Luật hôn nhân và gia đình 6.3 24.3 23.9 24.7 16.7 10.4 4 Kĩ thuật mới về SX 5.3 16.0 15.1 27.5 25.9 15.5 5 Quy chế dân chủ cơ sở 6.0 17.2 23.5 24.5 26.0 8.8 5.8 18.6 22.9 25.5 21.0 12.0 10 Đội ngũ TNNT đợc điều tra (qua trắc nghiệm và tự đánh giá) có hiểu biết nhiều lĩnh vực có liên quan đến cuộc sống hàng ngày của cá nhân và xã hội. Tuy nhiên, mức hiểu các kiến thức khoa học cha sâu, trong đó các kiến thức khoa học liên quan trực tiếp tới lao động sản xuất đợc hiểu không tốt bằng các lĩnh vực khác. 2.2.3. Nhu cầu bồi dỡng kiến thức của thanh niên nông thôn 2.2.3.1. Mức độ cần thiết của việc bồi dỡng kiến thức cho TNNT Kết quả điều tra cho thấy 94,9% TNNT thấy cần thiết phải có các lớp BDKT để phục vụ cho sản xuất và đời sống. Chỉ có 5,1% thấy không cần thiết. Đồng thời 100% số TNNT khẳng định sẽ tham gia, nếu huyện tổ chức phổ biến kiến thức trong sản xuất và khoa học thờng thức phục vụ đời sống. Đây có thể coi là biểu hiện nhu cầu cao về BDKT của TNNT hiện nay. 2.2.3.2. Nhu cầu của TNNTvề nội dung kiến thức cần đợc bồi dỡng Bảng 2.8. Nhu cầu bồi dỡng kiến thức của TNNT Có nhu cầu bồi dỡng Không có nhu cầu STT Nội dung kiến thức SL % SL % 1 Kỹ thuật mới về SX và tiêu thụ SP 1355 75.3 645 24.7 2 Luật đất đai và NĐ của CP về đất đai 1136 63.1 664 36.9 3 Kinh nghiệm điển hình trong SX và ĐS 1264 70.2 536 29.8 4 Luật Hôn nhân và GĐ 956 53.1 844 46.9 5 Khoa học thờng thức 1337 74.3 463 25.7 6 Luật GD và Pháp lệnh CS & BVTE 994 55.2 806 44.8 7 Pháp lệnh phòng chống TNXH, ATGT 1031 57.3 769 42.7 8 Quy chế dân chủ ở cơ sở 1209 67.1 591 32.9 9 Quy định xây dựng GĐ văn hoá, 1069 59.4 731 40.6 10 Phá p lệnh DSKHHGĐ 1503 58.5 747 41.5 11 Tình hình SX và ĐS tron g xã thôn 997 55.4 803 44.6 12 Luật Tố tụn g HS và luật dân sự 851 47.3 949 52.7 13 Chủ trơng PT KT- XH của địa phơng 1197 66.5 603 35.5 14 Kiến thức về thời sự tron g và n g oài nớc 974 54.1 826 45.9 15 Kiến thức về n g hệ thuật- VHTT 815 45.3 985 54.7 Nhu cầu về nội dung kiến thức cần bồi dỡng của TNNT rất phong phú. Trong đó những nội dung sau đây đợc nhiều TNNT có nhu cầu đợc bồi dỡng: Các kiến thức khoa học kỹ thuật về chăn nuôi, trồng trọt; các kiến thức về khoa học thờng thức, các chính sách của Đảng, Nhà nớc; kiến thức pháp luật; kiến thức về ngành nghề cũng là các nội dung cần bồi dỡng. Nói chung, TNNT có xu hớng cần gì học ấy, khó khăn đến đâu cần đợc giúp đỡ đến đấy. [...]... nghiệm đã cho thấy về cơ bản các biện pháp đợc đề xuất đều cần thiết và có thể triển khai trong thực tiễn BDKT của các TTHTCĐ hiện nay 3.3 thực nghiệm một số biện pháp bồi dỡng kiến thức cho TNNT của TRUNG TÂM HọC TậP CộNG ĐồNG 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Nhằm xác định hiệu quả của các biện pháp đợc đề xuất, tính khả thi của các biện pháp và các điều kiện cần thiết để triển khai các biện pháp 3.3.2... độ học vấn phổ thông khá cao, nhng cha đợc đào tạo kĩ thuật sản xuất và các kiến thức khoa học cần thiết trong cuộc sống Vì vậy, kiến thức khoa học kĩ thuật sản xuất và khoa học thờng thức của đa số thanh niên nông thôn còn hạn chế Mặt khác, đa số TNNT có nhu cầu đợc bồi dỡng thờng xuyên các kiến thức khoa học kĩ thuật phục vụ sản xuất, các kiến thức về chính trị -pháp luật và các kiến thức khoa học. .. lực trong cộng đồng dân c rất cần đợc thực hiện Một mặt, đây là tiềm năng rất lớn, mặt khác, thể hiện đúng tính chất của TTHTCĐ là cơ sở học tập của cộng đồng, do cộng đồng quyết định Chơng 3 Đề xuất v thực nghiệm các biện pháp BDKT cho thanh niên nông thôn của TTHTCĐ 3.1 Đề xuất các biện pháp BDKT cho tNNT của TTHTCĐ 3.1.1 Phát triển mạng lới TTHTCĐ quy mô thôn ở những xã địa bàn rộng, nhiều thôn, đông... dựng 8 băng hình về kiến thức khoa học kĩ thuật và khoa học thờng thức. Từ 8 băng video gốc, TTHTCĐ đã sao thành các bản giới thiệu và cung cấp cho TNNT của các TTHTCĐ để tìm hiểu và vận dụng 3.3.3 Kết quả thực nghiệm một số biện pháp bồi dỡng kiến thức cho TNNT của TTHTCĐ 3.3.3.1 Kết quả thực nghiệm biện pháp vận dụng các kĩ thuật dạy học vào việc bồi dỡng kiến thức cho TNNT của TTHTCĐ thông qua các hội... thực nghiệm 3 biện pháp trong số các biện pháp đợc đề xuất: Triệt để vận dụng các kĩ thuật dạy học vào việc tổ chức BDKT cho TNNT tại các TTHTCĐ; Đổi mới các biện pháp BDKT cho TNNT của TTHTCĐ theo phơng thức giao khoán; Khai thác tiềm năng của địa phơng vào việc BDKT cho TNNT của TTHTCĐ Mẫu thực nghiệm là 105 thanh niên và mẫu đối chứng là 105 thanh niên của 3 thôn: Thôn Đo xã Trung giã, thôn Đống Bài... dung kiến thức và đối tợng cần bồi dỡng 3.1.2.1 Mục đích của biện pháp: Giúp TTHTCĐ lựa chọn biện pháp bồi dỡng phù hợp với mục đích, nội dung kiến thức cần bồi dỡng và phù hợp với nhu cầu, đặc điểm tâm lí của đối tợng đợc bồi dỡng, cũng nh phù hợp với các điều kiện khách quan khác 3.1.2.2 Lựa chọn các biện pháp bồi dỡng phù hợp a) Cơ sở để lựa chọn biện pháp bồi dỡng: Thứ nhất: Căn cứ vào mục tiêu bồi. .. nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của các thành viên trong cộng đồng hầu nh cha có 2.3.2 Thực trạng biện pháp BDKT cho TNNT của TTHTCĐ hiện nay ở địa bàn nghiên cứu 2.3.2.1 Mức độ triển khai các biện pháp BDKT cho TNNT của các TTHTCĐ Bảng 2.13 Đánh giá của cán bộ x về mức độ triển khai các biện pháp BDKT cho TNNTcủa các TTHTCĐ Mức độ triển khai (n=120) Các biện pháp (tỉ lệ % các ý kiến đánh giá) STT Thờng... ngời cần bồi dỡng; Thứ ba: Tính chất và loại kiến thức cần bồi dỡng; Thứ t: Khối lợng kiến thức cần bồi dỡng; Thứ năm: Điều kiện vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dỡng; Thứ sáu: Thời gian triển khai việc bồi dỡng b) Lựa chọn kiến thức phù hợp với mục đích và đối tợng cần bồi dỡng c) Lựa chọn biện pháp bồi dỡng phù hợp với từng loại kiến thức 3.1.3.Thực hiện triệt để các khâu mang tính đặc thù của quá... khoán 3.1.5.1 Mục đích của biện pháp: Để nâng cao tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo của các hớng dẫn viên, cộng tác viên trong quá trình trợ giúp TNNT học tập trong các TTHTCĐ 3.1.5.2 Các biện pháp BDKT cho TNNT của TTHTCĐ theo phơng thức giao khoán Việc triển khai BDKT cho TNNT của TTHTCĐ theo phơng thức khoán cần đợc thực hiện trên cả ba lĩnh vực: Mở các lớp tập huấn kiến thức; Triển khai các... BDKT cho TNNT, các TTHTCĐ cần đặc biệt chú trọng các biện pháp mang tính kĩ thuật nhằm nâng cao hiệu quả tác động của việc hớng dẫn các học viên trong quá trình bồi dỡng; đổi mới các biện pháp BDKT cho TNNT tại các TTHTCĐ theo phơng thức khoán và các biện pháp khai thác tiềm năng nhân lực, vật lực, tài lực của địa phơng vào hoạt động của các TTHTCĐ, nhằm đáp ứng tới mức cao nhất nhu cầu học tập của thanh . 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Đề tài : Biện pháp bồi dỡng kiến thức cho thanh niên nông thôn của trung tâm học tập cộng đồng đợc xuất phát từ những lí do sau: Thứ nhất: Xuất. trong cộng đồng; một trung tâm huấn luyện, dạy nghề; một trung tâm th viện, đọc sách của làng, xã (phờng); một địa điểm hội họp của cộng đồng và là một trung tâm văn hoá, thể thao của cộng đồng. . này, các kiến thức đợc đề cập tới là kiến thức phổ thông về khoa học kĩ thuật ; kiến thức về chính trị - pháp luật; kiến thức về khoa học thờng thức phục vụ cho các hoạt động khác của cá nhân