Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam

79 401 0
Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam

Mục lục Lời nói đầu Chơng I Lý luận chung tín dụng rủi ro tÝn dơng I Nh÷ng vấn đề tín dụng ngân hàng Kh¸i niƯm tÝn dụng ngân hàng Phân loại tín dụng ngân hàng Vai trò tín dụng ngân hàng 3.1 Vai trß cđa tÝn dơng ngân hàng kinh tế 3.2 Vai trò nghiệp vụ tín dụng đối víi c¸c NHTM II Rđi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng thơng mại Quan điểm chung rủi ro tÝn dông Một số tiêu đo lờng rủi ro tín dụng 10 2.1 Nợ h¹n 10 2.2 Tỉn thÊt tÝn dơng 12 2.3 Rñi ro tiềm 12 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tÝn dông 13 3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan 13 3.1.1 Môi trờng tự nhiên 14 3.1.2 M«i trêng kinh tÕ 14 3.1.3.Môi trờng pháp lý 14 3.1.4.Sự quản lý vĩ mô Nhà nớc 15 3.2 Nhãm nguyªn nh©n chđ quan 15 3.2.1 Về phía khách hàng 15 3.2.2 Về phía ngân hàng 17 Tác động cđa rđi ro tÝn dơng 20 4.1 Tác động rủi ro tín dụng đến ngân hàng 20 4.2 Tác động rủi ro tín dụng nỊn kinh tÕ 21 Ch¬ng II - I II Thực trạng tín dụng rủi ro tín dụng Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam 22 Kh¸i qu¸t chung vỊ Së giao dịch I - Ngân hàng Đầu t Phát triển ViÖt Nam 22 Lịch sử hình thành phát triển 22 C¬ cÊu tỉ chøc 24 Tình hình hoạt ®éng cđa Së giao dÞch thêi gian qua 27 Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tÝn dơng t¹i Së 34 Mét số quy định chung hoạt động tín dụng 34 1.1 Quy tr×nh cho vay 34 1.2 Nguyªn t¾c cho vay 37 1.3 §iỊu kiƯn vay vèn 37 1.4 Đối tợng cho vay 38 Thực trạng hoạt động tín dụng Sở giao dịch 38 2.1 Cơ cấu tín dơng theo lo¹i cho vay 38 2.2 Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tÕ 42 2.3 C¬ cÊu tín dụng theo tính chất bảo đảm 45 Thùc tr¹ng rđi ro tÝn dơng t¹i Së giao dÞch 47 3.1 Phân tích tình hình nợ hạn theo loại cho vay 48 3.2 Phân tích tình hình nợ hạn theo thành phần kinh tế 51 3.3 Phân tích tình hình nợ hạn theo khả thu hồi 53 Đánh giá 56 4.1 Những kết đạt đợc 57 4.2 Những mặt hạn chÕ 58 Nguyên nhân 59 5.1 Nguyên nhân khách quan 59 5.1.1 M«i trêng tù nhiªn 60 5.1.2 M«i trêng kinh tÕ 60 5.1.3 Môi trờng pháp lý 61 5.2 Nguyên nhân chñ quan 62 5.2.1 Từ phía khách hàng 62 5.2.2 Từ phía ngân hàng 63 Những giải pháp mà Sở giao dịch đà thực nhằm hạn chế rđi ro tÝn dơng 64 6.1 Gi·n nỵ 64 6.2 Khoanh nỵ 64 6.3 Xoá nợ 65 6.4 Gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ 66 6.5 Gi¶m miƠn l·i cho khách hàng 66 6.6 Thanh lý tài sản chấp 67 6.7 Sư dơng q dù phòng rủi ro để bù đắp 67 Chơng III Một số giải pháp, kiến nghị nh»m h¹n chÕ rđi ro tÝn dơng t¹i Së giao dịch I - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 68 I Định hớng hoạt động Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam năm 2002 68 II Một số giải pháp nh»m h¹n chÕ rđi ro tÝn dơng t¹i Së giao dịch I - Ngân hàng Đầu t Phát triển ViÖt Nam 72 Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 73 1.1 Thùc hiƯn tèt c«ng tác sàng lọc khách hàng trớc cho vay 73 1.2 Tăng cờng công tác thu thập thông tin 77 1.3 Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát khoản vay 77 1.4 TrÝch lËp q dù phßng rđi ro tÝn dơng 78 1.5 Đa dạng hoá đầu t 79 1.6 Có chế độ thởng phạt hợp lý đồng thời đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao chất lợng ®éi ngị c¸n bé tÝn dơng 80 Nhóm giải pháp xử lý rủi ro tín dụng 81 III 2.1 Đôn đốc giám sát khoản nợ hạn 81 2.2 Đối với công tác thu nỵ 82 2.3 Yêu cầu cổ phần hoá, cho thuê, bán, khoán doanh nghiệp 82 2.4 Yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 83 Các kiến nghị 84 Kiến nghị với Nhà nớc 84 KiÕn nghÞ víi Ngân hàng Nhà nớc 86 KÕt luËn 89 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 90 Lời nói đầu rong năm vừa qua, tình hình kinh tế xà hội đất nớc đà có nhiều chuyển biến tích cực, mặt đời sống xà hội đợc cải thiện, đà ký đợc hiệp định thơng mại Việt - Mỹ trình gia nhập tổ chức thơng mại giới WTO Vì vậy, trớc mắt doanh nghiệp Việt Nam thời thách thức đòi hỏi phải có nỗ lực lớn cạnh tranh Không nằm xu chung đó, ngành ngân hàng Việt Nam nói chung Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam nói riêng có thời thách thức tình hình T Thực tế cho thấy, môi trờng kinh doanh ngân hàng thời gian qua ngày trở nên khó khăn, lÃi suất thị trờng giới liên tục giảm gây áp lực lên hệ thống ngân hàng Việt Nam Mặt khác, thân ngân hàng nớc có cạnh tranh liệt với nên gây nhiều khó khăn, buộc ngân hàng phải nới lỏng yêu cầu cho vay nh cắt giảm lÃi suất tạo nhiều nguy rủi ro hoạt động tín dụng Bên cạnh đó, cạnh tranh ảnh hởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp gián tiếp ảnh hởng đến ngân hàng Các doanh nghiệp mục tiêu lợi nhuận sử dụng vốn vay ngân hàng không mục đích đầu t không hiệu quả, thu nhập không đủ bù đắp chi phí dẫn đến trả đợc nợ ngân hàng đến hạn, tất điều gián tiếp gây rủi ro cho ngân hàng đặc biệt rủi ro hoạt động tín dụng Vì vậy, thời gian tới việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng thực có ý nghĩa đề tài xúc Ngân hàng thơng mại Việt Nam Tìm đợc biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng để tăng hiệu kinh doanh ngân hàng mong muốn tất nhà kinh doanh tiền tệ phải đối đầu với cạnh tranh liệt, giành giật thị phần để mang lại lợi nhuận Nhận thức đợc điều đó, với mong muốn sử dụng kiến thức đà học nh kết quan sát học hỏi từ thực tiễn hoạt động Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam em đà lựa chọn đề tài nghiên cứu là: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam Trong luận văn này, em trình bày vấn đề lý luận nh thực trạng nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Sở giao dịch Từ đa số giải pháp kiến nghị góp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam nói riêng Kết cấu luận văn gồm phần: Chơng I: Lý luận chung tín dụng rủi ro tín dụng Chơng II: Thực trạng tín dụng rủi ro tín dụng Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam Chơng III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam Do điều kiện thời gian trình độ có hạn nên luận không tránh khỏi có thiếu sót định cần đợc bổ sung Em mong nhận đợc bảo thầy cô giáo cán tín dụng để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Xuân Quế thầy cô Khoa Ngân hàng - Tài đà tận tình hớng dẫn giúp em làm tốt đề tài Em xin cảm ơn tập thể cán Phòng tín dụng I - Sở giao dịch Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam đà giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực tập quý quan Hà nội ngày tháng năm 2002 Sinh viên Nguyễn Hải Dơng Chơng I Lý ln chung vỊ tÝn dơng vµ rđi ro tÝn dụng I Những vấn đề tín dụng Ngân hàng Khái niệm tín dụng Ngân hàng: Tín dụng mối quan hệ kinh tế chđ thĨ chun cho qun sư dơng vỊ mét lợng giá trị vật với điều kiện mà hai bên thoả thuận nh số lợng, thời hạn, lÃi suất theo nguyên tắc hoàn trả vốn lÃi Nh vậy, tín dụng đợc hiểu đơn giản quan hệ vay mợn lẫn dựa nguyên tắc có hoàn trả Đối tợng vay mợn tiền tài sản Nguyên tắc hoàn trả khẳng định ngời cho vay nhờng quyền sử dụng tiền hoạc tài sản cho ngời vay khoảng thời gian định Hết thời hạn ngời vay phải hoàn trả cho ngời cho vay số tiền hay tài sản định theo thoả thuận Thông thờng giá trị khoản hoàn trả lớn giá trị khoản cho vay Với chất nh vậy, tín dụng Ngân hàng quan hệ vay mợn lẫn bên ngân hàng bên chủ thể kinh tế khác nh đơn vị kinh tế, tổ chức xà hội, dân c dựa nguyên tắc có hoàn trả gốc lÃi khoảng thời gian định Việc hoàn trả thực lần hay nhiều lần tuỳ theo thoả thuận hai bên Một ngân hàng tham gia vào quan hệ tín dụng đóng vai trò ngời vay ngời cho vay Khi ngân hàng nhận tiền gửi, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu để huy động vốn, vay vốn từ Ngân hàng Trung Ương, từ tổ chức tín dụng khác đóng vai trò ngời vay Còn ngân hµng thùc hiƯn viƯc cho vay trùc tiÕp, chiÕt khÊu thơng phiếu đóng vai trò ngời cho vay Tuy nhiªn, thùc tÕ tÝnh phøc tạp hoạt động cho vay so với hoạt động vay thói quen nên nói đến tín dụng Ngân hàng ngời ta thờng đề cập đến hoạt động cho vay mà đề cập đến hoạt động vay Phân loại tín dụng Ngân hàng: Các khoản cho vay Ngân hàng đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác Tuỳ vào mục đích nghiên cứu mà ngời ta phân loại tín dụng ngân hàng theo mục đích sử dụng tiền vay, theo thời hạn quan hệ tín dụng, theo tính chất bảo đảm theo thành phần kinh tế Căn vào mục đích sử dụng tiền vay, tín dụng đợc chia thành: - Tín dụng tiêu dùng: hình thức cho vay phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân - Tín dụng nông nghiệp: hình thức cho vay phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp - Tín dụng công nghiệp: hình thức cho vay phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh lÜnh vùc c«ng nghiƯp - TÝn dơng xuất nhập khẩu: hình thức cho vay nhằm tài trợ cho hoạt động xuất nhập Căn vào tính chất bảo đảm, tín dụng chia thành: - Tín dụng có bảo đảm hình thức cho vay có cầm giữ vật chấp cụ thể nh xe cộ hình thức tài sản cá nhân - Tín dụng bảo đảm: khác với tín dụng có bảo đảm, tín dụng bảo đảm đợc dựa sở uy tín, tình hình tài ngời vay, lợi tức đợc tơng lai tình hình trả nợ trớc Căn vào thời hạn quan hƯ tÝn dơng cã thĨ chia thµnh: - Tín dụng ngắn hạn: khoản tín dụng có thời hạn dới năm nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn ngời vay nh nhu cầu vốn lu động - Tín dụng trung hạn: khoản tín dụng có thời hạn từ đến năm phục vụ nhu cầu sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định doanh nghiệp, cải tiến kỹ thuật xây dựng công trình loại nhỏ, thời hạn thu hồi vốn không dài - Tín dụng dài hạn: khoản tín dụng có thời hạn năm, phục vụ nhu cầu trang bị tài sản cố định cho sản xuất kinh doanh, hay xây dựng công trình lớn, thời hạn thu hồi vốn lâu Căn vào thành phần kinh tế chia thµnh: - TÝn dơng kinh tÕ qc doanh: lµ khoản tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc, khoản tín dụng đợc thực trực tiếp Ngân hàng với doanh nghiệp theo kế hoạch Nhà nớc - Tín dụng kinh tế quốc doanh: khoản tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp thuộc sở hữu t nhân nh công ty TNHH, công ty cổ phần Vai trò tín dụng Ngân hàng: Trong kinh tế thị trờng, tồn nhiều hình thức tín dụng khác nh tín dụng thơng mại, tín dụng Ngân hàng, tín dụng nặng lÃi, tín dụng thuê mua Trong tín dụng Ngân hàng loại hình tín dụng giữ vai trò quan trọng chiếm tỷ trọng lớn Hoạt động tín dụng Ngân hàng giúp lu thông luồng tiền tệ, dẫn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, tạo động lực cho phát triển kinh tế quốc gia Mặt khác, tín dụng hoạt động quan trọng Ngân hàng thơng mại Trong thời gian dài, tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng thơng mại kể Ngân hàng thơng mại nớc Ngân hàng thơng mại giới Ngày nay, công nghệ Ngân hàng phát triển đến trình độ cao, dịch vụ Ngân hàng đà bắt đầu thể rõ u ngày chiếm tỷ trọng lớn hoạt dộng Ngân hàng thơng mại, tín dụng hoạt động thiếu đợc Ngân hàng Tín dụng tạo nguồn thu nhập cho Ngân hàng thơng mại, bảo đảm cho hoạt động Ngân hàng thơng mại đợc thông suốt Chính vậy, tín dụng Ngân hàng luôn giữ vai trò quan trọng thân Ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung 3.1 Vai trò tín dụng Ngân hàng kinh tế: Tín dụng Ngân hàng kinh tế quốc gia giữ vai trò quan trọng Xét nhiều mặt, hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy mở rộng sản xuất, lu thông hàng hoá phát triển, tài trợ cho thành phần kinh tế phát triển ngành mũi nhọn quốc gia Đồng thời hoạt động tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện để phát triển kinh tế đối ngoại, hội nhập với kinh tế giới Bên cạnh đó, thông qua hoạt động tín dụng, mối quan hệ Ngân hàng với khách hàng mà cụ thể doanh nghiệp đợc củng cố tăng cờng, ngân hàng doanh nghiệp hỗ trợ phát triển Với mục tiêu mà Đảng Nhà nớc ta đà đề ra, đến năm 2020 đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp, đồng thời với lộ trình gia nhập AFTA tiến tới gia nhập tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) nớc ta tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng Cụ thể, vai trò tín dụng Ngân hàng kinh tế đợc thể số mặt nh sau: Thứ nhất, hoạt động tín dụng Ngân hàng giúp điều hoµ vèn nỊn kinh tÕ, cung cÊp vèn cho hoạt động sản xuất, tái sản xuất mở rộng Nh đà biết, vốn sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế vận động liên tục biểu hình thái khác qua giai đoạn trình sản xuất tạo thành chu kỳ tuần hoàn luân chuyển vốn, điểm xuất phát kết thúc vòng tuần hoàn đợc thể dới dạng tiền tệ Trong trình sản xuất kinh doanh, để trì hoạt động liên tục đòi hỏi vốn doanh nghiệp phải đồng thời tồn ba giai đoạn: dự trữ - sản xuất lu thông Từ xảy tợng thừa thiếu vốn tạm thời doanh nghiệp Đây tợng mang tính chất tạm thời nhng xảy thờng xuyên phổ biến, làm nảy sinh yêu cầu phải giải cho đợc vấn đề điều hoà vốn kinh tế Với nghiệp vụ huy động vốn nghiệp vụ tín dụng, Ngân hàng thơng mại đà giải đợc vấn đề Ngân hàng thơng mại đứng tập trung phân phối lại vốn, điều hoà cung - cầu vốn kinh tế, góp phần điều tiết nguồn vốn, tạo điều kiện cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không bị gián đoạn Mặt khác, để mở rộng sản xuất doanh nghiệp yêu cầu vốn mối quan tâm hàng đầu đợc đặt Các doanh nghiệp trông chờ vào vốn tự có, mà phải biết dựa vào nhiều nguồn vốn khác xà hội Ngân hàng thơng mại với t cách nơi tập trung đại phận vốn nhàn rỗi đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu t phát triển Nh vậy, tín dụng Ngân hàng vừa giúp cho doanh nghiệp rút ngắn đợc thời gian tích luỹ vốn nhanh chóng cho đầu t mở rộng sản xuất, vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tËp trung vµ tÝch l vèn cho nỊn kinh tÕ Thứ hai, tín dụng Ngân hàng công cụ vĩ mô Nhà nớc để tài trợ cho ngành mũi nhọn thành phần kinh tế phát triển Trong tiến trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, tín dụng Ngân hàng đợc xem nh công cụ vĩ mô quan trọng để tài trợ cho ngành kinh tế mũi nhọn, phát huy tối đa lợi so sánh đất nớc Mặc dù ngành có tỷ lệ sinh lời thấp, thời gian thu hồi vốn chậm, đòi hỏi nguồn vốn đầu t lớn nhng ngành kinh tế mũi nhọn, xơng sống kinh tế, sở đề phát triển đất nớc Chính vậy, việc đầu t phát triển ngành yêu cầu thiếu tín dụng Ngân hàng đợc xem nh nguồn vốn quan trọng tài trợ cho ngành kinh tế mũi nhọn Bên cạnh đó, trình phát triển hội nhập quốc tế đòi hỏi phải vực dậy số ngành kinh tế phát triển để có đủ khả cạnh tranh với nớc giới Muốn vậy, cần phải có vốn đầu t lớn ngành kinh tế Vốn đầu t đợc huy ®éng tõ nhiỊu ngn nhng quan träng nhÊt vÉn lµ nguồn vốn tín dụng Ngân hàng Thứ ba, tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại Trong năm tới, hàng rào thuế quan nớc khu vực đợc dỡ bỏ, doanh nghiệp Việt Nam đứng trớc thách thức to lớn phải đối đầu với doanh nghiệp nớc có tiềm lực kinh tế mạnh, có kỹ thuật công nghệ tiên tiến Khi đó, doanh nghiệp Việt Nam cần phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, đồng thời hạ giá thành sản xuất, đa dạng mẫu mà chủng loại hàng hoá, đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng nớc nh thị trờng nớc Có nh cạnh tranh đợc với hàng hoá nớc ngoài, củng cố mở rộng thị phần doanh nghiệp Việt Nam Để làm đợc điều đó, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có vốn đầu t để mở rộng sản xuất, đổi công nghệ nguồn vốn vay Ngân hàng thực cần thiết 3.2 Vai trò nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng thơng mại: Bên cạnh vai trò to lớn tín dụng Ngân hàng kinh tế, nghiệp vụ tín dụng giữ vai trò quan trọng thân Ngân hàng thơng mại Tín dụng hoạt động bản, có ý nghĩa định tồn phát triển ngân hàng thơng mại Bản chất Ngân hàng thơng mại kinh doanh tiền tệ, hoạt động chủ yếu vay vay Nguồn vốn mà Ngân hàng huy động, trớc tiên đợc sử dụng vào hoạt động cho vay hoạt động mang lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng Khi Ngân hàng không thực đợc trì mở rộng tín dụng phần vốn mà Ngân hàng huy động đợc bị ứ đọng, Ngân hàng phải trả lÃi cho phần vốn kh«ng cã thu nhËp tõ l·i cho vay, điều dẫn Ngân hàng tới chỗ bị thua lỗ có khả bị phá sản Hơn nữa, việc nâng cao chất lợng mở rộng hoạt động tín dụng tạo điều kiện để Ngân hàng phát triển đa dạng thêm hoạt động dịch vụ khác Do đó, việc trì mở rộng tín dụng có ý nghĩa quan trọng Ngân hàng thơng mại II Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thơng mại: Quan điểm chung rủi ro tín dụng: Mọi hoạt động kinh doanh gặp rủi ro, rủi ro kinh doanh hai mặt đối lập thể thống trình kinh doanh, chúng tồn mâu thuẫn với Muốn cho trình kinh doanh tồn phát triển kinh doanh phải khống chế đợc rủi ro Có nhiều quan điểm khác nói rủi ro Có ý kiÕn cho r»ng, nãi tíi rđi ro lµ nói tới điều đà xảy Ví dụ, Ngân hàng nói tới rủi ro tín dụng, thông tin mà ngời nghe nhận đợc số nợ hạn Ngân hàng Điều có nghĩa tổng số khoản cho vay Ngân hàng đến hạn thu nợ có số khoản Ngân hàng cha thể thu đợc nợ theo thời hạn ghi hợp đồng 10 ... dụng r? ?i ro tín dụng Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam Chơng III: Một số gi? ?i pháp, kiến nghị nhằm hạn chế r? ?i ro tín dụng Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam. .. I - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 68 I Định hớng hoạt động Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam năm 2002 68 II Một số gi? ?i pháp nhằm hạn chế r? ?i ro tín dụng Sở giao dịch. .. học h? ?i từ thực tiễn hoạt động Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam em đà lựa chọn đề t? ?i nghiên cứu là: Một số gi? ?i pháp nhằm hạn chế r? ?i ro tín dụng Sở giao dịch I - Ngân hàng

Ngày đăng: 18/04/2013, 11:23

Hình ảnh liên quan

3. Tình hình hoạt động của Sở Giao Dịch trong thời gian qua: - Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam

3..

Tình hình hoạt động của Sở Giao Dịch trong thời gian qua: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Sở giao dịch Đơn vị: triệu đồng - Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam

Bảng 2.

Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Sở giao dịch Đơn vị: triệu đồng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4: Hoạt động thanh toán quốc tế của Sở giao dịch - Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam

Bảng 4.

Hoạt động thanh toán quốc tế của Sở giao dịch Xem tại trang 36 của tài liệu.
Trong những năm vừa qua, tình hình hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch - -Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã có những bớc đi tích cực, cơ cấu tín dụng đã có sự thay đổi qua từng năm, dần đạt đến cơ cấu hợp lý - Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam

rong.

những năm vừa qua, tình hình hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch - -Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã có những bớc đi tích cực, cơ cấu tín dụng đã có sự thay đổi qua từng năm, dần đạt đến cơ cấu hợp lý Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế Đơn vị triệu đồng - Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam

Bảng 6.

Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế Đơn vị triệu đồng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Theo số liệu bảng 7, có thể thấy rằng tín dụng có bảo đảm tại Sở Giao Dịc hI luôn chiếm tỷ trọng khoảng 20% so với tổng d nợ tín dụng của Sở Giao Dịch, đây là tỷ trọng khá nhỏ so với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn - Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam

heo.

số liệu bảng 7, có thể thấy rằng tín dụng có bảo đảm tại Sở Giao Dịc hI luôn chiếm tỷ trọng khoảng 20% so với tổng d nợ tín dụng của Sở Giao Dịch, đây là tỷ trọng khá nhỏ so với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn Xem tại trang 48 của tài liệu.
5 1,34 93,81 100,43 Tài trợ, uỷ thác,  - Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam

5.

1,34 93,81 100,43 Tài trợ, uỷ thác, Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua bảng 8 ta thấy, d nợ quá hạn tại Sở giao dịch có tăng dần qua các năm. Năm 1999, tổng d nợ quá hạn là 30.455 triệu đồng chiếm 0,75% trên tổng d nợ - Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam

ua.

bảng 8 ta thấy, d nợ quá hạn tại Sở giao dịch có tăng dần qua các năm. Năm 1999, tổng d nợ quá hạn là 30.455 triệu đồng chiếm 0,75% trên tổng d nợ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị: Triệu đồng - Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam

Bảng 9.

Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị: Triệu đồng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Tình hình nợ quá hạn theo khả năng thu hồi tại Sở giao dịch trong những năm vừa qua là rất xấu - Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam

nh.

hình nợ quá hạn theo khả năng thu hồi tại Sở giao dịch trong những năm vừa qua là rất xấu Xem tại trang 56 của tài liệu.
Kết quả tại bảng 10 cho thấy một thực trạng là trong cả ba năm từ 1999 đến 2001, nợ khó đòi luôn chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn (khoảng trên 75%) trong tổng số nợ quá hạn tại Sở giao dịch - Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam

t.

quả tại bảng 10 cho thấy một thực trạng là trong cả ba năm từ 1999 đến 2001, nợ khó đòi luôn chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn (khoảng trên 75%) trong tổng số nợ quá hạn tại Sở giao dịch Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan