II. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sở
2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch
2.2. Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế
Thực hiện chủ trơng đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế nớc ta có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trởng ổn định (7%/năm), đời sống nhân dân đợc cải thiện. Theo đà này, kinh tế ngoài quốc doanh phát triển rất nhanh, số công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân, hộ sản xuất cá thể... ngày càng tăng. Các thành phần kinh tế này xuất hiện đang mang lại một thị trờng rộng lớn cho ngân hàng.
Thực tế cho thấy, hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đang có xu hớng tăng lên. Tuy nhiên, số lợng khách hàng là doanh nghiệp quốc doanh vẫn chiếm một số lợng lớn, với tỷ trọng d nợ chiếm tới hơn 90% trong tổng d nợ của ngân hàng. Trong khi đó, cho vay kinh tế ngoài quốc doanh lại chiếm một tỷ trọng nhỏ, không tơng xứng với khả năng vốn có của nó.
Mặc dù việc mở rộng cho vay đối với khu vực này là cần thiết, phù hợp với xu thế chung của ngành ngân hàng nhng tại Sở giao dịch, việc thực hiện mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong những năm vừa qua cha đợc chú trọng. Điều này có thể thấy rõ qua bảng 6.
Bảng 6: Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế Đơn vị triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Tỷ trọng (%) Năm 2000 Tỷ trọng (%) Năm 2001 Tỷ trọng (%) So sánh % (00/99) So sánh % (01/00) Kinh tế QD 3.856.256 95.00 4.634.607 94.60 4.910.396 94.00 120,18 105,95 Kinh tế NQD 203.015 5.00 264.555 5.40 313.430 6.00 130,31 118,47 Tổng 4.059.271 100.00 4.899.162 100.00 5.223.826 100.00 120,69 106,62
Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh
3856256 203015 4634607 264555 4910396 313430 0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 Triệu đồng
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, ngân hàng cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh tăng dần lên theo các năm nhng sự tăng là không đáng kể. Tỷ trọng cho vay là quá bé so với tổng d nợ, điều này đã làm cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thiếu đi một nguồn tài trợ đáng kể. Đối với khu vực kinh tế quốc doanh thì tỷ trọng cho vay lại rất lớn, d nợ cho vay tăng lên qua mỗi năm tuy nhiên, tốc độ tăng có giảm đi.
Năm 1999, d nợ cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đạt 203.015 triệu đồng, chỉ chiếm có 5% tổng d nợ. Sang năm 2000, con số này là 264.555 triệu đồng tăng thêm 42.537 triệu đồng tơng ứng với tốc độ tăng trởng là 30,31%. Tuy nhiên, về tỷ trọng trong tổng d nợ thì vẫn chỉ đạt ở mức 5,4%, vẫn rất thấp so với tỷ trọng khu vực kinh tế quốc doanh. Điều này có thể lý giải là do sang năm 2000, tổng d nợ tại Sở đã tăng cao đạt 4.899.162 triệu đồng, tăng 20,69% so với cùng kỳ năm 1999. Chính vì thế, mặc dù d nợ đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có tăng đáng kể nhng về tỷ trọng thì vẫn còn rất thấp.
Đến năm 2001, Sở giao dịch đã cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh với doanh số 313.430 triệu đồng tăng 48.875 triệu đồng tơng ứng với 18,47%, chiếm 6% trong tổng d nợ. Những con số này đã khẳng định một điều, việc cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng cha đợc mở rộng, doanh số cho vay chủ yếu tập trung vào khu vực kinh tế quốc doanh. Có thể giải thích thực trạng này nh sau:
Thứ nhất, kinh tế quốc doanh là khu vực kinh tế đợc nhà nớc bảo trợ, đợc u
tiên phát triển theo chủ trơng của nhà nớc, nếu cho vay doanh nghiệp nhà nớc có vấn đề thì có thể dễ dàng đợc phép khoanh nợ, xoá nợ. Ngoài ra, kinh tế quốc doanh là khu vực lâu đời nên tâm lý của ngân hàng không dễ gì thay đổi đợc. Bên cạnh đó, cán bộ trong khu vực này đợc đào tạo quy củ, năng lực tài chính vững mạnh, có phơng hớng kinh doanh rõ ràng. Hơn nữa, khách hàng của ngân hàng đa số là là các tổng công ty trong các lĩnh vực hàng đầu, quan trọng nh dầu khí, bu chính viễn thông, xăng dầu, hàng hải, điện lực, xây dựng, giao thông, xi măng...
làm ăn có hiệu quả, sử dụng vốn đúng mục đích và an toàn nên việc cho vay của ngân hàng đối với họ cũng thờng có thủ tục dễ dàng, nhanh gọn hơn. Nhiều công ty có quan hệ lâu dài với ngân hàng khi vay vốn không cần tài sản đảm bảo. Khối lợng vốn vay mỗi lần của các tổng công ty thờng lớn hơn rất nhiều so với kinh tế ngoài quốc doanh.
Thứ hai, việc cho vay kinh tế ngoài quốc doanh ở Sở chiếm một tỷ trọng rất
nhỏ cũng là do nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan. Về phía ngân hàng, các thủ tục, chế độ cho vay ngoài quốc doanh quá cứng nhắc, chặt chẽ mà khu vực kinh tế này không đáp ứng đợc. Thêm vào đó, các quy chế về bảo đảm tiền vay của Chính phủ dẫn đến ngân hàng thận trọng hơn trong cho vay ngoài quốc doanh. Còn về phía các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhiều khi do khả năng hạn chế, lại rất sôi nổi và nhiệt tình dẫn đến việc làm ăn thua lỗ, không trả đ- ợc nợ ngân hàng. Trong các năm 1997 - 1999, bình quân có gần 100 vụ án về doanh nghiệp t nhân bị đa ra xét xử nh: Tamexco, Epco Minh Phụng, Namdo,... đã làm cho ngân hàng ngại hơn khi cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
Nh vậy, qua phân tích trên, có thể thấy cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế tại Sở giao dịch đã có những thay đổi tích cực tuy nhiên còn chậm. Tỷ trọng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn quá nhỏ cha tơng xứng với một ngân hàng có quy mô lớn nh Sở giao dịch, mặc dù tiềm năng của khu vực kinh tế này là rất cao.
Tất nhiên, việc mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế này cũng cần phải xem xét đến yếu tố rủi ro có thể xảy ra bởi lẽ cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bao giờ cũng có nhiều khả năng dẫn đến rủi ro hơn. Nhng nếu ngân hàng có quy trình thẩm định tốt, đánh giá, sàng lọc khách hàng ngay từ giai đoạn xét duyệt thì chắc chắn sẽ tìm ra đợc những khách hàng có khả năng và tiềm lực tài chính để cho vay. Đồng thời về phía các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng phải có thái độ tích cực để tạo ấn tợng tốt đối với các ngân hàng nói chung và đối với Sở giao dịch nói riêng, góp phần tăng tỷ trọng cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở