Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
867,56 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Phan Thò Diệu Thảo SVTH: Trần Hồ Diễm Kiều BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TRẦN HỒ DIỄM KIỀU MSSV: 40603095 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SACOMBANK KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG LỚP: T6N1 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO TP.HỒ CHÍ MINH-2010 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Phan Thò Diệu Thảo SVTH: Trần Hồ Diễm Kiều MỤC LỤC Danh mục các bảng biểu, hình vẽ, đồ thò Danh mục các chữ viết tắt Lời mở đầu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại 1 1.1.2.Vai trò của ngân hàng thương mại 2 1.1.3. Hoạt động của ngân hàng thương mại 3 1.1.3.1. Hoạt động tạo lập vốn kinh doanh 3 1.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn kinh doanh 4 1.1.3.3. Hoạt động dòch vụ tài chính trung gian 5 1.2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 6 1.2.1. Khái niệm về vốn huy động 6 1.2.2. Vai trò của vốn huy động 6 1.2.2.1. Đối với nền kinh tế… 6 1.2.2.2. Đối với các ngân hàng thương mại 7 1.2.3. Các hình thức huy động vốn 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Phan Thò Diệu Thảo SVTH: Trần Hồ Diễm Kiều 1.2.3.1. Tiền gửi của khách hàng 7 1.2.3.2. Phát hành công cụ nợ 11 1.2.3.3. Vốn vay các tổ chức tín dụng khác và ngân hàng Trung ương….…13 1.2.3.4. Nguồn vốn khác 14 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn 15 1.2.4.1. Nhân tố khách quan 15 1.2.4.2. Nhân tố chủ quan 16 1.2.5. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn 20 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ SACOMBANK………………………… 23 2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SACOMBANK 23 2.2. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC 27 2.3. CHỨC NĂNG VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA PHÒNG HUY ĐỘNG VỐN 28 2.4. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU 29 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SACOMBANK 30 3.1. VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI SACOMBANK 30 3.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SACOMBANK 43 3.2.1. Tiền gửi của khách hàng 45 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Phan Thò Diệu Thảo SVTH: Trần Hồ Diễm Kiều 3.2.1.1. Tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế……………………………45 3.2.1.2. Tiền gửi của dân cư…………………………………………………………………… 48 3.2.2. Phát hành giấy tờ có giá 45 3.2.3. Vốn vay các tổ chức tín dụng khác và ngân hàng Trung ương 48 3.2.4. Nguồn vốn uỷ thác đầu tư… 52 3.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SACOMBANK 59 3.3.1. Kết quả đạt được 59 3.3.2. Những vấn đề còn tồn tại 60 3.3.3. Nguyên nhân chủ yếu 61 3.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 61 3.3.3.1. Nguyên nhân khách quan 62 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SACOMBANK…………………………………………………………66 4.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SACOMBANK TRONG NĂM 2010 66 4.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SACOMBANK 67 4.2.1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn 68 4.2.2. Đơn giản hoá các thủ tục gửi tiền 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Phan Thò Diệu Thảo SVTH: Trần Hồ Diễm Kiều 4.2.3. p dụng chính sách lãi suất linh hoạt 73 4.2.4. Hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh doanh 73 4.2.5. Thực hiện tốt chính sách khách hàng và chiến lược marketing 74 4.2.6. Xây dựng một văn hoá giao dòch riêng cho Sacombank 75 4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SACOMBANK 77 4.3.1. Kiến nghò với ngân hàng Nhà nước về chính sách lãi suất, công cụ điều hành chính sách tiền tệ 77 4.3.2. Kiến nghò với nhà nước về ổn đònh môi trường kinh tế vó mô, tạo lập môi trường pháp lý ổn đònh và đồng bộ 78 4.3.2.1. Ổn đònh kinh tế vó mô…………………………………………………………………….78 4.3.2.2. Tạo môi trường pháp lý ổn đònh, đồng bộ……………………….……………79 Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Phan Thò Diệu Thảo SVTH: Trần Hồ Diễm Kiều DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ 1. BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn vốn của Sacombank từ 2007 – 2009 30 Bảng 3.2: Nguồn vốn huy động so với tổng nguồn vốn của Sacombank từ 2007 – 2009 32 Bảng 3.3: Biến động của nguồn vốn huy động của Sacombank từ 2007-2009 33 Bảng 3.4: Nguồn vốn huy động của Sacombank từ 2007-2009 35 Bảng 3.5: Nguồn vốn huy độngcủa Sacombank bằng VND và bằng ngoại tệ, vàng quy VND từ 2007-2009 36 Bảng 3.6: Lãi suất bình quân đầu vào của nguồn vốn huy động tại Sacombank từ 2007-2009 36 Bảng 3.7: Tổng dư nợ cho vay của Sacombank từ 2007-2009 37 Bảng 3.8: Bảng biến động doanh số thanh toán quốc tế của Sacombank từ năm 2007-2009 40 Bảng 3.9: Kết quả kinh doanh của Sacombank từ 2007- 2009 41 Bảng 3.10: Tiền gửi từ các TCKT của Sacombank từ 2007-2009 46 Bảng 3.11: Kết cấu tiền gửi của các TCKT của Sacombank từ năm 2007-2009 47 Bảng 3.12: Tiền gửi tiết kiệm của dân cư của Sacombank từ 2007-2009 49 Bảng 3.13: Kết cấu tiền gửi dân cư của Sacombank từ 2007-2009 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Phan Thò Diệu Thảo SVTH: Trần Hồ Diễm Kiều Bảng 3.14: Phát hành giấy tờ có giá của Sacombank từ 2007-2009 53 Bảng 3.15: Tình hình vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác và ngân hàng Trung ương của Sacombank từ 2007-2009 55 Bảng 3.16: Ủy thác đầu tư của Sacombank từ năm 2007-2009 56 Bảng 4.1: Các chỉ tiêu tài chính của Sacombank năm 2010 67 Bảng 4.2: Các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của Sacombank năm 2010 67 2. BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 3.1: Cơ cấu nguồn vốn của Sacombank tính đến năm 2009 31 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ tình hình tăng trưởng vốn huy động 33 Biểu đồ 3.3: Tổng dư nợ cho vay của Sacombank từ 2007-2009 37 Biểu đồ 3.4: Kết quả kinh doanh của Sacombank từ 2007- 2009 41 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ so sánh nguồn vốn huy động từ các TCKT và tổng nguồn vốn huy động của Sacombank từ 2007-2009 46 Biểu đồ 3.6: Tiền gửi tiết kiệm của dân cư so với tổng nguồn vốn huy động của Sacombank từ 2007-2009 50 Biểu đồ 3.7: Biểu đồ phát hành chứng chỉ tiền gửi so với tổng nguồn vốn huy động của Sacombank từ 2007-2009 53 Biểu đồ 3.8: Biểu đồ tình hình vốn vay từ các tổ chức khác và NHTW so với tổng nguồn vốn huy động của Sacombank từ 2007-2009 55 Biểu đồ 3.9: Biểu đồ ủy thác đầu tư so với tổng nguồn vốn huy động của Sacombank từ 2007-2009 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Phan Thò Diệu Thảo SVTH: Trần Hồ Diễm Kiều DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTW: Ngân hàng trung ương TCKT: Tổ chức kinh tế TCTD: Tổ chức tín dụng GDV: Giao dòch viên TG: Tiền gửi TGTK: Tiền gửi tiết kiệm TGTK KKH: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn TGTK KH: Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Phan Thò Diệu Thảo SVTH: Trần Hồ Diễm Kiều LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới, đó vừa là điều kiện thuận lợi đối với nền kinh tế Việt Nam nhưng cũng là một thách thức không nhỏ đối với chúng ta. Khi đó, Việt Nam phải tuân thủ các điều luật của WTO và cũng phải cạnh tranh công bằng với nhiều công ty tập đoàn lớn của nước ngoài không chỉ ở thò trường nước ngoài mà ngay cả tại thò trường trong nước. Đứng trước tình hình đó đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng phải chuẩn bò về nhiều mặt như tiềm lực kinh tế, trình độ chuyên môn, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, am hiểu về luật pháp… Có thể nói, trước tiên muốn cạnh tranh được với các ngân hàng nước ngoài thì đòi hỏi các ngân hàng Việt Nam phải có tiềm lực tài chính đủ lớn. Muốn vậy thì phải huy động được nguồn vốn rất lớn từ các thành phần trong nền kinh tế làm tiền đề cho việc thúc đẩy công tác cho vay của ngân hàng. Thấy được tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn các ngân hàng đã chú trọng rất nhiều tới việc thu hút khách hàng đến với ngân hàng của mình như tung ra nhiều sản phẩm mới, lãi suất ưu đãi, chất lượng phục vụ tốt… Ngân hàng Sacombank trong những năm qua không ngừng phát triển cả về số lượng cũng như chất lượng về nhiều mặt trong đó quan trọng nhất là hoạt động huy động vốn. Do ngân hàng Sacombank có mạng lưới chi nhánh tương đối rộng để đánh giá được hoạt động huy động vốn một cách chi tiết thì rất khó. Vì thế mà khi chọn đề tài này em chỉ đánh giá một cách tổng quát nhất về tình hình huy động vốn của ngân hàng Sacombank. Nhận thức được điều đó, trong thời gian thực tập tại Sacombank, qua những bài giảng lý thuyết kết hợp với thực tế, em đã quyết đònh chọn đề tài: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Phan Thò Diệu Thảo SVTH: Trần Hồ Diễm Kiều “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SACOMBANK” nhằm đưa ra các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Sacombank góp phần cho phát triển hoạt động huy động vốn tại Sacombank trong thời gian tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Thứ nhất, khóa luận tốt nghiệp đã tổng hợp góp phần làm rõ hơn những lý luận về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại để làm cơ sở nền tảng cho nghiên cứu. Thứ hai, giới thiệu khái quát về Sacombank. Thứ ba, tập trung vào phân tích thực trạng huy động vốn tại Sacombank để rút ra những kết quả đạt được cũng như các mặt còn hạn chế tại Sacombank. Thứ tư, trên cơ sở lý luận và các nguyên nhân hạn chế để nêu lên một số giải pháp và kiến nghò nhằm phát triển hoạt động huy động vốn tại Sacombank. 3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng về tự nhiên và xã hội của chủ nghóa Mác_Lênin, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp khảo sát thực tế, phương pháp logic lòch sử, phương pháp quy nạp và phương pháp diễn dòch. Bên cạnh đó đề tài có sự tham khảo, kế thừa các tài liệu liên quan như số liệu thống kê, báo cáo để làm rõ nội dung nghiên cứu. Đề tài xây dựng các bảng, biểu trên cơ sở các thông tin thu thập trên báo cáo thường niên để chứng minh cho sự phân tích, đánh giá, nhận đònh trong khóa luận tốt nghiệp. [...]... hình thức huy động vốn tại Sacombank Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn tại Sacombank trong thời gian tới 5 Giới thiệu kết cấu khóa luận Khóa luận tốt nghiệp gồm bốn chương: Chương1: Lý luận chung về hoạt động huy động vốn của NHTM Chương 2: Giới thiệu khái quát về Sacombank Chương 3: Thực trạng huy động vốn tại Sacombank Chương 4: Giải pháp và kiến... nguồn vốn huy động và việc sử dụng vốn Nếu một NHTM có nguồn sử dụng vốn tương xứng với nguồn vốn huy động, chứng tỏ nguồn vốn huy động đã được sử dụ ng có hiệu quả và hoạt động huy động vốn của ngân hàng đã thành công Bởi vì phần lớn thu nhập từ hoạt động sử dụng vốn sẽ bù đắp phần nào chi phí huy động và đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Hơn nữa việc sử dụng vốn tốt sẽ thúc đẩy hoạt động huy động. .. đến hoạt động ngân hàng thương mại nói chung cũng như đã nghiên cứu các hình thức huy động vốn, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn và các tiêu chí ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn, các loại vốn của ngân hàng thương mại Những nội dung này liên quan đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại để có một cơ sở lý luận rõ ràng để phân tích thực trạng hoạt độn g vốn và đề ra giải pháp, ... động huy động vốn Điểm khác nhau cơ bản trong nguồn vốn của NHTM với các doanh nghiệp phi tài chính là: NHTM kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế còn các doanh nghiệp khác hoạt động dựa trên vốn tự có là chính Vì vậy đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn là hoạt động không thể thiếu trong nghiên cứu nguồn vốn của các ngân hàng Khi đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn, các nhà... nay khối lượng vốn huy độn g của NHTM qua hình thức này vẫn còn thấp so với các hình thức huy động vốn truyền thống khác Để phát huy được thế mạnh của côn g cụ huy động vốn này đòi hỏi phải có thò trường vốn hoàn chỉnh (thò trường chứn g khoán) Ở nước ta thò trường này mới được thành lập cho nên hoạt độn g của nó chưa ản h hưởng nhiều đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng 1.2.3.3 Vốn vay từ các... sở cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh 1.2 HOẠT ĐỘN G HUY ĐỘN G VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm về vốn và vốn huy động Vốn của NHTM là nhữn g giá trò tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dòch vụ kinh doanh khác Nó chi phối toàn bộ hoạt động của NHTM, quyết đònh sự tồn tại và phát triển của ngân hàng bao gồm: Vốn tự có của NHTM là những... thực tiễn hoạt động kinh doanh của mình SVTH: Trần Hồ Diễm Kiều Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Phan Thò Diệu Thảo 1.1.3 Hoạt động của ngân hàng thương mại Các hoạt động của NHTM gồm 3 nhóm sau: nghiệp vụ bên nợ (hoạt động tạo lập vốn kinh doanh), nghiệp vụ bên có (hoạt động sử dụng vốn kinh doanh) và nghiệp vụ trung gian tài chính (hoạt động dòch vụ tài chính trung gian) 1.1.3.1 Hoạt động tạo lập vốn kinh... pháp và kiến nghò nhằm phát triển hoạt động huy động vốn tại Sacombank SVTH: Trần Hồ Diễm Kiều Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Phan Thò Diệu Thảo Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGÂN HÀN G THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng được xem là một ngành dòch vụ có từ lâu dài trên thế giới, khi nền sản xuất phát triển chuyển từ sản xuất tự cung... nguồn vốn biểu hiện qua nghiệp vụ huy động vốn Nếu huy động vốn có hiệu quả sẽ làm tăng nguồn vốn kinh doanh, tăng doanh số cho vay, tăng lợi nhuận Điều đó cũng có nghóa là nguồn vốn của ngân hàng được bổ sung như thế nào tuỳ thuộc chủ yếu vào hoạt động huy động vốn của ngân hàng đó SVTH: Trần Hồ Diễm Kiều Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Phan Thò Diệu Thảo Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu các khoản huy động Số... tờ rơi nhằm đẩy mạn h hoạt động huy động vốn Mạng lưới huy động vốn Mạng lưới huy động vốn của các ngân hàng thường biểu hiện qua việc tổ chức các q tiết kiệm Mạng lưới huy động khôn g chỉ được mở rộn g tạo điều kiện thuận lợi cho người gửi tiền, mà cần được mở ra ở cả nhữn g nơi cách xa trung tâm kinh tế như nông thôn, vùng sâu, vùn g xa để từ đó nâng cao được hiệu quả huy động vốn Trên đây là các nhân . PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SACOMBANK nhằm đưa ra các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tại Sacombank góp phần cho phát triển hoạt động huy động vốn tại Sacombank. hoạt động huy động vốn của NHTM Chương 2: Giới thiệu khái quát về Sacombank Chương 3: Thực trạng huy động vốn tại Sacombank Chương 4: Giải pháp và kiến nghò nhằm phát triển hoạt động huy động. SACOMBANK ………………………………………………………66 4.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SACOMBANK TRONG NĂM 2010 66 4.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SACOMBANK 67 4.2.1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn 68 4.2.2. Đơn