MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Sacombank (Trang 40)

Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi cĩ kỳ hạn, khơng kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi; tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác; cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ cĩ giá; hùn vốn và liên doanh theo pháp luật; làm dịch vụ thanh tốn giữa các khách hàng; kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh tốn quốc tế; huy động vốn từ nước ngồi và các dịch vụ khác; hoạt động bao thanh tốn.

Kết luận chương 2

Trong chương này, luận văn đã trình bày khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Sacombank. Luận văn đã nêu rõ về quá trình hình thành và phát triển của Sacombank, sơ đồ tổ chức, một số hoạt động kinh doanh chủ yếu của Sacombank, chức năng và nhiệm vụ của phịng huy động vốn của Sacombank.

Chương 3

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SACOMBANK

3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK

Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn vốn của Sacombank từ năm 2007 – 2009

Đơn vị tính : tỷ đồng NGUỒN VỐN 2007 2008 2009 GIÁ TRỊ TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ TỶ TRỌNG Các khoản nợ chính phủ và NHNN 750 1% 52 0% 3.614 4%

Tiền gửi và vay các

TCTD khác 4.099 6% 4.254 6% 2.391 2%

TG khách hàng 44.027 70% 46.414 69% 60.220 61%

Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay các TCTD chịu rủi ro 1.003 2% 1.014 2% 1.832 2% Phát hành GTCG 4.897 8% 6.869 10% 18.277 19% Các khoản nợ khác 1.407 2% 1.227 2% 1.850 2% Vốn và các quỹ 7.181 11% 7.638 11% 10.289 10% Tổng nguồn vốn 63.364 100% 67.469 100% 98.474 100%

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu nguồn vốn của Sacombank tính đến năm 2009 4% 2% 61% 2% 19% 2% 10% các khoản nợ chính phủ và NHNN tiền gửi và vay các TCTD khác TG khách hàng

vốn tài trợ, ủy thác và cho vay các TCTD chịu rủi ro phát hành GTCG

các khoản nợ khác Vốn và các quỹ

(Nguồn: Bảng 3.1 Cơ cấu nguồn vốn của Sacombank từ 2007-2009)

Trong những năm gần đây, cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế đất nước, Sacombank đã thu được những thành quả đáng khích lệ trong hoạt động kinh doanh tạo dựng được một vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Sacombank luơn cố gắng trong mọi hoạt động với phương châm: “Khách hàng hài lịng - Sacombank thành cơng”. Tổng nguồn vốn của Sacombank từ 2007 đến 2009 tăng trưởng liên tục.

Về huy động vốn

Bảng 3.2: Nguồn vốn huy động so với tổng nguồn vốn của Sacombank từ 2007 – 2009

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Tổng nguồn vốn 63.364 67.469 98.474

Nguồn vốn huy động 54.777 58.604 86.335

Nguồn vốn huy động so với

tổng nguồn vốn (%) 86% 87% 88%

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của Sacombank từ 2007-2009) Năm 2007, tổng nguồn vốn đạt 63.364 tỷ đồng.

Năm 2008, tổng nguồn vốn đạt 67.469 tỷ đồng, tăng 1% so với năm 2007. Năm 2009, tổng nguồn vốn đạt 98.474 tỷ đồng, tăng 1% so với năm 2008.

Và tỷ trọng nguồn vốn huy động so với tổng nguồn vốn qua các năm là

Tổng vốn huy động năm 2007: 54.777 tỷ đồng chiếm 86% tổng nguồn vốn. Tổng vốn huy động năm 2008: 58.604 tỷ đồng chiếm 87% tổng nguồn vốn. Tổng vốn huy động năm 2009: 86.335 tỷ đồng chiếm 88% tổng nguồn vốn. Nhờ duy trì được tỷ trọng cao của vốn huy động trong tổng nguồn vốn giúp ngân hàng Sacombank luơn chủ động trong hoạt động sử dụng vốn, đáp ứng được tốt nhất nhu cầu vốn của khách hàng và tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Bảng 3.3: Nguồn vốn huy động của Sacombank từ 2007-2009

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Tổng nguồn vốn huy động 54.777 58.604 86.335

Tăng (giảm) số tuyệt đối +3.827 +27.731

Tăng (giảm) số tương đối 7% 47%

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của Sacombank từ 2007-2009)

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ tình hình tăng trưởng vốn huy động của Sacombank

Đơn vị tính: tỷ đồng 0 20000 40000 60000 80000 100000 2007 2008 2009 Tổng nguồn vốn huy động

(Nguồn: Bảng 3.3: Nguồn vốn huy động của Sacombank từ 2007-2009)

Để đạt được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn trên, cùng với chính sách lãi suất chủ động, linh hoạt, Sacombank luơn phối hợp hài hịa với nhiều yếu tố tích cực như: hình thức huy động linh hoạt, hấp dẫn, lãi suất tiền gửi hợp lý cho từng đối tượng khách hàng, đẩy mạnh việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiện ích song song việc đổi mới phong cách giao tiếp văn minh, ân cần, chu đáo.

Nhìn chung, tình hình huy động vốn trong năm 2007 khá cao, nguyên nhân là do ngân hàng đa tạo được uy tín khá lớn trên thị trường nên thu hút được nguồn vốn huy động từ khu vực TCKT và dân cư, bên cạnh đĩ việc mở rộng mạng lưới, mở rộng địa bàn hoạt động, cùng với hệ thống trụ sở khang trang bề thế đã phát huy tác dụng tạo lịng tin ở khách hàng. Một yếu tố khách quan nữa là trong năm 2007, nền kinh tế Việt Nam cĩ tốc độ tăng trưởng khá cao, lượng tiền nhàn rỗi trong khu vực dân cư khá dồi dào. Bước sang năm 2008, tổng huy động vốn đ ạt 58.604 tỷ đồng chỉ tăng nhẹ 7% so với năm 2007 và chỉ đạt 82% kế hoạch đề ra. Sự tăng trưởng nguồn vốn huy động năm 2008 chậm lại được giải thích bởi các lý do sau: Do tình hình lãi suất cĩ chiều hướng cạnh tranh kém lành mạnh, Sacombank đã đề ra chủ trương khơng chạy đua lãi suất nhằm gĩp phần cùng Chính phủ ổn định thị trường; đồng thời thực hiện linh hoạt cơ chế lãi suất huy động thỏa thuận, huy động kỳ hạn ngắn và tận dụng nguồn vốn ủy thác nhằm đảm bảo an tồn thanh khoản và giảm chi phí giá vốn. Mặt khác do nguyên nhân khách quan nên Sacombank khơng phát hành được trái phiếu dài hạn theo kế hoạch đề ra từ đầu năm; việc khai thác các nguồn vốn ủy thác gặp rất nhiều trở ngại do biến động thị trường thế giới.

Nguồn vốn huy động của Sacombank chủ yếu từ các tổ chức kinh tế và dân cư. Năm 2008, Sacombank đã huy động từ khu vực này được 53.283 tỷ đồng, chiếm gần 91% trên tổng vốn huy động, tăng 8,9% so với năm 2007. Huy động từ các tổ chức tín dụng chỉ chiếm 7,4% tổng vốn huy động tương đương 4.306 tỷ đồng, tiền từ nguồn ủy thác là 1.015 tỷ, chiếm 1,7% nguồn vốn huy động.

Năm 2009, tổng vốn huy động đạt 86.335 tỷ đồng, tăng 47% so với đầu năm. Thực hiện chủ trương tái cơ cấu nguồn vốn, trong năm 2009 Sacombank đã phát hành thành cơng 2000 tỷ đồng trái phiếu, đồng thời đã đáp ứng đủ điều kiện để tiếp nhận vốn uỷ thác từ ADB 25 triệu USD, từ Propaco 20 triệu USD, từ hạn

mức RDFIII 100 tỷ đồng và tham gia dự án năng lượng tái tạo của Ngân hàng thế giới (World Bank). Đây là những thành cơng bước đầu khẳng định uy tín thương hiệu Sacombank và càng ý nghĩa hơn với trách nhiệm xã hội trong việc thu hút nguồn ngoại tệ cho đất nước. Nguồn vốn huy động cĩ mức tăng trưởng khá, là cơ sở vững chắc cho việc mở rộng đầu tư, mở rộng quy mơ tín dụng của ngân hàng. Nhìn chung qua các năm, tỷ trọng nguồn vốn huy động từ TCTD,TCKT và dân cư, uỷ thác gần như nhau, chênh lệch khơng đáng kể.

Bảng 3.4: Nguồn vốn huy động của Sacombank từ 2007-2009

Đơn vị tính: tỷ đồng

Khoản mục Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng

TCTD 4.850 8,9% 4.306 7,4% 6.006 6,9%

TCKT &

dân cư 48.924 89,3% 53.283 90,9% 78.497 91%

Ủy thác 1.003 1,8% 1.015 1,7% 1.832 2,1%

Tổng cộng 54.777 100% 58.604 100% 86.335 100%

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn Sacombank từ 2007- 2009)

Phân tích cho thấy hoạt động của Sacombank ngày càng phát triển thể hiện ở quy mơ vốn hoạt động tăng qua các năm. Sự tăng trưởng nguồn vốn hàng năm của Sacombank xuất phát từ nhu cầu về vốn của các đơn vị kinh tế ngày càng tăng và Sacombank ngày càng mở rộng phạm vi cho vay. Do đĩ, Sacombank cần phải tăng nguồn vốn hoạt động của mình để đáp ứng nhu cầu vốn cho các đơn vị khác.

Bảng 3.5: Nguồn vốn huy động của Sacombank bằng VND và bằng ngoại tệ, vàng quy VND từ năm 2007-2009

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng nguồn vốn huy động 54.777 58.604 86.335

Vốn huy động bằng VND 47.272 49.242 67.568

Vốn huy động bằng ngoại tệ

và vàng 7.505 9.362 18.767

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank từ 2007-2009)

Nếu xét về cơ cấu tiền gửi theo loại tiền tệ thì cho thấy nguồn vốn tiền gửi bằng VND và ngoại tệ đều tăng lên nhưng chủ yếu là VND, chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động. Nguyên nhân là do tiền gửi tại ngân hàng chủ yếu là các cá nhân Việt Nam. Hơn nữa lãi suất VND cao hơn nhiều so với ngoại tệ và tỷ giá hối đối thường thay đổi khơng ổn định là những lý do khiến cho khách hàng thường chọn gửi tiền bằng VND hơn là gửi bằng ngoại tệ.

Lãi suất bình quân đầu vào của nguồn vốn huy động tại Sacombank Bảng 3.6: Lãi suất bình quân đầu vào của nguồn vốn huy động

tại Sacombank từ 2007-2009

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng nguồn vốn huy động 54.777 58.604 86.335

Tổng chi phí lãi 2.231 5.733 4.774

Lãi suất bình quân đầu vào 4,07% 9,78% 5,5%

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank từ 2007-2009

Qua bảng trên cho thấy lãi suất bình quân đầu vào năm 2008 cao nhất(9,78%), năm 2007 là thấp nhất (4,07%).

Về hoạt động đầu tư tín dụng

Tổng dư nợ cho vay năm 2007: 34.317 tỷ đồng Tổng dư nợ cho vay năm 2008: 33.708 tỷ đồng Tổng dư nợ cho vay năm 2009: 55.497 tỷ đồng

Bảng 3.7: Tổng dư nợ cho vay của Sacombank từ năm 2007-2009

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Tổng dư nợ cho vay 34.317 33.708 55.497

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank từ 2007-2009)

Biểu đồ 3.3: Tổng dư nợ cho vay của Sacombank từ 2007-2009

Đơn vị tính: tỷ đồng 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 2007 2008 2009 T ng d n cho vay

Cho vay nền kinh tế là hoạt động cơ bản, quan trọng, tạo ra lợi nhuận của ngân hàng. Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng, lấy chất lượng tín dụng làm trọng và phù hợp cơ chế quản lý, giám sát của ngân hàng. Sacombank đã chủ động cho vay đối với mọi đối tượng khách hàng thuộc tất cả các thành phần kinh tế.

Cuối năm 2008, tổng dư nợ cho vay là 33.708 tỷ đồng, giảm 1,77% so với 2007. Dư nợ cho vay chủ yếu là từ khách hàng là tổ chức kinh tế và dân cư, cho vay các TCTD khác chiếm tỷ trọng rất thấp (cuối năm 2008 số dư là 31 tỷ đồng chiếm 0,1% tổng dư nợ).

Việc giảm dư nợ tín dụng là do những nguyên nhân:

Nguyên nhân khách quan: do khủng hoảng kinh tế, các doanh nghiệp gặp

nhiều khĩ khăn trong sản xuất kinh doanh, trong khi đĩ lãi suất thị trường lại khá cao (lãi suất cơ bản giữa năm 2008 lên đến 14%) đa làm giảm đáng kể nhu cầu tín dụng.

Nguyên nhân chủ quan: Trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị đình trệ, Sacombank đã chủ động giảm quy mơ về tín dụng nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng, kết hợp với việc điều hành linh hoạt và cân nhắc trên nhiều khía cạnh để vừa giải quyết bài tốn hiệu quả vừa giữ vững khách hàng truyền thống.

So với các năm trước, năm 2009 hoạt động tín dụng của ngân hàng được điều hành linh hoạt hơn, ưu tiên tăng trưởng tín dụng theo đặc thù vùng miền, cho vay kết hợp với bán chéo sản phẩm và xác định nguồn thu trọn gĩi kh ách hàng mang lại. Hoạt động quản lý danh mục cho vay, cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng và giải ngân các dự án trung, dài hạn được kiểm sốt tập trung tại Hội sở.

Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn cĩ mối liên hệ mật thiết với nhau nên bất kỳ sự thay đổi của một hoạt động nào đĩ cũng ảnh hưởng đến hoạt động kia và gây ảnh hưởng đến chất lượng kinh doanh của ngân hàng. Chúng ta quan tâm đến việc phát triển hoạt động vốn và sử dụng vốn trong một ngân hàng, do đĩ vấn đề đặt ra là phải quản lý hữu hiệu cả nguồn vốn huy động và tổng dư nợ cho vay.

Hoạt động dịch vụ của ngân hàng

Khi cơng nghệ hàng ngày càng phát triển thì hoạt động dịch vụ ngân hàng càng trở nên quan trọng, thơng qua hệ thống dịch vụ do ngân hàng cung cấp, khách hàng được tạo mọi điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của mình; từ đĩ dịch vụ ngân hàng khơng chỉ là cơng cụ để thu hút khách hàng mà cịn là một động lực cho sự phát triển kinh tế. Nhận thức được vấn đề này, Sacombank đã coi dịch vụ ngân hàng là một trong các hoạt động rất cần thiết như bảo lãnh, chuyển tiền. Các hoạt động bảo lãnh chủ yếu của ngân hàng bao gồm: bảo lãnh dự thầu (trong xây dựng cơ bản), bảo lãnh thực hiện hợp đồng... Nghiệp vụ bảo lãnh của chi nhánh cũng tăng dần qua các năm, tuy nhiên khối lượng phục vụ cịn khiêm tốn song ngân hàng đã cố gắng đáp ứng tối đa nhu cầu của bạn hàng.

Hoạt động thanh tốn nội địa

Năm 2008, doanh số chuyển tiền đi và đến trong và ngồi hệ thống đạt 1.473.750.302 triệu đồng tăng 174,7% so với năm 2007, trong đĩ chuyển tiền trong hệ thống là 347.728.554 triệu đồng, chuyển tiền ngồi hệ thống là 1.126.021.748 triệu đồng. Trong năm 2008, Sacombank tiếp tục mở rộng dịch vụ thanh tốn nhằm phát huy hệ thống mạng lưới bằng việc liên kết thanh tốn với các NHTM, thực hiện dịch vụ thu chi hộ, thanh tốn lương qua tài khoản với chính sách ưu đãi cho khách hàng.

Năm 2009, Doanh số chuyển tiền đi trong và ngồi hệ thống tăng trưởng ổn định, đạt 1.607 ngàn tỷ đồng, tăng 9 % so với năm 2008, trong đĩ chuyển tiền kiều hối đạt 820 triệu USD, chiếm thị phần 13%, tăng 5,3% so với năm trước. Điểm nổi bật trong năm là tiếp thị nhiều doanh nghiệp tham gia dịch vụ thu chi hộ tại quầy, triển khai dịch vụ chuyển tiền nội địa tận nhà, dịch vụ chuyển vàng nhanh, dịch vụ chuyển tiền qua CN Lào và CN Campuchia trong vịng 01 giờ và thực hiện thành cơng dịch vụ thanh tốn tiền điện tự động qua ngân hàng, nhằm đúc rút kinh nghiệm để triển khai sản phẩm dịch vụ thanh tốn tiền nước, điện thoại sắp tới.

Hoạt động thanh tốn quốc tế

Tổng doanh số thanh tốn quốc tế năm 2008 (bằng USD và ngoại tệ khác quy đổi) là 3.729 triệu USD, tăng 681 triệu USD tương ứng tăng 22,3% so với năm 2007. Năm 2009, hoạt động thanh tốn quốc tế được triển khai tại hầu hết các Chi nhánh trên tồn hệ thống. Sau khủng hoảng kinh tế tồn cầu, thị trường thương mại quốc tế sụt giảm mạnh nhưng doanh số TTQT của Sacombank vẫn tăng trưởng khá cao, đạt 4.176 triệu USD, tăng 12%.

Bảng 3.8: Bảng biến động doanh số thanh tốn quốc tế của Sacombank từ 2007-2009

ĐVT: triệu USD

Khoản mục Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Doanh số TTQT 3.048 3.729 4.176

Hoạt động phát hành thẻ Sacombank

Hiện nay, Sacombank khơng ngừng nâng cấp và lắp đặt nhằm tăng số lượng và chất lượng các điểm chấp nhận thẻ. Hiện nay, thẻ ngân hàng Sacombank được nhiều khách hàng sử dụng.

Kết quả kinh doanh của Sacombank

Bảng 3.9: Kết quả kinh doanh của Sacombank từ 2007- 2009

Đơn vị tính: tỷ đồng

Các khoản mục Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng doanh thu 4.537 8.377 8.489

Tổng chi phí 3.085 7.286 6.588

Lợi nhuận trước thuế 1.452,1 1.091 1.901

Lợi nhuận sau thuế 1.280,2 973,3 1.484

(Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank từ 2007-2009)

Biểu đồ 3.4: Kết quả kinh doanh của Sacombank từ 2007- 2009

Đơn vị tính: tỷ đồng 0 2000 4000 6000 8000 10000 2007 2008 2009

T ng doanh thu T ng chi phí L i nhu n tr c thu

Dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh cĩ thể thấy rằng lợi nhuận trước thuế của ngân hàng năm 2008 giảm 361,1 tỷ đồng (giảm 23%) so với năm 2007. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008, Sacombank đã đạt

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Sacombank (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)