Tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Sacombank (Trang 56)

Thời gian qua Sacombank đã chú trọng tới các biện pháp tăng tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế. Sacombank cũng như từng đơn vị kinh doanh của Sacombank đã cĩ những biện pháp thực hiện chính sách khách hàng để giữ và phát triển khách hàng, đẩy mạnh và nâng cao chất lượng phục vụ khách hà ng qua việc rút ngắn thời gian xét duyệt, đơn giản hố các thủ tục cho vay, thường xuyên cĩ những buổi tiếp xúc với khách hàng lớn để nhanh chĩng tiếp thu ý kiến đĩng gĩp và nắm bắt kịp thời các yêu cầu mới của khách hàng. Ngân hàng chủ yếu thu hút các khách hàng cĩ tiềm năng tài chính tốt, do vậy cùng với nguồn tiền gửi thì số lượng khách hàng của chi nhánh bước đầu cĩ chuyển biến .

Bảng 3.10: Tiền gửi từ các TCKT của Sacombank từ 2007-2009

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Nguồn vốn huy động từ các TCKT 12.777 9.007 13.398

Tổng nguồn vốn huy động 54.777 58.604 86.335

Tỷ lệ % so với nguồn vốn huy động 23,3% 15,4% 15,5%

So sánh từ thời điểm sau với thời điểm trước

Số tuyệt đối -3.770 +4.391

Số tương đối -29,5% 49%

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của Sacombank từ 2007-2009)

Biểu đồ 3.5: Biểu đồ so sánh nguồn vốn huy động từ các TCKT và tổng nguồn vốn huy động của Sacombank từ năm 2007-2009

Đơn vị tính: tỷ đồng 0 20000 40000 60000 80000 100000 2007 2008 2009

Ngu n v n huy đ ng t các t ch c kinh t T ng ngu n v n huy động

Qua bảng trên cho thấy nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế khơng ổn định, cĩ năm tăng, cĩ năm giảm. Đến năm 2008, số dư tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 9.007 tỷ đồng, giảm 3.770 tỷ đồng, tương ứng 29,5% so với năm 2007. Đến năm 2009, số dư tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 13.398 tỷ đồng, tăng 4.391 tỷ đồng, tương ứng 49% so với năm 2008. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế đã trở thành một nguồn huy động quan trọng của ngân hàng tuy rằng là nguồn ngắn hạn nhưng trong những năm qua Sacombank đã duy trì được một tỉ lệ nhất định do đảm bảo được luồng tiền vào - ra ổn định và đều đặn mặc dù tiền gửi của các tổ chức kinh tế của Sacombank cịn thấp. Cĩ thể nĩi đây là dấu hiệu đáng mừng cho sự tăng trưởng nguồn tiền gửi này trong những năm tiếp theo. Trong khi nền kinh tế sản xuất ngày càng phát triển và nhu cầu mở tài khoản tiền gửi phục vụ cho mục đích giao dịch cũng ngày càng tăng cao do các tổ chức kinh tế đã nhận thấy vai trị của ngân hàng với tư cách là trung gian tài chính thanh tốn gĩp phần đẩy nhanh tốc độ thanh tốn, đẩy nhanh tốc độ kinh doanh và quay vịng vốn. Xét trong tổng nguồn vốn huy động thì nguồn tiền gửi từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng thấp hơn tiền gửi tiết kiệm của dân cư. Đây là nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi, chưa đến chu kỳ sản xuất kinh doanh hoặc là tiền gửi thanh tốn. Đây là nguồn huy động mà chi phí trả lãi thấp (lãi suất khơng kỳ hạn). Với những đặc điểm thuận lợi đĩ luơn là đối tượng để các ngân hàng khác cũng như Sacombank khai thác gĩp phần tăng thêm thu nhập cho ngân hàng.

Bảng 3.11: Kết cấu tiền gửi của các TCKT của Sacombank từ 2007-2009

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm Chỉ tiêu

2007 2008 2009

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Khơng kì hạn 5.406 42% 4.424 49% 7.632 57%

Cĩ kì hạn 7.371 58% 4.583 51% 5.766 43%

Tổng cộng 12.777 100% 9.007 100% 13.398 100%

Qua bảng trên cho thấy các TCKT gửi khơng kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao, các TCKT thường gửi để giao dịch, chuyển khoản qua ngân hàng và cĩ xu hướng tăng qua các năm. Nguồn tiền này hình thành chủ yếu từ nguồn tiền gửi thanh tốn của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp. Hơn nữa, các đơn vị cĩ tiền gửi này sẽ sử dụng các dịch vụ thanh tốn: Séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, chuyển tiền... Bên cạnh đĩ, ngân hàng phải chi trả cho nguồn vốn này thấp so với nguồn vốn huy động từ dân cư. Vì vậy, Sacombank đã cĩ những biện pháp nhằm thu hút lượng tiền gửi này như: đơn giản hĩa các thủ tục, áp dụng các chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp cĩ số dư tiền gửi lớn.

3.2.1.2.Tiền gửi tiết kiệm dân cư

Huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm dân cư là nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng thương mại Việt Nam và nĩ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng. Sự biến động của nguồn này phụ thuộc chặt chẽ vào thu nhập của dân cư, tỉ lệ lạm phát, biến động lãi suất huy động và lãi suất tín phiếu kho bạc, các yếu tố tâm lý xã hội. Sacombank đã sử dụng nhiều biện pháp tích cực như: áp dụng lãi suất mềm dẻo, linh hoạt do đĩ nguồn tiền gửi tiết kiệm đã tăng lên đáng kể qua các năm. Ta thấy lãi suất tiền gửi của ngân hàng cĩ nhiều biến động qua các năm nhưng trong đĩ tiền gửi kì hạn dài hơn luơn cĩ mức lãi suất cao hơn, điều này sẽ thu hút khách hàng gửi tiền dài hạn tuy vậy tiền gửi dài hạn ở Sacombank chưa nhiều.

Bảng 3.12: Tiền gửi tiết kiệm của dân cư của Sacombank từ 2007-2009

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Vốn huy động từ TGTK dân cư 31.250 37.407 46.822

Tổng nguồn vốn huy động 54.777 58.604 86.335

Tỷ lệ % so với nguồn vốn huy động 57,1% 63,8% 54,2%

So sánh từ thời điểm sau với thời điểm trước

Số tuyệt đối 6.157 9.415

Số tương đối 19,7% 25,2%

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của Sacombank từ 2007-2009)

Quan sát tổng quan qua bảng số liệu cho thấy cùng với sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động, bộ phận tiền gửi tiết kiệm dân cư của Sacombank tăng qua các năm. Năm 2008, tiền gửi tiết kiệm dân cư tăng 6.157 tỷ đồng, tương đương tăng 19,7% so với năm 2007. Năm 2009, tiền gửi tiết kiệm dân cư tăng 9.415 tỷ đồng, tương đương tăng 25,2% so với năm 2008. Đây là sự tăng trưởng vượt bậc về hình thức huy động qua tiền gửi tiết kiệm dân cư của Sacombank thể hiện uy tín của Sacombank đối với dân cư. Trong năm 2008, tuy nền kinh tế khơng ổn định nhưng nguồn huy động qua hình thức này vẫn tăng.

Biểu đồ 3.6: Tiền gửi tiết kiệm của dân cư so với tổng nguồn vốn huy động của Sacombank từ 2007-2009 Đơn vị tính: triệu đồng 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 2007 2008 2009

Nguồn vốn huy động từ TGTK dân cư Tổng nguồn vốn huy động

(Nguồn: Bảng 3.12: Biến động TGTK của dân cư của Sacombank từ 2007-2009) Qua bảng trên cho thấy xu hướng tăng của tiền gửi tiết kiệm dân cư nhanh hơn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế. Ngân hàng cần mở rộng loại tiền gửi này do loại tiền gửi này ổn định hơn tiền gửi từ tổ chức kinh tế. Đây là nguồn tiền gửi huy động luơn tăng và chiếm tỷ trọng cao nhất trong các hình thức huy động vốn qua các năm tại Sacombank, chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2007, tiền gửi tiết kiệm dân cư chiếm 57,1% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2008, tiền gửi tiết kiệm dân cư chiếm 63,8% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2009, tiền gửi tiết kiệm dân cư chiếm 54,2 % tổng nguồn vốn huy động.

Bảng 3.13: Kết cấu tiền gửi dân cư của Sacombank từ 2007-2009

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

TGTK KKH 2.231 7% 2.254 6% 2.943 6%

TGTK cĩ KH 29.019 93% 35.153 94% 43.879 94%

Tổng cộng 31.250 100% 37.407 100% 46.822 100%

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank từ 2007-2009)

Trong kết cấu tiền gửi dân cư, tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn luơn chiếm tỷ trọng thấp. Tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn luơn chiếm tỷ trọng cao qua các năm. Đối với loại tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn, ngân hàng Sacombank luơn tìm hiểu, nghiên cứu đa dạng hĩa sản phẩm tiền gửi. Nguồn tiền gửi tiết kiệm dân cư cĩ kỳ hạn là nguồn vốn ổn định để Sacombank cĩ thể chủ động sử dụng cho hoạt động kinh doanh của mình mà khơng lo lắng nhiều đến việc rút tiền của khách hàng khi chưa đến hạn, khả năng thu lợi nhuận của Sacombank vì thế sẽ cao hơn. Nhưng mặt trái của vấn đề lại xuất phát từ chính sự quá ổn định của nĩ. Đĩ là sacombank phải trả những khoản lãi suất cao hơn so với tiền gửi khơng kỳ hạn. Do đĩ ngân hàng khơng sử dụng nguồn vốn này cĩ hiệu quả sẽ dẫn đến giảm thu nhập. Vì thế ngân hàng nên đưa ra biện pháp tích cực hơn nữa để cĩ thể cân đối giữa tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn, như là đa dạng hĩa hình thức huy động vốn, cung cấp nhiều tiện ích hơn khi mở tài khoản tiền gửi và cĩ hình thức khuyến mại với khách hàng để đem lại hiệu quả cao nhất cho khách hàng.

3.2.2. Phát hành giấy tờ cĩ giá

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường đang phát triển, nhu cầu về vốn trung và dài hạn ngày càng tăng để đầu tư, mở rộng sản xuất, đổi mới cơng nghệ, hiện đại hĩa sản xuất... để đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn, các ngân hàng cũng cần cĩ hình thức huy động tương ứng để cĩ đủ vốn để đáp ứng nhu cầu đĩ. Đây là hình thức huy động vốn linh hoạt giúp các NHTM cĩ thể cĩ đủ khối lượng vốn nhưng nguồn vốn này thường cĩ chi phí cao hơn nguồn vốn khác. Hiện tại, Sacombank đang huy động vốn qua hình thức phát hành trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn và trung hạn. Chứng chỉ tiền gửi là một giấy biên nhận cĩ lãi suất về khoản tiền gửi tại một ngân hàng hay các tổ chức ký thác khác trong một thời gian xác định và chúng cĩ thể được chuyển nhượng trong thời gian hiệu lực. Trái phiếu là một chứng thư xác nhận một khoản nợ của tổ chức phát hành đối với người sở hữu,trong đĩ cam kết sẽ trả khoản nợ kèm với tiền lãi trong khoản thời gian nhất định. Việc xuất hiện chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu cho phép Sacombank cĩ thể huy động vốn một cách chủ động mà khơng phải phụ thuộc vào tiền gửi của khách hàng. Khả năng chuyển nhượng tạo nên sự hấp dẫn hơn nhiều cho chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu so với các hình thức tiền gửi cĩ kỳ hạn khác. Trong những năm qua, tỷ trọng của nguồn vốn này tại Sacombank chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ nhưng cũng đã gĩp một phần cho nhu cầu vốn ngắn và trung hạn.

Bảng 3.14: Phát hành giấy tờ cĩ giá của Sacombank từ 2007-2009

Đơn vị tính: triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank từ 2007-2009)

Biểu đồ 3.7: Biểu đồ phát hành giấy tờ cĩ giá so với tổng nguồn vốn huy động của Sacombank từ 2007-2009 Đơn vị tính: tỷ đồng 0 10000000 20000000 30000000 40000000 50000000 60000000 70000000 80000000 90000000 2007 2008 2009

Giấy tờ cĩ giá Tổng nguồn vốn huy động

(Nguồn:Bảng 3.14: Phát hành giấy tờ cĩ giá của Sacombank từ 2007-2009)

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Giấy tờ cĩ giá 4.897 6.869 18.277

Tổng nguồn vốn huy động 54.777 58.604 86.335

Tỷ lệ % so với nguồn vốn huy động 8,9% 11,7% 21,2%

So sánh từ thời điểm sau với thời điểm trước

Số tuyệt đối +1.972 +11.408

Một hình thức được ngân hàng Sacombank dùng để huy động vốn cĩ hiệu quả đĩ là phát hành các chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu ngân hàng. Qua bảng trên cho thấy huy động qua phát hành giấy tờ cĩ giá cĩ xu hướng tăng nhanh qua các năm: năm 2007 huy động được 4.897 tỷ đồng, năm 2008 đạt 6.869 tỷ đồng, tăng 1.972 tỷ đồng, tăng 40% so với đầu năm và năm 2009 đạt 18.277 tỷ đồng, tăng 11.409 tỷ đồng, tăng 166%. Tốc độ tăng trưởng giấy tờ cĩ giá năm 2009 cao do trong năm 2009 Sacombank đã phát hành thành cơng 2000 tỷ đồng trái phiếu. Huy động bằng hình thức phát hành giấy tờ cĩ giá tăng mạnh hơn so với các hình thức khác sở dĩ là do nĩ hấp dẫn hơn đối với dân chúng ở lãi suất cao.

3.2.3. Vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác và Ngân hàng Trung ương

Khi các NHTM cĩ sự mất cân đối giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn, xảy ra hiện tượng thiếu vốn đột xuất. Để đảm bảo khả năng thanh tốn của mình, các tổ chức tín dụng vay vốn của nhau qua thị trường liên ngân hàng. Thị trường này giúp cho NHTM bổ sung nguồn vốn cho nhau, nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt vốn trong thanh tốn. Hoạt động của thị trường này nhằm tận dụng đến mức cao nhất các khả năng sẵn cĩ một cách triệt để của các TCTD, trước khi cĩ nhu cầu vay vốn của NHTW.

Khi các NHTM đã hết khả năng vay mượn của nhau mà vẫn thiếu vốn hoặc mất khả năng thanh tốn, các NHTM thực hiện vay vốn tại NHTW để tạo thêm nguồn vốn bổ sung cho hoạt động kinh doanh của mình. Việc NHTW cho các NHTM vay đã làm tăng khả năng thanh tốn cho các NHTM. Nguồn vốn của NHTW là nguồn vốn cuối cùng, làm cho khả năng thanh tốn của nền kinh tế được bình thường. Nếu như thiếu nguồn vốn này thì sẽ xuất hiện các cuộc khủng hoảng tài chính khi các NHTM mất khả năng thanh tốn.

Bảng 3.15: Tình hình vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác và NHTW của Sacombank từ 2007-2009 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Vay từ các TCTD khác và NHTW 4.849 4.306 6.005 Nguồn vốn huy động 54.777 58.604 86.335

Tỷ lệ % so với nguồn vốn huy động 8,9% 7,4% 7%

So sánh từ thời điểm sau với thời điểm trước

Số tuyệt đối -543 +1699

Số tương đối -11,1% 39,5%

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank từ 2007-2009)

Biểu đồ 3.8: Biểu đồ tình hình vốn vay từ các tổ chức khác và NHTW so với tổng nguồn vốn huy động của Sacombank từ 2007-2009

Đơn vị tính: tỷ đồng 0 20 40 60 80 100 2007 2008 2009 Vay từ các TCTD khác và NHTW T ng ngu n v n huy động

(Nguồn: Bảng 3.15: Bảng biến động tình hình vốn vay từ các tổ chức khác và NHTW của Sacombank từ 2007-2009)

Trong mục này bao gồm các khoản nợ chính phủ và NHNN và tiền gửi và vay tại các TCTD khác. Qua bảng trên cho thấy nguồn này tăng qua các năm nhưng so với nguồn vốn huy động thì liên tục giảm. Đến 2008, nguồn này giảm 543 tỷ đồng, giảm 11,1% so với đầu năm. Đến 2009, nguồn này tăng 1699 tỷ đồng, tăng nhẹ 39,5% so với đầu năm.

3.2.4. Nguồn ủy thác đầu tư

Ngồi các nguồn vốn huy động trên các NHTM cũng cĩ thể khai thác nguồn vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế, đây là nguồn vốn lớn, cĩ thời hạn tương đối dài từ 5 đến 50 năm với lãi suất tương đối ưu đãi. Khi các NHTM nhận các nguồn vốn này thường cĩ các điều kiện kèm theo rất chặt chẽ và việc cấp phát phải đúng nội dung chương trình của các dự án tài trợ. Nguồn vốn này được gọi là nguồn vốn uỷ thác đầu tư.

Bảng 3.16: Ủy thác đầu tư của Sacombank từ năm 2007-2009

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Ủy thác đầu tư 1.003 1.014 1.832

Nguồn vốn huy động 54.777 58.604 86.335

Tỷ lệ % so với nguồn

vốn huy động 1,8% 1,7% 2,1%

So sánh từ thời điểm sau với thời điểm trước

Số tuyệt đối +11 +817

Số tương đối 1,2% 80,6%

Biểu đồ 3.9: Biểu đồ ủy thác đầu tư so với tổng nguồn vốn huy động của Sacombank từ 2007-2009 Đơn vị tính: tỷ đồng 0 20000 40000 60000 80000 100000 2007 2008 2009

Ủûy thác đầu tư T ng ngu n v n huy đ ng

(Nguồn: Bảng 3.16: Biến động ủy thác đầu tư của Sacombank từ 2007-2009) Vốn nhận từ Quỹ Phát triển Nơng thơn (“RDF”) được Ngân hàng Thế giới tài trợ nhằm cho vay cĩ thời hạn từ 1 đến 5 năm với lãi suất hiện tại là 0,68%/tháng. Quỹ được dùng để cho vay những đối tượng quy định trong Quyết định số 25/QĐ-NH21 ngày 31 tháng 01 năm 1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Sacombank (Trang 56)