ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SACOMBANK

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Sacombank (Trang 70)

3.3.1. Kết quả đạt được

Trong thời gian qua, Sacombank đã được những kết quả khả quan. Tổng nguồn vốn huy động liên tục gia tăng. Trong cơ cấu nguồn vốn, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Hoạt động kinh doanh huy động vốn của ngân hàng trong thời gian qua chiếm 1 tỷ lệ đáng kể trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn này nĩi chung phù hợp với yêu cầu sử dụng vốn và đảm bảo khả năng thanh tốn của ngân hàng.

Cĩ được kết quả trên là do Sacombank đã thực hiện các biện pháp sau

Đa dạng hĩa các hình thức huy động vốn trong dân cư. Ngân hàng Sacombank đã từng bước mở rộng mạng lưới phục vụ. Mạng lưới được bố trí thuận tiện cho người gửi tiền, đa số các địa điểm đều thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch. Tiền gửi tiết kiệm các kỳ hạn khác nhau (khơng kỳ hạn, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, ...) bằng nội tệ và ngoại tệ, giấy tờ cĩ giá. Chính sách lãi suất tại Sacombank hợp lý khuyến khích người gửi tiền. Khuyến khích khách hàng mở tài khoản, thực hiện thanh tốn qua ngân hàng. Các sản phẩm thẻ ATM, thẻ thanh tốn, thẻ Visa, thẻ Master Card được nhiều khách hàng sử dụng.

Từ khi thành lập đến nay, Sacombank rất coi trọng cơng tác hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng. Ngân hàng Sacombank đang sử dụng phần mềm lõi Core banking T24 phiên bản R5 được nâng cấp lên phiên bản R8 trong hoạt động kế tốn tiền gửi và cho vay của ngân hàng; trang bị cơng nghệ hiện đại như thẻ thanh tốn, máy rút tiền tự động... đĩ là bước nhảy vọt về hoạt động ngân hàng nĩi chung và hoạt động huy động vốn nĩi riêng.

Ngân hàng cũng đã áp dụng các biện pháp kinh tế để khuyến khích khách hàng thường xuyên gửi tiền nhàn rỗi vào tài khoản như giảm chi phí thanh tốn qua ngân hàng, những đơn vị cĩ số dư cao và thường xuyên ổn định trong tài khoản này sẽ được áp dụng chính sách ưu đãi. Đối với khách hàng lớn và sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, ngân hàng sẽ giảm lãi suất tiền vay.

3.3.2. Những vấn đề cịn tồn tại

Bên cạnh những kết quả đạt được, Sacombank cịn một số khĩ khăn tồn tại cần khắc phục, đĩ là:

Nguồn vốn huy động của Sacombank chủ yếu với thời hạn ngắn hạn và trung hạn; nguồn vốn huy động dài hạn chiếm tỷ trọng thấp, chủ yếu là nguồn vốn ủy thác đầu tư. Các sản phẩm thẻ ngân hàng Sacombank được nhiều khách hàng sử dụng và ưa chuộng; các sản phẩm tiền gửi đa dạng, một số đơn vị kinh doanh tuy cĩ brochure đầy đủ nhưng GDV giới thiệu đến cho khách hàng cịn ít nên phạm vi sử dụng của khách hàng cịn ít. Các sản phẩm tiền gửi đang khai thác chủ yếu vẫn là sản phẩm tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng... Sự cạnh tranh trong huy động tiền gửi giữa các ngân hàng ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Mỗi ngân hàng đều mở rộng mạng lưới giao dịch. Một số ngân hàng khơng ngừng nâng lãi suất nội tệ lên cao. Trình độ, năng lực của các nhân viên tuy đã được nâng lên song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Số nhân viên cĩ trình độ ngoại ngữ, giỏi vi tính cịn ít, do đĩ khả năng tiếp cận khai thác chương trình cơng nghệ mới phục vụ khách hàng bị hạn chế. Mặc dù đã cĩ

sự đổi mới trong quy trình giao dịch nhưng thủ tục giấy tờ vẫn rườm rà. Cụ thể khi khách hàng muốn gửi tiền tiết kiệm phải viết giấy gửi tiền. Khách hàng mới phải mở mã khách hàng, viết bảng kê nộp tiền và nộp tiền tại quỹ và sau một loạt các thủ tục khác do giao dịch viên tiến hành thì sổ tiết kiệm mới đến tay khách hàng. Điều này làm mất thời gian của khách hàng làm nhiều khách hàng muốn gửi tiền nhưng sợ mất thời gian nên ngại đến ngân hàng. Thời gian giao dịch với khách hàng cịn giới hạn trong giờ hành chính ở nhiều đơn vị hoạt động của Sacombank. Khách hàng gửi tiền chủ yếu là dân cư. Thời gian giao dịch của ngân hàng trùng với thời gian làm việc của họ. Do vậy một bộ phận khách hàng khơng thể đến giao dịch trong giờ hành chính. Nguồn vốn huy động được chưa tương xứng với tiềm năng hiện cĩ.

Khơng thể thống kê một cách chính xác về số tiền nhàn rỗi trong dân cư hiện là bao nhiêu, nhưng chúng ta cĩ thể khẳng định rằng con số đĩ lớn hơn rất nhiều so với con số mà ngân hàng huy động được. Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển, nguồn vốn tiết kiệm để dành của người dân cũng tăng lên. Trong khi địa bàn cần rất nhiều vốn để phát triển thì một lượng tiền khổng lồ lại nằm rải rác trong dân chúng. Trong tương lai ngân hàng cần đề ra những giải pháp hữu hiệu để thu hút ngày càng nhiều tiền gửi tiết kiệm dân cư.

3.3.3. Nguyên nhân chủ yếu 3.3.3.1.Nguyên nhân chủ quan 3.3.3.1.Nguyên nhân chủ quan

Một số mặt tồn tại của Sacombank cần được đánh giá thật đúng ngay từ nội bộ bên trong để tìm ra nguyên nhân đúng đắn nhất.

Một là, Sacombank chưa hồn thiện được mơ hình giao dịch một cửa trên tồn hệ thống nên qui trình mở và sử dụng tiền gửi của khách hàng tại Sacombank cũng phức tạp, tốn kém thời gian, giảm năng suất của bản thân n gân hàng.

Hai là, sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong việc tìm kiếm khách hàng. Sacombank khơng chạy đua lãi suất để cùng chính phủ gĩp phần bình ổn thị trường.

Ba là, trình độ nhân viên chưa tồn diện mang tính chất chuyên mơn hĩa cao theo từng lĩnh vực như kế tốn, ngân quỹ, kế tốn tổng hợp... dẫn đến khách hàng phải trải qua rất nhiều cơng đoạn rất mất thời gian. Bên cạnh đĩ, cĩ một số nhân viên mới tuy cĩ nhiệt tình say mê cơng việc nhưng cũng thiếu kinh nghiệm thực tế, kỹ năng nghiệp vụ cũng hạn chế.

Bốn là, việc thu thập thơng tin, diễn biến lãi suất, nhu cầu người gửi tiền của nhân viên làm hoạt động huy động vốn dân cư cũng thụ động. Hầu hết các khách hàng cĩ nhu cầu mở và sử dụng tài khoản đều tự tìm đến ngân hàng, nhân viên huy động vốn chưa thật sự tìm hiểu sâu các nhu cầu từng khách hàng cũng như chưa chủ động lơi cuốn khách hàng về giao dịch với ngân hàng.

3.3.3.2.Nguyên nhân khách quan

Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan, nhiều mặt tồn tại của Sacombank một phần cũng do các yếu tố bên ngồi tác động, hoạt động kinh doanh của Sacombank đặt trong bối cảnh cạnh tranh rất gay gắt, việc tìm kiếm thị phần nguồn vốn với chi phí thấp sẽ khơng phải là dễ dàng.

Ngồi ra, người Việt Nam cĩ thĩi quen dùng tiền mặt trong thanh tốn nên muốn thay đổi thĩi quen này cần trải qua một thời gian dài. Trình độ dân trí đang tăng, hiểu biết về hoạt động ngân hàng cịn ít cũng là một hạn chế lớn cho hoạt động giao dịch với ngân hàng. Do đĩ, phần nào làm hạn chế khả năng huy động vốn của ngân hàng.

Cụ thể nĩi rằng, mọi bước đi của ngân hàng đều xuất phát từ nguồn vốn, mọi biến động cũng xảy ra ở nguồn vốn. Trong mơi trường tài chính tiền tệ, vốn chứa đựng những yếu tố bất ổn, Sacombank cần cĩ một chiến lược nguồn vốn sâu sắc hơn, hướng vào mục tiêu bền vững, cĩ sức chịu đựng trước những biến đổi bất lợi. Mong rằng với một đội ngũ quản lý dày dạn kinh nghiệm, Sacombank sẽ càng vững vàng hơn trong điều hành một ngân hàng hiện đại. Đĩ là vốn quí nhất.

Khơng cĩ một ai cụ thể lường trước được những khĩ khăn, mọi biến động cĩ thể xảy ra nhưng hồn tồn cĩ thể chủ động kiến tạo cho mình tầm nhìn chiến lược, năng lực quản lý để cĩ thể đối phĩ với mọi tình huống.

Phân tích SWOT trong hoạt động huy động vốn của Sacombank

Phân tích SWOT là khâu cần thiết để nhận diện những khả năng, hạn chế của ngân hàng cùng với thời cơ, thách thức từ phía mơi trường kinh doanh. Từ đĩ mới đưa ra các biện pháp thật hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng.

Điểm mạnh (Strengthen)

Chính sách nhân sự, chính sách khách hàng, chính sách xã hội rõ ràng, minh bạch và cĩ tính nhân văn cao.

Lực lượng lao động trưởng thành nhanh chĩng. Nguồn nhân lực trẻ được đào tạo bài bản, tinh thần trách nhiệm cao.

Luơn chú ý đến việc đổi mới áp dụng cơng nghệ hiện đại trong ngân hàng. Ngân hàng tạo dựng được uy tín và mối quan hệ tốt với các ngân hàng đối tác, các doanh nghiệp và cơng chúng.

Điểm yếu (Weakness)

Sự phát triển giữa các đơn vị trong tồn hệ thống Sacombank chưa đồng bộ. Một số hoạt động trì trệ cĩ thể kéo theo gánh nặng cho tồn hệ thống. Hoạt động nhân sự một số bộ phận và chi nhánh chưa hiệu quả. Năng suất lao động chưa cao, một số đơn vị chưa quản trị tốt nguồn nhân lực.

Cơ hội (Opportunity)

Một tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và mạnh, cùng với sự gia tăng dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi và những cam kết vốn đầu tư trực tiếp; kim ngạch xuất khẩu khơng ngừng gia tăng, tổng kim ngạch nhập khẩu liên tục đạt mức kỷ lục trong những năm gần đây là điều kiện hết sức thuận lợi đối với phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Từ đĩ, nhu cầu vốn của nền kinh tế tăng cao tạo cơ hội cho các NHTM mở rộng hoạt động kinh doanh của mình.

Cơ hội học hỏi kinh nghiệm quản lý, nâng cao năng lực về cơng nghệ, vốn, tiếp cận được với các đối tác cung ứng cơng nghệ thơng tin tiên tiến.

Với trình độ dân trí ngày càng cao, nhất là tại các đơ thị lớn, người dân đã hình thành thĩi quen sử dụng các sản phẩm và tiện ích của ngân hàng.

Thách thức (Threaten)

Tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng khơng nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam. Ngành ngân hàng sẽ chịu nhiều rủi ro nhất liên quan đến sứ mệnh của tồn nền kinh tế.

Cạnh tranh ngành ngày càng gia tăng: khơng chỉ cĩ các NHTM hiện tại, sự thành lập hàng loạt ngân hàng mới, một số trong đĩ cĩ sự hậu thuẫn về vốn khá lớn từ các tập đồn kinh tế cĩ tên tuổi cùng với sự ra đời nhiều ngân hàng nước ngồi lớn đã đẩy mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng lên cao.

Kết luận chương 3

Trên cơ sở của chương 1, ở chương này, luận văn đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng huy dộng vốn tại Sacombank. Đồng thời, luận văn đã đi sâu phân tích những kết quả đạt được cũng như những mặt tồn tại của hoạt động huy động vốn tại Sacombank. Ngồi ra, luận văn cịn nêu những nguyên nhân chủ quan và khách quan tại Sacombank. Thực trạng huy động vốn tồn hệ thống Sacombank làm nền tảng cho việc đưa ra các đề xuất về các giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn tại Sacombank.

Chương 4

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VAØ KIẾN NGHỊ NHẰM HOAØN THIỆN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SACOMBANK

4.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SACOMBANK TRONG NĂM 2010 2010

Dự báo tình hình kinh tế thế giới tuy hồi phục nhưng chưa vững chắc, tình trạng thất nghiệp chưa cải thiện, khơng loại trừ khả năng nguy cơ tái khủng hoảng kinh tế tại một số quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Tại Việt Nam tình hình kinh tế sẽ tiếp tục phát triển trong năm 2010. Tuy nhiên, tình trạng tái lạm phát cao đang là thách thức lớn, cùng với rủi ro về thị trường, rủi ro về tỷ giá đều cĩ thể ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế. Thị trường chứng khốn, thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối và thị trường bất động sản đã cĩ tín hiệu phục hồi, nhưng vẫn tiềm ẩn rủi ro và thiếu ổn định. Riêng hoạt động các ngân hàng thương mại dự báo sẽ đối diện với nhiều thách thức và nhạy cảm với thay đổi chính sách vĩ mơ, trong đĩ rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn và diễn biến nợ quá hạn sẽ cĩ xu hướng tăng. Với những nhận định trên và dựa vào quan điểm thay đổi tư duy kinh doanh, Sacombank đề ra kế hoạch năm 2010 trên cơ sở nâng cao chất lượng các lĩnh vực hoạt động nhằm đảm bảo kết hợp hài hịa hai mục tiêu: kinh doanh hiệu quả và phát triển an tồn, bền vững.

Bảng 4.1: Các chỉ tiêu tài chính của Sacombank năm 2010 Đơn vị tính: tỷ đồng 2010 % tăng/giảm so với 2009 Tổng tài sản 146.000 48% Vốn điều lệ 9.179 37% Tổng nguồn vốn huy động 129.000 50%

Tổng dư nợ cho vay 80.000 45%

Lợi nhuận trước thuế 2.400 26%

„ Giữ ổn định cổ tức năm 2010 ở mức 14% - 16%/ vốn cổ phần (Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank từ 2007-2009)

Bảng 4.2: Các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của Sacombank năm 2010

Tỷ lệ an tồn vốn (CAR) 10% - 11%

Tỷ lệ cho vay/Tổng huy động 60% - 70%

Tỷ lệ sinh lời/ Tổng tài sản bình quân 1,4% - 1,6%

Tỷ lệ sinh lời/ Vốn chủ sở hữu bình quân 15% - 16%

Tỷ lệ nợ quá hạn <2%

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank từ 2007-2009)

4.2. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SACOMBANK

Trong hoạt động của ngân hàng thương mại, huy động vốn và sử dụng vốn là hai nghiệp vụ chủ yếu quyết định sự tồn tại, phát triển của một ngân hàng. Huy động vốn là điều kiện, là tiền đề để thực hiện nghiệp vụ sử dụng vốn. Nĩ l à khâu quyết định đến khả năng sinh lời của đồng vốn ngân hàng.

Nếu nghiệp vụ sử dụng vốn cĩ hiệu quả thì cĩ tác động tích cực đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Qua phân tích tình hình thực tế về hoạt động huy động vốn tại Sacombank đã đạt được nhiều thành cơng, gĩp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, phục vụ cho cơng cuộc phát triển kinh tế. Mục tiêu của Sacombank trong thời gian tới là tăng trưởng nguồn vốn huy động và mở rộng tín dụng. Sau khi tìm hiểu thực tế hoạt động huy động vốn tại Sacombank, căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ của Sacombank, em xin đưa ra một số giải pháp nhằm giải quyết những khĩ khăn, tồn tại cũng như pháp triển hoạt động huy động vốn, gĩp phần tăng nguồn vốn, giảm chi phí, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

4.2.1. Đa dạng hố các hình thức huy động vốn

Đa dạng hố tiền gửi tiết kiệm

Tốc độ tăng trưởng của tiền gửi tiết kiệm tăng nhanh qua các năm và luơn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động. Sở dĩ như vậy vì người Việt Nam luơn cĩ thĩi quen tiết kiệm để dự phịng lúc ốm đau, bệnh tật hay mua sắm. Mục đích của họ là để kiếm lời, tích luỹ. Nắm bắt được điều này, Sacombank đã đưa ra nhiều kỳ hạn gửi với các mức lãi suất khác nhau nhằm thu hút nguồn vốn này. Tuy nhiên, Sacombank cần cĩ những giải pháp thích hợp hơn để thu hút được nguồn vốn dồi dào này.

Thứ nhất, đa dạng hố các hình thức gửi tiền tiết kiệm trong dân cư bao gồm cả tiền tiết kiệm, tiền gửi sử dụng thẻ, trái phiếu, kỳ phiếu. Aùp dụng hình thức gửi nhiều lần lấy gọn một lần, tiết kiệm gửi gĩp, tiết kiệm tuổi già, tiết kiệm tích luỹ, hay tiết kiệm bậc trung,… Với những hình thức này, ngân hàng cĩ thể tăng cường được nguồn vốn huy động, đặc biệt là vốn trung và dài hạn.

Thứ hai, quầy gửi tiết kiệm của dân chúng phải phân bổ ở nhiều nơi, đảm bảo thuận tiện cho khách hàng.

Thứ ba, Sacombank cần cải tiến thời gian làm việc để thuận tiện cho người gửi, rút tiền. Nên chăng các quầy giao dịch bố trí người làm việc sớm hơn và nghỉ muộn hơn (thậm chí giao dịch cả tối và ngày nghỉ). Đây là một vấn đề rất quan

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Sacombank (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)