Trong điều kiện nền kinh tế thị trường đang phát triển, nhu cầu về vốn trung và dài hạn ngày càng tăng để đầu tư, mở rộng sản xuất, đổi mới cơng nghệ, hiện đại hĩa sản xuất... để đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn, các ngân hàng cũng cần cĩ hình thức huy động tương ứng để cĩ đủ vốn để đáp ứng nhu cầu đĩ. Đây là hình thức huy động vốn linh hoạt giúp các NHTM cĩ thể cĩ đủ khối lượng vốn nhưng nguồn vốn này thường cĩ chi phí cao hơn nguồn vốn khác. Hiện tại, Sacombank đang huy động vốn qua hình thức phát hành trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn và trung hạn. Chứng chỉ tiền gửi là một giấy biên nhận cĩ lãi suất về khoản tiền gửi tại một ngân hàng hay các tổ chức ký thác khác trong một thời gian xác định và chúng cĩ thể được chuyển nhượng trong thời gian hiệu lực. Trái phiếu là một chứng thư xác nhận một khoản nợ của tổ chức phát hành đối với người sở hữu,trong đĩ cam kết sẽ trả khoản nợ kèm với tiền lãi trong khoản thời gian nhất định. Việc xuất hiện chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu cho phép Sacombank cĩ thể huy động vốn một cách chủ động mà khơng phải phụ thuộc vào tiền gửi của khách hàng. Khả năng chuyển nhượng tạo nên sự hấp dẫn hơn nhiều cho chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu so với các hình thức tiền gửi cĩ kỳ hạn khác. Trong những năm qua, tỷ trọng của nguồn vốn này tại Sacombank chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ nhưng cũng đã gĩp một phần cho nhu cầu vốn ngắn và trung hạn.
Bảng 3.14: Phát hành giấy tờ cĩ giá của Sacombank từ 2007-2009
Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank từ 2007-2009)
Biểu đồ 3.7: Biểu đồ phát hành giấy tờ cĩ giá so với tổng nguồn vốn huy động của Sacombank từ 2007-2009 Đơn vị tính: tỷ đồng 0 10000000 20000000 30000000 40000000 50000000 60000000 70000000 80000000 90000000 2007 2008 2009
Giấy tờ cĩ giá Tổng nguồn vốn huy động
(Nguồn:Bảng 3.14: Phát hành giấy tờ cĩ giá của Sacombank từ 2007-2009)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Giấy tờ cĩ giá 4.897 6.869 18.277
Tổng nguồn vốn huy động 54.777 58.604 86.335
Tỷ lệ % so với nguồn vốn huy động 8,9% 11,7% 21,2%
So sánh từ thời điểm sau với thời điểm trước
Số tuyệt đối +1.972 +11.408
Một hình thức được ngân hàng Sacombank dùng để huy động vốn cĩ hiệu quả đĩ là phát hành các chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu ngân hàng. Qua bảng trên cho thấy huy động qua phát hành giấy tờ cĩ giá cĩ xu hướng tăng nhanh qua các năm: năm 2007 huy động được 4.897 tỷ đồng, năm 2008 đạt 6.869 tỷ đồng, tăng 1.972 tỷ đồng, tăng 40% so với đầu năm và năm 2009 đạt 18.277 tỷ đồng, tăng 11.409 tỷ đồng, tăng 166%. Tốc độ tăng trưởng giấy tờ cĩ giá năm 2009 cao do trong năm 2009 Sacombank đã phát hành thành cơng 2000 tỷ đồng trái phiếu. Huy động bằng hình thức phát hành giấy tờ cĩ giá tăng mạnh hơn so với các hình thức khác sở dĩ là do nĩ hấp dẫn hơn đối với dân chúng ở lãi suất cao.
3.2.3. Vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác và Ngân hàng Trung ương
Khi các NHTM cĩ sự mất cân đối giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn, xảy ra hiện tượng thiếu vốn đột xuất. Để đảm bảo khả năng thanh tốn của mình, các tổ chức tín dụng vay vốn của nhau qua thị trường liên ngân hàng. Thị trường này giúp cho NHTM bổ sung nguồn vốn cho nhau, nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt vốn trong thanh tốn. Hoạt động của thị trường này nhằm tận dụng đến mức cao nhất các khả năng sẵn cĩ một cách triệt để của các TCTD, trước khi cĩ nhu cầu vay vốn của NHTW.
Khi các NHTM đã hết khả năng vay mượn của nhau mà vẫn thiếu vốn hoặc mất khả năng thanh tốn, các NHTM thực hiện vay vốn tại NHTW để tạo thêm nguồn vốn bổ sung cho hoạt động kinh doanh của mình. Việc NHTW cho các NHTM vay đã làm tăng khả năng thanh tốn cho các NHTM. Nguồn vốn của NHTW là nguồn vốn cuối cùng, làm cho khả năng thanh tốn của nền kinh tế được bình thường. Nếu như thiếu nguồn vốn này thì sẽ xuất hiện các cuộc khủng hoảng tài chính khi các NHTM mất khả năng thanh tốn.
Bảng 3.15: Tình hình vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác và NHTW của Sacombank từ 2007-2009 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Vay từ các TCTD khác và NHTW 4.849 4.306 6.005 Nguồn vốn huy động 54.777 58.604 86.335
Tỷ lệ % so với nguồn vốn huy động 8,9% 7,4% 7%
So sánh từ thời điểm sau với thời điểm trước
Số tuyệt đối -543 +1699
Số tương đối -11,1% 39,5%
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank từ 2007-2009)
Biểu đồ 3.8: Biểu đồ tình hình vốn vay từ các tổ chức khác và NHTW so với tổng nguồn vốn huy động của Sacombank từ 2007-2009
Đơn vị tính: tỷ đồng 0 20 40 60 80 100 2007 2008 2009 Vay từ các TCTD khác và NHTW T ng ngu n v n huy động
(Nguồn: Bảng 3.15: Bảng biến động tình hình vốn vay từ các tổ chức khác và NHTW của Sacombank từ 2007-2009)
Trong mục này bao gồm các khoản nợ chính phủ và NHNN và tiền gửi và vay tại các TCTD khác. Qua bảng trên cho thấy nguồn này tăng qua các năm nhưng so với nguồn vốn huy động thì liên tục giảm. Đến 2008, nguồn này giảm 543 tỷ đồng, giảm 11,1% so với đầu năm. Đến 2009, nguồn này tăng 1699 tỷ đồng, tăng nhẹ 39,5% so với đầu năm.
3.2.4. Nguồn ủy thác đầu tư
Ngồi các nguồn vốn huy động trên các NHTM cũng cĩ thể khai thác nguồn vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế, đây là nguồn vốn lớn, cĩ thời hạn tương đối dài từ 5 đến 50 năm với lãi suất tương đối ưu đãi. Khi các NHTM nhận các nguồn vốn này thường cĩ các điều kiện kèm theo rất chặt chẽ và việc cấp phát phải đúng nội dung chương trình của các dự án tài trợ. Nguồn vốn này được gọi là nguồn vốn uỷ thác đầu tư.
Bảng 3.16: Ủy thác đầu tư của Sacombank từ năm 2007-2009
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Ủy thác đầu tư 1.003 1.014 1.832
Nguồn vốn huy động 54.777 58.604 86.335
Tỷ lệ % so với nguồn
vốn huy động 1,8% 1,7% 2,1%
So sánh từ thời điểm sau với thời điểm trước
Số tuyệt đối +11 +817
Số tương đối 1,2% 80,6%
Biểu đồ 3.9: Biểu đồ ủy thác đầu tư so với tổng nguồn vốn huy động của Sacombank từ 2007-2009 Đơn vị tính: tỷ đồng 0 20000 40000 60000 80000 100000 2007 2008 2009
Ủûy thác đầu tư T ng ngu n v n huy đ ng
(Nguồn: Bảng 3.16: Biến động ủy thác đầu tư của Sacombank từ 2007-2009) Vốn nhận từ Quỹ Phát triển Nơng thơn (“RDF”) được Ngân hàng Thế giới tài trợ nhằm cho vay cĩ thời hạn từ 1 đến 5 năm với lãi suất hiện tại là 0,68%/tháng. Quỹ được dùng để cho vay những đối tượng quy định trong Quyết định số 25/QĐ-NH21 ngày 31 tháng 01 năm 1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Khoản vốn này sẽ đáo hạn vào năm 2010.
Vốn nhận lần đầu từ Financierings - Maatschapij Voor Ontwikkelingslarden (“FMO”), một Ngân hàng tại Hà Lan, được sử dụng để cho vay các doanh nghiệp ở Việt Nam khi các doanh nghiệp này đáp ứng các yêu cầu do FMO đưa ra. Tiền lãi được trả nửa năm một lần theo lãi suất trung bình của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, ngân hàng Á Châu và HSBC cộng với 1,5%/ năm. Khoản vốn này sẽ đáo hạn vào năm 2009.
Vốn nhận lần hai từ Financierings - Maatschapij Voor Ontwikkelingslarden (“FMO”), một Ngân hàng tại Hà Lan, được sử dụng để cho các khách hàng khơng phải là doanh nghiệp ở Việt Nam mua nhà khi các khách hàng này đáp ứng các yêu cầu do FMO đưa ra. Tiền lãi được trả nửa năm một lần theo lãi suất trung bình của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, ngân hàng Á Châu và HSBC. Khoản vốn này sẽ đáo hạn vào năm 2016.
Vốn nhận từ Quỹ Phát triển các Doanh nghiệp vừa và nhỏ (“SMEDF”) được Ủy Ban Châu Âu tài trợ. Nguồn vốn được sử dụng để tài trợ các doanh nghiệp Việt Nam vừa và nhỏ khi các doanh nghiệp này đáp ứng các điều kiện của dự án. Lãi suất được xác định theo lãi suất cố định hoặc lãi suất thả nổi. Lãi suất cố định được tính bằng mức lãi suất do Chính phủ trả cho trái phiếu cĩ kỳ hạn năm năm gần đây nhất trừ một tỷ lệ chiết khấu. Lãi suất thả nổi được tính bằng lãi suất tham chiếu trừ một tỷ lệ chiết khấu và được xác định sau mỗi sáu tháng. Lãi suất tham chiếu là mức lãi suất trung bình tiền gửi tiền đồng sáu tháng của các ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng Cơng thương Việt Nam, ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam. Tỷ lệ chiết khấu được áp dụng cho mỗi loại lãi suất và được ngân hàng cho vay cố định hàng năm. Tỷ lệ chiết khấu cho năm đầu tiên là 0,5% cho lãi suất cố định và 1% cho lãi suất thả nổi. Khoản vốn này sẽ đáo hạn vào năm 2010.
Vốn nhận từ Cơng ty tài chính quốc tế (“IFC”) nhằm cho các cá nhân tại Việt Nam vay vốn với mục đích là mua sắm và sửa chữa nhà cửa, thời gian cho vay tối đa là 10 năm. Loại tiền vay vốn là Đồng Việt Nam. Lãi suất cho vay bao gồm mức lãi suất cơ bản cố định cộng với mức lãi suất biên (1,5%/năm). Định kỳ trả vốn là 6 tháng 1 lần, bắt đầu lịch trả nợ gốc từ năm 2009. Khoản vay này sẽ đáo hạn vào năm 2017.
Trong năm 2008, Sacombank đã thu hút được 1.014.462 triệu đồng vốn ủy thác từ các tổ chức RDF, FMO, SMEDF, IFC tăng 11.169 triệu đồng, tương ứng 1,1% so với năm 2007. Trong năm 2009, vốn ủy thác này tăng 817.247 triệu đồng, tương ứng 80,6% so với năm 2008. Vì đây là khoản vay tín chấp với chi phí vốn tương đối rẻ nên lượng vốn này chiếm tỷ trọng tương đối thấp, qua các năm vốn ủy thác từ 4 tổ chức trên chỉ chiếm 1% đến 2% so với tổng vốn huy động. Nguồn vốn này được giải ngân theo những tiêu chí do các tổ chức trên đưa ra.
3.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SACOMBANK 3.3.1. Kết quả đạt được 3.3.1. Kết quả đạt được
Trong thời gian qua, Sacombank đã được những kết quả khả quan. Tổng nguồn vốn huy động liên tục gia tăng. Trong cơ cấu nguồn vốn, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Hoạt động kinh doanh huy động vốn của ngân hàng trong thời gian qua chiếm 1 tỷ lệ đáng kể trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn này nĩi chung phù hợp với yêu cầu sử dụng vốn và đảm bảo khả năng thanh tốn của ngân hàng.
Cĩ được kết quả trên là do Sacombank đã thực hiện các biện pháp sau
Đa dạng hĩa các hình thức huy động vốn trong dân cư. Ngân hàng Sacombank đã từng bước mở rộng mạng lưới phục vụ. Mạng lưới được bố trí thuận tiện cho người gửi tiền, đa số các địa điểm đều thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch. Tiền gửi tiết kiệm các kỳ hạn khác nhau (khơng kỳ hạn, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, ...) bằng nội tệ và ngoại tệ, giấy tờ cĩ giá. Chính sách lãi suất tại Sacombank hợp lý khuyến khích người gửi tiền. Khuyến khích khách hàng mở tài khoản, thực hiện thanh tốn qua ngân hàng. Các sản phẩm thẻ ATM, thẻ thanh tốn, thẻ Visa, thẻ Master Card được nhiều khách hàng sử dụng.
Từ khi thành lập đến nay, Sacombank rất coi trọng cơng tác hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng. Ngân hàng Sacombank đang sử dụng phần mềm lõi Core banking T24 phiên bản R5 được nâng cấp lên phiên bản R8 trong hoạt động kế tốn tiền gửi và cho vay của ngân hàng; trang bị cơng nghệ hiện đại như thẻ thanh tốn, máy rút tiền tự động... đĩ là bước nhảy vọt về hoạt động ngân hàng nĩi chung và hoạt động huy động vốn nĩi riêng.
Ngân hàng cũng đã áp dụng các biện pháp kinh tế để khuyến khích khách hàng thường xuyên gửi tiền nhàn rỗi vào tài khoản như giảm chi phí thanh tốn qua ngân hàng, những đơn vị cĩ số dư cao và thường xuyên ổn định trong tài khoản này sẽ được áp dụng chính sách ưu đãi. Đối với khách hàng lớn và sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, ngân hàng sẽ giảm lãi suất tiền vay.
3.3.2. Những vấn đề cịn tồn tại
Bên cạnh những kết quả đạt được, Sacombank cịn một số khĩ khăn tồn tại cần khắc phục, đĩ là:
Nguồn vốn huy động của Sacombank chủ yếu với thời hạn ngắn hạn và trung hạn; nguồn vốn huy động dài hạn chiếm tỷ trọng thấp, chủ yếu là nguồn vốn ủy thác đầu tư. Các sản phẩm thẻ ngân hàng Sacombank được nhiều khách hàng sử dụng và ưa chuộng; các sản phẩm tiền gửi đa dạng, một số đơn vị kinh doanh tuy cĩ brochure đầy đủ nhưng GDV giới thiệu đến cho khách hàng cịn ít nên phạm vi sử dụng của khách hàng cịn ít. Các sản phẩm tiền gửi đang khai thác chủ yếu vẫn là sản phẩm tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng... Sự cạnh tranh trong huy động tiền gửi giữa các ngân hàng ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Mỗi ngân hàng đều mở rộng mạng lưới giao dịch. Một số ngân hàng khơng ngừng nâng lãi suất nội tệ lên cao. Trình độ, năng lực của các nhân viên tuy đã được nâng lên song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Số nhân viên cĩ trình độ ngoại ngữ, giỏi vi tính cịn ít, do đĩ khả năng tiếp cận khai thác chương trình cơng nghệ mới phục vụ khách hàng bị hạn chế. Mặc dù đã cĩ
sự đổi mới trong quy trình giao dịch nhưng thủ tục giấy tờ vẫn rườm rà. Cụ thể khi khách hàng muốn gửi tiền tiết kiệm phải viết giấy gửi tiền. Khách hàng mới phải mở mã khách hàng, viết bảng kê nộp tiền và nộp tiền tại quỹ và sau một loạt các thủ tục khác do giao dịch viên tiến hành thì sổ tiết kiệm mới đến tay khách hàng. Điều này làm mất thời gian của khách hàng làm nhiều khách hàng muốn gửi tiền nhưng sợ mất thời gian nên ngại đến ngân hàng. Thời gian giao dịch với khách hàng cịn giới hạn trong giờ hành chính ở nhiều đơn vị hoạt động của Sacombank. Khách hàng gửi tiền chủ yếu là dân cư. Thời gian giao dịch của ngân hàng trùng với thời gian làm việc của họ. Do vậy một bộ phận khách hàng khơng thể đến giao dịch trong giờ hành chính. Nguồn vốn huy động được chưa tương xứng với tiềm năng hiện cĩ.
Khơng thể thống kê một cách chính xác về số tiền nhàn rỗi trong dân cư hiện là bao nhiêu, nhưng chúng ta cĩ thể khẳng định rằng con số đĩ lớn hơn rất nhiều so với con số mà ngân hàng huy động được. Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển, nguồn vốn tiết kiệm để dành của người dân cũng tăng lên. Trong khi địa bàn cần rất nhiều vốn để phát triển thì một lượng tiền khổng lồ lại nằm rải rác trong dân chúng. Trong tương lai ngân hàng cần đề ra những giải pháp hữu hiệu để thu hút ngày càng nhiều tiền gửi tiết kiệm dân cư.
3.3.3. Nguyên nhân chủ yếu 3.3.3.1.Nguyên nhân chủ quan 3.3.3.1.Nguyên nhân chủ quan
Một số mặt tồn tại của Sacombank cần được đánh giá thật đúng ngay từ nội bộ bên trong để tìm ra nguyên nhân đúng đắn nhất.
Một là, Sacombank chưa hồn thiện được mơ hình giao dịch một cửa trên tồn hệ thống nên qui trình mở và sử dụng tiền gửi của khách hàng tại Sacombank cũng phức tạp, tốn kém thời gian, giảm năng suất của bản thân n gân hàng.
Hai là, sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong việc tìm kiếm khách hàng. Sacombank khơng chạy đua lãi suất để cùng chính phủ gĩp phần