1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 tuần 15 và 16

111 543 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 538,5 KB

Nội dung

Tuần 15: (Từ 16/12đến 20/12) Thứ ngày tháng năm TẬP ĐỌC CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu và cảm thụ sư phong phú, đa dạng của các giống chim rừng Tây Nguyên qua bài văn miêu tả sinh động, giàu hình ảnh. 2. Kỹ năng: Rèn hs đọc như hướng dẫn SGK, trôi chảy, mạch lạc. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu các giống chim, yêu thiên nhiên. II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Tranh _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thò trấn Cát Bà _ HS đọc bài, TLCH/SGK _ Nêu đại ý? – GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: Chim rừng Tây Nguyên _ Giới thiệu bài – ghi bảng (treo tranh) Hát _ Học trả lời  Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’) a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược giọng đọc toàn bài b/ Phương pháp: c/ ĐDDH: Tranh d/ Tiến hành: _ Giáo viên đọc mẫu lần 1 + tóm ý _ 1 học sinh khá đọc, cả lớp đọc thầm, gạch chân từ khó đọc, khó hiểu * Kết luận: Đọc như hướng dẫn SGK.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài, đọc đúng yêu cầu a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, đọc đúng giọng b/ Phương pháp: Thảo luận, thực hành c/ ĐDDH: câu hỏi thảo luận _ Hoạt động nhóm, cá nhân d/ Tiến hành: _ Đoạn 1: từ đầu -> ríu rít _ Hs đọc _ Cảnh hồ được tác giả miêu tả ntn? _ Những cơn gió rung động _Bầu trời…ríu rít _ I – Rơ – Pao? Tên gọi một hồ ở Tây Nguyên _GV ghi bảng: I- Rơ – Pao, ríu rít _ HS nêu từ khó đọc, phân tích và luyện đọc. -> Ý 1: Cảnh đẹp của hồ I- Rơ - Pao _ GV đọc lần 2 _ HS luyện đọc câu -> đoạn 1 từ 6 - em _ Đoạn 2: còn lại _ Chim rừng từ đâu bay về hồ I –Rơ – Pao? _ Các nơi trên miền Trường Sơn bay về _ Mỗi loài chim sống ở đây đều có hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, động tác khác nahu. Em hãy nêu một số ví dụ? + Đại bàng: chân vàng, mỏ đỏ, chao lượn phát ra những tiếng vi vu vi vút + Thiên nga: trắng muốt, bơi lội. + Chim Cơ Púc: Mình đỏ chót, nhỏ như quả ớt, mỏ thanh mảnh, hót lanh lảnh. _ Lanh lảnh? _ Âm thanh cao và trong, phát ra với nhòp độ cao _ Hòa âm _Nhiều âm thanh hòa với nhau _ Qua bài này em thấy chim rừng Tây Nguyên ntn? _ Đẹp, phong phú và đa dạng _ GV ghi bảng từ khó: chao lượn, vi vu vi vút, trắng muốt, đỏ chót, lanh lảnh _ HS nêu từ khó, phân tích và luyện đọc _ Ý 2: Những loại chim ở rừng Tây Nguyên _ GV đọc mẫu lần 2 _Hs luyện đọc câu -> từ 6-7 em + Kết luận: bài văn miêu tả nét đẹp độc đáo của chim rừng Tây Nguyên, vùng hồ I – Rơ - Pao. 4- Củng cố: _Một hs đọc lại toàn bài _ Tác giả sử dụng biện pháp so sánh có tác dụng gì? _ Qua bàivăn này em học được gì ở cảnh miêu tả loài vật của tác giả? GDTT: bảo vệ các loài chim 5- Dặn dò: (2’) _ Đọc lại bài + TLCH/SGK _ Chuẩn bò: hành quân giữa rừng xuân Nhận xét tiết học: Tiết71: TOÁN CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Hs biết cách tính chu vi HCN. + Nhận biết được khi tính chu vi của một hình thì tất cả các số đo phải cùng đơn vò 2. Kỹ năng: Rèn hs kỹ năng tính chu vi HCN. 2. Thái độ: Giáo dục hs tính chính xác, khoa học. II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: SGK, VBT _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập + vở nháp. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) _ Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Chu vi _ Thế nào là chu vi của một hình? Nêu cách tính _ Sửa bài tập 4, 5 _ GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Chu vi HCN _ Giới thiệu bài – ghi bảng  Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức (15’) a/ Mục tiêu: Nắm công thức -> tính được P HCN b/ Phương pháp: Thảo luận, GQVĐ c/ ĐDDH: Vở nháp _ Nhóm d/ Tiến hành: a/ Tính P HCN theo số đo các cạnh. _ Hãy tính P HCN theo độ dài các cạnh A 6cm B 3cm D C _Hs tính vào bảng con. 3 + 6 + 3 + 6 = 18 cm _ Tính tổng 1 chiều dài và 1 chiều rộng HCN 3 + 6 = 9cm _ GV yêu cầu hs nhắc lại đặc điểm HCN ->Do đó chu vi HCN tính ntn? (3 + 6) x 2 b/ Lập công thức Nếu gọi P là chu vi A: chiều dài HCN B: Chiều rộng HCN => P = (a + b) x 2 + Kết luận: Muốn tính chu vi HCN ta lấy số đo chiều dài+ số đo chiều rộng rồi nhân với 2 (cùng đơn vò đo). _ Hs nêu 2 CD bằng nhau, 2 CR bằng nhau. CD = 6cm, CR = 3cm Hs nhắc lại (5 em) _ HS nhắc lại  Hoạt động 2: Luyện tập (15') a/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức vừa học b/ Phương pháp: Cá nhân c/ ĐDDH: Vở bài tập d/ Tiến hành: Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống Bài 2: Viét tiếp vào chỗ trống cho đúng qui tắc và công thức Bài 3: Tóm tắt: HCN có: - Chiều rộng: 4m - Chiều dài: 62dm - Tính P? Bài 4: CD: 220 bước CR: 180 bước 1 bước = 5dm _ HS điền, đọc kết quả _ 5 hs nêu qui tắc và công thức-> lớp làm vở. 1 hs đọc đề, tóm tắt 1 hs giải, lớp làm vở Đổi 4m = 40dm P HCN (62 + 40) x 2 = 204 (dm) Đs: 204dm Giải: Chiều dài sân vận động 220 x 5 = 110 dm = 110m Chiều rộng dân vận động 180 x 5 = 900 (dm) = 90 m P sân vận động (110 + 90) x 2 =400 (m) Đs: 400m 4- Củng cố: (4’) _ Thi đua: tính P HCN CD: 4m, CR: 4m _ Em có nhận xét gì về hình này _ Nêu công thức và qui tắc tính chu vi HCN? HS tính _ Hình vuông 5- Dặn dò: (1’) _ Học bài, làm BT 4, 5/99 SGK _ Chuẩn bò: Chu vi hình vuông Nhận xét tiết học: Tuần 15: ĐỊA LÝ DÃY TRƯỜNG SƠN Giảm tải: Câu 3 sửa: Tìm trên bản đồ tự nhiên VN (H 18/SGK) dãy Trường Sơn, các đèo và cao nguyên của Trường Sơn. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày được đặc điểm của đòa hình dãy Trường Sơn và rừng Trường Sơn. 2. Kỹ năng: Chỉ được vò trí dãy Trường Sơn. 3. Thái độ: Xác lập mối quan hệ giữa rừng với môi trường ở Trường Sơn, để từ đó có ý thức bảo vệ rừng. II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Bản đồ tự nhiên VN, tranh ảnh rừng Trường Sơn, đèo Hải Vân. _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) _ Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra _Nhận xét bài kiểm tra 3. Bài mới: Dãy Trường Sơn _Treo tranh, giới thiệu bài, ghi bảng  Hoạt động 1: Đặc điểm đòa hình dãy Trường Sơn a/ Mục tiêu: Nhớ lại các kiến thức đã học b/ Phương pháp: Trực quan, thảo luận, GQVĐ c/ ĐDDH: Tranh đèo Hải Vân _ Nhóm d/ Tiến hành: _Nhóm 1: _ Chỉ vò trí dãy Trường Sơn trên bản đồ? _ HS chỉ bản đồ _ Nêu vò trí dãy Trường Sơn? Dãy núi chạy dọc miền Trung nước ta _ So sánh dãy trường Sơn với các dãy núi khác ở nước ta? _ Đây là dãy núi dài nhất nước ta. _Nêu đặc điểm của dãy trường sơn? _ Hình cánh cung lơn, có sườn đông dốc, sườn tây thoải, có nhiều nhánh đâm ra biển Nhóm 2: _ Nêu vò trí giới hạn của dãy Trường Sơn bắc có đặc điểm gì? _Nêu vò trí giới hạn của trường sơn Nam Nêu đặc điểm trường sơn Nam Giáo viên cho hs quan sát tranh đèo Hải Vân _ Từ thung lũng sông cả đến đèo Hải Vân. _Là một miền núi thấp, hẹp ngang, có những nơi núi thấp. _ Từ đèo Hải Vân -> Đông Nam Bộ Sườn Tây là cao nguyên rộng lớn. Sườn Đông là núi cao lấn ra phía biển. Kết luận: Dãy Trường Sơn là dãy núi chạy dọc miền trung nước ta gồm Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam HS nhắc lại  Hoạt động 2: Rừng Trường Sơn (15’) a/ Mục tiêu: Nắm đặc diểm của rừng Trường Sơn b/ Phương pháp: Thảo luận trực quan, GQVĐ c/ DDDH: Tranh ảnh Trường Sơn d/ Tiến hành: _ Nhóm 3: Nêu đăïc điểm của Trường Sơn. Giá trò của rừng Trường Sơn _ Nhóm 4: Rừng Trường Sơn có phải là vô tận không? Vì sao? Ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? + Kết luận: bài học/SGK Có nhiều loại gỗ q như lim, cẩm lai, lát hoa. Ngoài ra còn có khá nhiều động vật và sinh vật q: hổ báo, gấu, … _ Không phải là vô tận nếu khai thác quá nhiều trong một thời gian sẽ bò cạn kiệt làm mất đi nhiều tài nguyên khác. Cấm khai thác rừng bừa bài, trồng lại rừng những nơi bò khai thác 4- Củng cố: 4’ _ Hs đọc bài học SGk (3 em) _ Tìm trên bản đồ tự nhiên Việt Nam (H 18 SGK) dãy trường sơn, các đèo và cao nguyên của Trường Sơn _ Rừng bò mất sẽ gây hậu quả gì? 5- Dặn dò: (1’) _ Học bài, TLCH/SGK _ Chuẩn bò: Cao nguyên Nhận xét tiết học: Tiết 15: hát Bài 15 Có GV bộ môn dạy Ngày tháng năm Ngày tháng năm KHỐI TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Tiết 15: Thứ ,ngày tháng năm ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA TRUYỂN KỂ: MỘT QUE DIÊM I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs hiểu cần phải biết tiết kiệm tiền của không tiêu dùng lãng phí để đỡ khó khăn do thiếu thốn gây ra. 2. Kỹ năng: Có ý thức tiết kiệm tiền của. 3. Thái độ: Tiền của là công sức của bao người cần phải q trọng và tiết kiệm II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Tranh phóng to/ SGK _ Học sinh: Sách giáo khoa. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thực hành _ Vì sao ta phải biết giữ lời hứa? _ Nêu một số việc em đã làm Hát _Nêu ghi nhớ (2 em _ GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Tiết kiệm tiền của _ Giới thiệu bài, ghi bảng _ 3 Học sinh  Hoạt động 1: Kể chuyện (5’) a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược nội dung câu chuyện b/ Phương pháp: Kể chuyện c/ Đồ dùng dạy học: Tranh Cả lớp d/ Tiến hành: _ Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện, minh họa? _ Hs sắm vai đọc lai truyện • Kết luận: lợi ích của việc tiết kiệm tiền của  Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện – kể chuyện (25’) a/ Mục tiêu: Hiểu bài - rút ghi nhớ b/ Phương pháp: Thảo luận, GQVĐ c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi Nhóm d/ Tiến hành: _ Bác Hồ đã tiết kiệm một que diêm ntn? _ Lò đang có lửa Bác không đánh diêm để châm thuốc mà lấy lửa ở lò. _ Vì sao Bác lại tiếùt kiệm một que diêm? _ Một que diêm phải qua bao tay người lao động mới có được _ Từ việc làm của Bác, các em xem hàng ngày chúng ta cần phải làm gì? Tiết kiệm những gì? _ Tiết kiệm dồ dùng như nay sắm quần áo, vật dụng trong gia đình, dụng cụ học tập, tiết kiệm thức ăn, nước uống _ Chúng ta tiết kiệm có lợi ích gì? _ Tập cho mình một thói quen biết giúp đỡ cha mẹ của mình, biết q trọng lao động. • Kết luận: Ghi nhớ SGK _ Học sinh nhắc lại 4- Củng cố: (4’) [...]... 1 hs nêu miệng bài toán, 1 hs giải Cả lớp làm vở Bài 3: Giải dựa vào tóm tắt 86 x 13 = 1118 (viên) 1 hộp phấn: 86 viên Đs: 1118 viên 13 hộp phấn: ? viên Bài 4: Giải dựa vào tóm tắt _1 hs nêu miệng đề toán 27kg gạo loại 1: 45 00đ 1 hs giải, cả lớp làm vào vở 56 kg gạo loại 2: 3200đ ?đ 27 x 45 00 = 121.500 (đồng) 56 x 3200 = 179.200 (đồng) 1 2150 0 + 179200 = 300700 Đs: 300700 đồng 4- Củng cố: _ Thi đua:... (10+30)x2 = 80 (cm) P(H2): (17+30)x2 = 94 (cm) 17cm A 20cm 30cm P hình ABCD D [(20+30)+(10+17)]x2=1 54 (cm) 4 hs lên bảng làm Cả lớp làm vào vở 4- Củng cố: _ Thi đua hai dãy bàn BT 5/68 _ Nêu công thức và qui tắc tính P hình vuông _ Nếu có chu vi hình vuông muốn tìm cạnh ta làm sao (P : 4) 5- Dặn dò: (1’) _ Làm bài 4/ 100 + học bài _ Chuẩn bài: nhân với số có 2 chữ số Nhận xét tiết học: Tiết 5: TẬP VIẾT BÉ... thứ hai thành tổng 2h = 20 + 4 38 x 24 = 38 x (20 + 4) = 38x20 + 38x4 = 912 _ Thực hiện tính giá trò biểu thức 1 số nhân 1 tổng Do đó: 38 x 24 = 912 _ HD đặt tính _ Ta đặt tính như thế nào? _ Đặt thừa số này dưới thừa số kia _ Thực hiện tính ra sao? _ Hs vừa thực hiện vừa nêu cách thực hiện/SGK 38 x 24 152 76 912 * Lưu ý: Khi 2 x 8 = 16 ta phải viết 6 dưới 5 Vậy là lùi vào một dòng _ Sau đó cộng 2... _ Một hs giải bảng lớp Chiều rộng nền nhà: 23 vien gạch _ Lớp làm vở Một viên gạch hình vuông a = 20cm Giải: Tính P nền nhà hình chữ nhật Chiều dài nền nhà 32 x20 = 640 cm Chiều rộng nền nhà 23 x 20 =46 0 cm Chu vi nên nhà ( 640 + 46 0) x 2 = 2000cm Đs: 20m Bài 4: Tính theo hình vẽ dưới đây: C 10cm B P (H1): [20 + (10 + 17)] x2 = 94 (m) P (H2): (10+30)x2 = 80 (cm) P(H2): (17+30)x2 = 94 (cm) 17cm A 20cm... đội hình 4 hàng ngang _ Nhận xét đánh giá kết qủa buổi tập Ngày tháng năm Ngày KHỐI TRƯỞNG Tiết 24: Thứ tư, ngày tháng năm PHÓ HIỆU TRƯỞNG tháng năm TẬP ĐỌC RỪNG PHƯƠNG NAM Đoàn Giỏi I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: Hs hiểu được 1 số cảnh vật đặc sắc cảu rừng phương Nam và những giống cây, loài vật đặc biệt ở đó 2 Kỹ năng: Rèn hs kỹ năng đọc to rõ ràng, mạch lạc đúng như hướng dẫn SGK 3 Thái độ: Giáo dục... x 4 Hs nhắc lại 5 em  Hoạt động 3: Luyện tập ( 14 ) a/ Mục tiêu: Khắc sâu kiên thức vừa học b/ Phương pháp: Thực hành _ Hoạt động cá nhân c/ Đồ dùng dạy học: VBT d/ Tiến hành: Bài 1: Viết tiếp vào chỗ trống cho đúng công thức và qui tắc _ Học sinh nêu miệng 5 em Bài 2: Chu vi của một tấm gạch hình vuông có a = 45 cm _ Hs tự làm vở _ Cả lớp làm vở 45 x 4 = 180 cm Đs: 180cm Bài 3: tóm tắt: Một hs đọc... bò: KTĐK Nhận xét tiết học: Tiết 73: TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: Biết cách hực hiện phép nhân với số có hai chữ số 2 Kỹ năng: Rèn hs cách đặt tính và thực hiện tính 3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, nháp III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy 1 Ổn đònh:... đô năm nào? + Nhóm 4: Những điểm nào trong bài chưa xây dựng nhiều dưới thời Lý? Thời Lý đạo nào thònh hành nhất ở nước ta? _ Em biết gì về chùa Giạm (Bắc Ninh) và chùa Một Cột (ở Hà Nội)? + Nhóm 5: _ AI là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chóng Tống lần 2? _ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? + Nhóm 6: _ Nhà Trần đã làm gì và thu được kết quả ntn trong việc đắp đê? 4- Củng cố: (4 ) _ HS nhắc lại một... lắm 4- Củng cố: _ Thu vở chấm, nhận xét 5- Dặn dò: (2’) _ Viết lại những từ sai _ Chuẩn bò: Đà Lạt Nhận xét tiết học: Tiết 29: KỸ THUẬT LÀM EM BÉ BẬP BÊNH I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: Biết cách làm đồ chơi em bé bập bênh 2 Kỹ năng: Rèn hs kỹ năng làm đồ chơi 3 Thái độ: Giáo dục học sinh óc thẩm mó, khéo léo, sáng tạo II/ Chuẩn bò: Giáo viên + hs: Hình mẫu em bé bập bênh _ Một mảnh bìa cứng 14 x 14 cm... áp dụng vào cuộc sống _ Chuẩn bò: Thực hành Nhận xét tiết học: Tiết 29: KHOA HỌC KIỂM TRA I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: Củng cố cho hs một số kiến thức về không khí 2 Kỹ năng: Làm đúng bài kiểm tra 3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Nội dung kiểm tra _ Học sinh: Vở kiểm tra III/ Hoạt động dạy và học: 1 Ổn đònh: (1’) Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Ôn tập (tt) 4 _Hs nêu vài kiến . quả _ 5 hs nêu qui tắc và công thức-> lớp làm vở. 1 hs đọc đề, tóm tắt 1 hs giải, lớp làm vở Đổi 4m = 40 dm P HCN (62 + 40 ) x 2 = 2 04 (dm) Đs: 204dm Giải: Chiều dài sân vận động 220 x 5 =. 90 m P sân vận động (110 + 90) x 2 =40 0 (m) Đs: 40 0m 4- Củng cố: (4 ) _ Thi đua: tính P HCN CD: 4m, CR: 4m _ Em có nhận xét gì về hình này _ Nêu công thức và qui tắc tính chu vi HCN? HS tính _. = 94 (cm) P hình ABCD [(20+30)+(10+17)]x2=1 54 (cm) 4 hs lên bảng làm Cả lớp làm vào vở 4- Củng cố: _ Thi đua hai dãy bàn BT 5/68 _ Nêu công thức và qui tắc tính P hình vuông _ Nếu có chu vi

Ngày đăng: 23/11/2014, 14:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (8’) - Giáo án lớp 4 tuần 15 và 16
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (8’) (Trang 14)
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (10’) - Giáo án lớp 4 tuần 15 và 16
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (10’) (Trang 71)
 Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (15’) - Giáo án lớp 4 tuần 15 và 16
o ạt động 1: Hình thành kiến thức (15’) (Trang 83)
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức  (10’) - Giáo án lớp 4 tuần 15 và 16
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (10’) (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w