Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.. Mục tiêu: Biết vận dụ
Trang 1Tuần: 1 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 1 Ngày dạy: 5/ 9 / 2006
Bài dạy:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I Mục tiêu:
1 Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
2 Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa
II Đồ dùng dạy - học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có)
- Bảng lớp viết sẵn các từ in đậm ở BT 1a, 1b
- Một số tờ giấy khổ A4 để một vài HS làm bài tập2- 3 phần luyện tập
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b Nội dung:
Hoạt động 1: (14’) Nhận xét
Mục tiêu:
Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa
hoàn toàn và không hoàn toàn
Tiến hành:
Bài tập 1/7:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Gọi 1 HS đọc từ in đậm đã được thầy cô viết
sẵn
- GV hướng dẫn HS so sánh các từ in đậm
trong đoạn văn a, sau đo ùđoạn văn b
- GV chốt: Những từ có nghĩa giống nhau như
vậy là từ đồng nghĩa
Bài tập 2/8:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi
- HS phát biểu ý kiến
- GV và HS nhận xét Chốt lại lời giải đúng
* GV rút raghi nhớ SGK/8
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ
Hoạt động 2: (18’) Luyện tập
Mục tiêu:
Vận dụng những kiến thức đã học để làm
- HS nhắc lại đề
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS so sánh từ
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc theo nhóm đôi
- 2 HS đọc ghi nhớ
Trang 2bài tập
Tiến hành:
Bài 1/8:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi 1 HS đọc những từ in đậm có trong bài
- Tổ chức cho HS làm việc các nhân
- Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt
lại lời giải đúng
Bài 2/8:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4
- GV phát giấy đã chuẩn bị trước
- Yêu cầu HS dán bài trên bảng
- Cả lớp và GV sửa bài
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 3/8:
- GV tiến hành tương tự các bài tập trước
3 Củng cố, dặn dò:
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học
- Về nhà làm bài tập
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm việc nhóm 4
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
IV Rút kinh nghiệm:
Trang 3
Tuần: 1 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 2 Ngày dạy: 7/ 9/ 2006
Bài dạy:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I Mục tiêu:
1 Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho
2 Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết can nhắc, lựa chọn từ thích hợp phù hợp với ngữ cảnh cụ thể
II Đồ dùng dạy - học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có)
- Bút dạ và 2 - 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1, 3
- Một vài trang tự điển phô tô nội dung liên quan đến bài tập 1 (nếu có điều kiện)
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, nêu ví dụ
- HS2: Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Nêu ví dụ?
- GV nhận xét và ghi điểm và ghi điểm
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2
Mục tiêu: Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ
đã cho
Tiến hành:
Bài 1/13:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- GV giao việc cho HS
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét và ghi điểm và chốt lại những
từ đúng
Bài 2/13:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cho HS làm bài cá nhân
- HS lần lượt đọc câu văn của mình
- GV và HS nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
Mục tiêu:
Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ
- HS nhắc lại đề
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm việc theo nhóm
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân
Trang 4đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết can
nhắc, lựa chọn từ thích hợp phù hợp với ngữ
cảnh cụ thể
Tiến hành:
Bài 3/13:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV giao việc cho HS
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- GV và HS nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ/8
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học
- Về nhà làm bài tập
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc nhóm 4
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
IV Rút kinh nghiệm:
Trang 5
Tuần: 2 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 3 Ngày dạy: 12/ 9 / 2006
Bài dạy:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC
I Mục tiêu:
1 Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc
2 Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương
II Đồ dùng dạy - học:
- Bút dạ, một vài từ phiếu khổ to để HS làm bài tập 2, 3, 4
- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt (hoặc một vài trang phô tô gắn với bài học), sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học (nếu có điều kiện)
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS1: Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ xanh, đỏ, trắng, đen và đặt câu với
4 từ vừa tìm được
- HS2: Làm bài tập 3
- GV nhận xét và ghi điểm
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3
Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ
quốc
Tiến hành:
Bài 1/18:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc
- GV nhận xét và ghi điểm., chốt lại lời giải
đúng
Bài 2/18:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát phiếu, tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- HS nhắc lại đề
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc theo nhóm4
- Đại diện nhóm trình bày
Trang 63’
Bài 3/18:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giao việc cho HS
- GV cho HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc
- GV nhận xét và ghi điểm., chốt lại lời giải
đúng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 4
Mục tiêu: Biết đặt câu với những từ ngữ nói
về Tổ quốc, quê hương
Tiến hành:
Bài 4/18:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- FGọi lần lượt HS đọc câu mình đặt
- GV và cả lớp nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học
- Về nhà làm bài tập
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm việc cá nhân
IV Rút kinh nghiệm:
Trang 7
Tuần: 2 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 4 Ngày dạy: 14/ 9 / 2006
2 Biết viết một đoạn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho
II Đồ dùng dạy - học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có)
- Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (5’) 03 HS
- Gọi 3 HS làm bài tập 2, 3, 4/18
- GV nhận xét và ghi điểm
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2
Mục tiêu: Biết vận dụng những hiểu biết đã có
về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực
hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại những từ đã
cho thành những nhóm từ đồng nghĩa
Tiến hành:
Bài 1/22:
- Gọi 1 HS đọc yêu câu của bài tập 1
- GV giao việc cho HS, yêu cầu các em làm
việc cá nhân
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2/22:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV giao việc cho HS, yêu cầu các em làm
việc theo nhóm đôi
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc
- HS nhắc lại đề
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc theo nhóm đôi
Trang 83’
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
Mục tiêu:
Biết viết một đoạn miêu tả khoảng 5 câu có
sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho
Tiến hành:
Bài 3/22:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình
- GV và HS nhận xét GV chấm một số vở
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả
- Về nhà làm bài tập
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
IV Rút kinh nghiệm:
Trang 9
Tuần: 3 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 5 Ngày dạy: 19/ 9 / 2006
Bài dạy:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I Mục tiêu:
1 Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi
phẩm chất của nhân dân Việt Nam
2 Tích cực hoá vốn từ (sử dụng và đặt câu)
II Đồ dùng dạy - học:
- Bút dạ; một tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 3b
- Một tờ giấy khổ to trên đó GV đã viết lời giải BT 3b
- Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học hoặc một vài trang từ điển phô tô (nếu có)
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS
- Gọi 3 HS lần lượt đọc đoạn văn miêu tả đã viết ở tiết LTVC trước
- GV nhận xét và ghi điểm
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2
Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về
Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm
chất của nhân dân Việt Nam
Tiến hành:
Bài 1/27:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài
- Giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân
- HS nhắc lại đề
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân
Trang 103’
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc
- GV và HS nhận xét
- GV chốt lại lời giải đúng
- Yêu cầu HS sửa bài theo lời giải đúng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
Mục tiêu:
Tích cực hoá vốn từ (sử dụng và đặt câu)
Tiến hành:
Bài 3/22:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- Gọi 1 HS đọc truyện Con rồng cháu Tiên
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học
- Về nhà làm lại bài tập 3
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc truyện
- HS làm việc cá nhân
IV Rút kinh nghiệm:
Trang 11
Tuần: 3 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 6 Ngày dạy: 21/ 9 / 2006
Bài dạy:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I Mục tiêu:
1 Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn
2 Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt đối với đất nước, quê hương
II Đồ dùng dạy - học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có)
- Bút dạ, 2- 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Gọi 2 HS lần lượt lên làm bài tập 2, 3 của tiết LTVC trước
- GV nhận xét và ghi điểm
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
Mục tiêu: Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số
nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn
văn
Tiến hành:
Bài 1/32:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài
theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
Mục tiêu: Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ
có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người
- HS nhắc lại đề
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm việc theo nhóm 4
Trang 123’
Việt đối với đất nước, quê hương
Tiến hành:
Bài 2/33:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập 3
Mục tiêu: HS biết viết một đoạn văn miêu tả
sắc đẹp mà em thích
Tiến hành:
Bài 3/33:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV chấm một số vở
- Gọi 1 số HS đọc đoạn văn của mình
- GVvà HS sửa bài
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học
- Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập 3 vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
IV Rút kinh nghiệm:
Trang 13
Tuần: 4 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 7 Ngày dạy: 26/ 9 / 2006
Bài dạy:
TỪ TRÁI NGHĨA
I Mục tiêu:
1 Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa
2 Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa
II Đồ dùng dạy - học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có)
- Từ điển tiếng Việt hoặc một vài trang phô tô từ điển (nếu có)
- Bảng lớp viết nội dung bài tập 1,2,3 – phần luyện tập
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Gọi 2 HS làm bài tập 3/33
- GV nhận xét và ghi điểm
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV yêu cầu HS tìm từ phi nghĩa và từ chính
nghĩa
- Yêu cầu HS so sánh nghĩa giữa hai từ
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm
- HS nhắc lại đề
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS so sánh từ
Trang 14- GV tiến hành tương tự trên
+ Người Việt Nam có quan niệm sống rất cao
đẹp: Thà chết mà được kính trọng, đề cao,
tiếng thơm lưu mãi còn hơn sống mà phải xấu
hổ, nhục nhã vì bị người đời khinh bỉ
- GV rút ra ghi nhớ SGK/39
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu:
Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu
phân biệt những từ trái nghĩa
Tiến hành:
Bài1/39:
- Gọi 1 HS đọc bài tập 1
- GV giao việc yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2/39:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp và GV nhận xét và ghi điểm., chốt lại
ý đúng
Bài 3/39:
- GV tiến hành tương tự các bài trên
Bài 4/39:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm nháp trong 1’
- Gọi HS lần lượt đọc câu văn của mình
3 Củng cố, dặn dò: (3’)
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học
- Về nhà làm bài tập
- 2 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm việc nhóm đôi
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài miệng
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
IV Rút kinh nghiệm:
Trang 15
Tuần: 4 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết:8 Ngày dạy: 28/ 9 / 2006
Bài dạy:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I Mục tiêu:
Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được
II Đồ dùng dạy - học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có); Từ điển HS (nếu có)
- Bút dạ, 2- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (4’) 03 HS
- Gọi 2HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1, 2/39
- Gọi 1 HS làm miệng bài tập 3/39
- GV nhận xét và ghi điểm
T.
1’
14’
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b Nội dung:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,
2, 3
Mục tiêu: Biết tìm đúng các từ trái nghĩa để
làm bài tập
Tiến hành:
Bài 1/43:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo
nhóm 4
- HS nhắc lại đề
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm việc theo nhóm 4
Trang 163’
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2,3/44:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1
Hoạt động 2: HS làm bài tập 4, 5
Mục tiêu: HS biết tìm từ trái nghĩa, đặt câu với
một số cặp từ trái nghĩa tìm được
Tiến hành:
Bài4/44:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức cho HS tiến hành chơi trò chơi
tiếp sức
- GV và HS nhận xét, tuyên dương đội thắng
cuộc
Bài 5/44:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV cho HS đặt câu vào vở
- GV chấm một số vở
- Gọi 1 số HS đọc câu của mình
- GV và cả lớp nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học
- Về nhà làm lại bài tập 4, 5 vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS chơi trò chơi tiếp sức
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
IV Rút kinh nghiệm:
Trang 17
Tuần: 5 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 9 Ngày dạy: 3/10/ 2006
Bài dạy:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH
I Mục tiêu:
1 Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình
2 Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố
II Đồ dùng dạy - học:
- Từ điển HS (hoặc một số trang phô tô), nếu có
- Một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1,2
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (4’) 03 HS
- Gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài tập ở tiết 8
- GV nhận xét và ghi điểm
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2
Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc
chủ điểm Cánh chim hoà bình
Tiến hành:
Bài 1/47:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo
- HS nhắc lại đề
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm việc theo nhóm đôi
Trang 183’
nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2/47:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV giao nhiệm vụ, yêu cầu HS làm việc theo
nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
Mục tiêu: Biết sử dụng các từ đã học để viết
một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một
miền quê hoặc thành phố
Tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng 5- 7
câu, không cần viết dài hơn
- GV cho HS viết vào vở
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết
- GV và cả lớp nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học
- Về nhà em nào viết đoạn văn chưa đạt viết
lại vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm việc cá nhân
IV Rút kinh nghiệm:
Trang 19
Tuần: 5 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 10 Ngày dạy: 5/ 10/ 2006
Bài dạy:
TỪ ĐỒNG ÂM
I Mục tiêu:
1 Hiểu thế nào là từ đồng âm
2 Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm
II Đồ dùng dạy - học:
Một số tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, có tên gọi giống nhau
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (4’) 03 HS
- Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn tả cảnh bình yên của một miền quê hoặc một thành phố mà em biết
- GV nhận xét và ghi điểm
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- HS nhắc lại đề
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
Trang 203’
- GV giao việc, yêu cầu HS đọc kỹ các câu văn
ở bài tập 1 và em dòng nào ở bài tập 2 ứng với
bài tập 1
- Cho HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày
- GV và HS nhận xét
- GV rút ra ghi nhớ SGK/51
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu:
Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao
tiếp Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm
Tiến hành:
Bài 1/52:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV gọi HS nêu kết quả làm việc
- GVvà HS nhận xét
Bài 2/52:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gọi 1 HS khá làm mẫu, cả lớp đặt câu
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét và ghi điểm và chốt lại kết quả
đúng
Bài 3/52:
- GV tiến hành cho HS làm việc độc lập
Bài 4/52:
- GV tổ chức cho HS thi giải câu đó nhanh
3 Củng cố, dặn dò: (3’)
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học
- Về nhà làm bài tập
- HS làm việc vá nhân
- 2 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS làm mẫu
- HS đặt câu vào vở
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
IV Rút kinh nghiệm:
Trang 21
Tuần: 6 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết:11 Ngày dạy: 10/10/ 2006
2 Biết đặt câu với các từ, thành ngữ đã học
II Đồ dùng dạy - học:
Từ điển học sinh (nếu có) Một vài tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 2
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS1: Thế nào là từ đồng âm?
- HS2: Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm
- GV nhận xét và ghi điểm
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2
Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về
- HS nhắc lại đề
Trang 223’
tình hữu nghị, hợp tác Làm quen với các
thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác
Tiến hành:
Bài 1/56:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo
nhóm đôi
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc
- GV và cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải
đúng
Bài 2/56:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4
Mục tiêu: Biết đặt câu với các từ, thành ngữ đã
học
Tiến hành:
Bài 3/52:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV giao việc, yêu cầu HS đặt câu vào vở
- Gọi HS đọc câu văn của mình
- GV và cả lớp nhận xét
Bài 4/52:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, yêu
cầu các em tìm hiểu nội dung các thành ngữ,
sau đó đặt câu
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc
- GV và HS nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học
- Về nhà làm bài tập
- Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành
ngữ
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm việc theo cặp
- HS làm việc nhóm 4
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc nhóm đôi
IV Rút kinh nghiệm:
Trang 23
Tuần: 6 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 12 Ngày dạy: 12/10/ 2006
Bài dạy:
DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I Mục tiêu:
1 Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ
2 Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ: tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe
II Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết hai cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi
+ (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi
+ (Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS1: Hãy đặt câu với thành ngữ Bốn biển một nhà
- HS2: Đặt câu với thnàh ngữ Kề vai sát cánh
- GV nhận xét và ghi điểm
T.
1’ 2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
Trang 24Hoạt động 1: Nhận xét
Mục tiêu: Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để
chơi chữ
Tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi
- Gọi HS nêu kết quả làm việc
- GV nhận xét và ghi điểm., rút ra ghi nhớ
SGK/61
- Goi HS nhắc lại ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu:
Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng
từ đồng âm để chơi chữ: tạo ra những câu nói
có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người
đọc, người nghe
Tiến hành:
Bài 1/61:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo
nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- GV và HS nhận xét
Bài 2/61:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV chấm một số vở
- Cả lớp và GV nhận xét và ghi điểm
3 Củng cố, dặn dò: (3’)
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học
- Về nhà làm bài tập
- HS nhắc lại đề
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm việc theo cặp
- 2 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm việc cá nhân
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
IV Rút kinh nghiệm:
Trang 25
Tuần: 7 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 13 Ngày dạy: 17/ 10/ 2006
Bài dạy:
TỪ NHIỀU NGHĨA
I Mục tiêu:
1 Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa
2 Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn
3 Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật
II Đồ dùng dạy - học:
Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa Ví dụ: tranh vẽ HS rảo bước đến trường, bộ bàn ghế, núi, cảnh
bầu trời tiếp giáp với mặt đất, để giảng nghĩa các từ chân (chân người, chân bàn,
chân núi, chân trời, )
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Gọi 2 HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm
- GV nhận xét và ghi điểm
Trang 26a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b Nội dung:
Hoạt động 1: Nhận xét
Mục tiêu:
Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc
và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa Phân
biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều
nghĩa trong một số câu văn Tìm được ví dụ về
sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ
phận cơ thể người và động vật
Tiến hành:
Bài tập 1/66:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV phát phiếu cho 2 HS, yêu cầu 2 HS làm
trên phiếu, cả lớp dùng bút chì làm nháp
- GV và HS nhận xét 2 phiếu trên bảng
Bài tập 2/67:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo
nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV và HS nhận xét GV rút ra kết quả đúng
Bài tập 3/67:
- GV tiến hành tương tự bài tập 2
* GV rút ra ghi nhớ SGK/67
- Goi HS nhắc lại ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
Tiến hành:
Bài 1/67:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc các nhân,
2 HS làm bài trên bảng
- GV và HS sửa bài GV rút ra kết quả đúng
Bài 2/67:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4,
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV và HS nhận xét và chốt lại kết quả đúng
- HS nhắc lại đề
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- 2 HS làm phiếu
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc theo nhóm đôi
- 2 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm việc nhóm 4
Trang 27- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học
- Về nhà làm bài tập
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần: 7 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 14 Ngày dạy: 19/10/ 2006
Bài dạy:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I Mục tiêu:
1 Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa
2 Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ
II Đồ dùng dạy - học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có)
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS1: Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ
- HS2: Hãy tìm một số ví dụ về nghĩa chuyển của những từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng
- GV nhận xét và ghi điểm
T.
G
1’ 2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
Trang 28Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển
trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa
Tiến hành:
Bài 1/73:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV giao việc, yêu cầu 2 HS làm bài trên
bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp
- GV và HS sửa bài, GV chốt lại lời giải đúng
Bài 2/73:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc
- GV và HS nhận xét, rút ra kết luận đúng
Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều
nghĩa là động từ
Tiến hành:
Bài 4/74:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm bài theo
nhóm 4
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV và cả lớp nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học
- Về nhà làm lại vào vở bài tập 4
- HS nhắc lại đề
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
IV Rút kinh nghiệm:
Trang 29
Tuần: 8 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 15 Ngày dạy: 24/10/ 2006
2 Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên
II Đồ dùng dạy - học:
- Từ điển HS, hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2
- Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 3- 4 theo nhóm
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS1: Em hãy đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đi
- HS2: Em hãy đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đứng
Trang 30- GV nhận xét và ghi điểm.
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2
Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các
sự vật, hiện tượng của thiên nhiên; làm quen với
các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện
tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của
đời sống, xã hội
Tiến hành:
Bài 1/78:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Gọi HS lần lượt nêu kết quả làm việc
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Bài 2/78:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giao việc, gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp,
cả lớp làm bài vào nháp
- GV và HS sửa bài trên bảng
- Yêu cầu HS đọc lại kết quả đúng
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- V giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm
4
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Bài 4/78:
- GV tiến hành tương tự bài tập 3
3 Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học
- Về nhà làm lại bài tập 3, 4 vào vở
- HS nhắc lại đề
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm việc theo nhóm đôi
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
Trang 31
Tuần: 8 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 16 Ngày dạy: 26/10/ 2006
Bài dạy:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I Mục tiêu:
1 Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
2 Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng
3 Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ
II Đồ dùng dạy - học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có)
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 3, 4/78
- GV nhận xét và ghi điểm
Trang 32a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS làm bài tập 2
Mục tiêu:
Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa
(nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa
chúng
Tiến hành:
Bài 2/82:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu 3 HS làm bài trên phiếu, HS còn
lại làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng
- GV và cả lớp sửa bài
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập 3
Mục tiêu:
Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số
từ nhiều nghĩa là tính từ
Tiến hành:
Bài 3/83:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập3
- Yêu cầu HS đặt câu vào vở
- GV chấm một số vở
- Yêu cầu HS đọc câu văn của mình
- GV và HS nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: (3’)
- HS nhắc lại đề
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc theo nhóm đôi
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS bài vào vở