Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
571,5 KB
Nội dung
Tuần 19 Môn: Luyện từ và câu Tiết:37 Ngày dạy: Bài dạy: CÂU GHÉP I.Mục tiêu: 1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. 2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác đònh được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép. II.Đồ dùng dạy học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 1 để hướng dẫn HS nhận xét. - Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để HS làm bài tập 1 phần luyện tập. - Bảng phụ hoặc 4-5 tờ phiếu khổ to chép nội dung bài tập 3 phần luyện tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 16’ a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: Hoạt động 1: Phần nhận xét. Mục tiêu: Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. Tiến hành: -GV yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối nhau toàn bộ nội dung các bài tập. -GV yêu cầu HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV. -Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. -GV mở bảng phụ đã viết đoạn văn, gạch dưới bộ phận chủ ngữ và vò ngữ trong mỗi câu theo lời phát biểu của HS. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. -GV rút ra ghi nhớ SGK/8. -Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác đònh được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép. Tiến hành: -HS nhắc lại đề. -HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập. -Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn và thực hiện từng yêu cầu. -HS nêu ý kiến. -2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 3’ Bài 1/8: -Gọi HS đọc yêu càu bài tập. -GV nhắc những điều cần chú ý và gạch chân những ý chính. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. -GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét kết quả đúng. Bài 2/9: -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS phát biểu ý kiến. -GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. Bài 3/9: -GV tiến hành tương tự bài tập 2. Hoạt động cuối:Củng cố, dặn dò -G HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập. -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS làm việc theo nhóm đôi. -HS trình bày kết quả làm việc. -1 HS đọc yêu cầu. -HS làm việc cả lớp. -1 HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 19 Môn: Luyện từ và câu Tiết:38 Ngày dạy: Bài dạy: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I.Mục tiêu: 1. Nắm được hai cách nối các vế câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối(các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối). 2. Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép. II.Đồ dùng dạy học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to, mối tờ viết một câu ghép trong bài tập 1 (phần nhận xét). - Ba, bốn từ giấy khổ to để 3-4 HS làm bài tập 2 (phần luyện tập). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) HS1:-HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép trong tiết trước. HS2:-Làm miệng bài tập 3/9. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: Hoạt động 1: Nhận xét. Mục tiêu: Nắm được hai cách nối các vế câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối(các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối). Tiến hành: -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập 1, 2. -GV dán giấy đã viết sẵn các câu ghép, mời 4 HS lên bảng, mỗi em phân tích một câu. -HS nhắc lại đề. -2 HS đọc yêu cầu bài tập. -4 HS làm bài. 16’ 3’ -GV và HS nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. -GV rút ra ghi nhớ SGK/13. -Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép. Tiến hành: Bài 1/13: -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập 1. -GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại các câu văn và tự làm bài. -Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2/14: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV gọi 1 HS khá làm mẫu. -GV yêu cầu HS viết đoạn văn. Phát 3-4 phiếu khổ to để HS làm bài. -Gọi HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét. Hoạt động cuối:Củng cố, dặn dò -G HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập. -2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. -2 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS làm việc cá nhân. -HS nêu ý kiến của mình. -HS đọc yêu cầu của bài tập. -1 HS khá làm mẫu. -HS làm bài trên nháp ép. -HS trình bày bài làm. -2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . T,39 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân. 2. Kó năng: - Bước đầu nắm được cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm. II. Chuẩn bò: + GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 32’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép. - Giáo viên gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh. - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Công dân. Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm “Công dân”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ công dân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Hát Hoạt động cá nhân. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân, các em có thể sử dụng từ điển để tra nghóa từ “Công dân” học sinh phát biểu ý kiến. - VD: dòng b: công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghóa vụ đối với đất nước. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. 13’ - Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân. Hoạt động 2: Học sinh biết cách dùng từ thuộc chủ điểm. Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp. Bài 3: - Cách tiến hành như ở bài tập 2. Bài 4: - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. - Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghóa của từ mà các em chưa rõõ. - 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. - VD: Công là của nhà nước của chung Công là không thiên vò Công là thợ khéo tay Công dân Công cộng Công chúng Công bằng Công lý Công minh Công tâm Công nhân Công nghệ - Cả lớp nhận xét. - Học sinh tìm từ đồng nghóa với từ công dân. - Học sinh phát biểu ý kiến. - VD: Đồng nghóa với từ công dân, nhân dân, dân chúng, dân. - Không đồng nghóa với từ công dân, đồng bào, dân tộc nông nghiệp, công chúng. - 1 học sinh đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời. - VD: Các từ đồng nghóa với tìm được ở bài tập 3 không thay thế được tử công dân. - Lý do: Khác về nghóa các từ: “nhân dân, dân chúng …, từ “công dân” có 4’ 1’ - Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, thi đua. - Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân → đặt câu. → Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học hàm ý này của từ công dân ngược lại với nghóa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ “công dân” là thích hợp. Hoạt động thi đua 2 dãy. (4 em/ 1 dãy) - Học sinh thi đua. T.40 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. 2. Kó năng: - Nhận biết được các quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép, bước đầu biết cách dùng quan hệ từ trong câu ghép. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dùng đúng câu ghép. II. Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ to viết 3 câu ghép ở bài tập 1. Giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 3 – 4. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 12’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Công dân. - Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm lại các bài tập 1, 3, 4 trong tiết học trước. 3. Giới thiệu bài mới: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em đi vào cách nối các vế câu ghép quan hệ từ. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét. - Hát Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu tìm câu ghép. - Giáo viên dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết 3 câu ghép tìm được chốt lại ý kiến đúng. Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: xác đònh các vế câu trong từng câu ghép. - Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng xác đònh các vế câu trong câu ghép. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên gợi ý: + Các vế câu trong từng câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào? + Cho học sinh trao đổi theo cặp. - Sau khi làm bài tập, em thấy cách nối bằng quan hệ từ ở câu 1 và câu 2 có gì khác nhau? Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. - 1 học sinh đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân, các em gạch chân các câu ghép tìm được trong đoạn văn. - Học sinh phát biểu ý kiến. - VD: - Câu 1: “Anh công nhân… - Câu 2: “Tuy đồng chí … - Câu 3: “Lênin cũng không … cắt tóc. - Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì quận chéo, phân tích các vế câu ghép, khoanh tròn từ và dâu câu ở ranh giới giữa các vế câu. - 3 học sinh lên bảng làm. - VD: - câu 1: có 3 vế câu. - Câu 2: có 2 vế câu. - Câu 3: có 2 vế câu. - Cả lớp bổ sung, nhận xét. - 1 học sinh đọc đề bài. - Học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến. - VD: - Câu 1: các vế câu 1 và 2 nối với nhau bằng quan hệ từ “thô” vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp bằng dấu pha. - Câu 2: 2 vế câu nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “tuy …nhưng …”. - Câu 3: 2 vế nối trực tiếp với nhau bằng dấu phẩy. - H nêu Hoạt động cá nhân. 4’ 14’ Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Bài 1: - Yêu cầu em đọc đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn bài tập a hoặc bài tập b: em nào giỏi có thể làm 2 bài. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý : Bài tập 3 yêu cầu nhỏ: các em hãy gạch dưới câu ghép tìm được và gạch chéo để phân biệt ranh giới giữa các vế câu ghép và khoanh tròn cặp quan hệ từ. - Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Giáo viên lưu ý học sinh Bài tập nêu 2 yêu cầu – khôi phục lại từ bò lược trong câu ghép – giải thích tại sao có thể lược bỏ những từ đó. - Cho học sinh chia thành nhóm, thảo luận trao đổi vấn đề. - Vài học sinh đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh xung phong nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn sách). Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh làm việc cá nhân. - VD: Bạn a có một câu ghép, (nếu) chẳng may ông mất (thì) ai là người sẽ thay ông đứng đầu triều đình? - Bạn b có một câu ghép, (mặc dù) có sức khoẻ …nghiêng mình cúi chào (nhưng) đại bàng …khác giống chim khác. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh trao đổi trong nhóm rồi đại diện phát biểu ý kiến. - VD: - Đoạn a: chính vì Hồ Chủ Tòch thấy nước mất nhà tan, nhân dân lầm than, đói rét, mà người đã ra đi học tập kinh nghiệm cách mạng để “về giúp đồng bào”. → Tác giả lược từ trên để tránh lặp, câu văn bớt rườm rà nặng nề. - Đoạn b: có 3 câu ghép có 2 câu bò lược. 4’ - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã đan nội dung bài, yêu cầu 3 học sinh lên bảng thi làm đúng nhanh tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4: - Cách làm tương tự như bài tập 3. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - Câu 1: Vũ Văn Đường vì ông, sao ông không tiến cử? - Câu 2: còn thái hậu hỏi người tài ba thì tôi xin tiến cử Trần Trung Tá. → Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn tránh lặp. - Học sinh cả lớp sửa bài vào vở. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh cả lớp làm cá nhân 3 bạn lên bảng thực hiện vả trình bày kết quả. - VD: - a) Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lười biếng độc ác. - b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh cả lớp làm vào vở các câu ghép chính phụ có thể tạo ra được là. - Vì Vân gặp nhiều khó khăn lên bạn ấy học hành sút kém mặc dù Vân gặp nhiều khó khăn nhưng bạn ấy vẫn học giỏi. - Hiền học giỏi toán lên bạn ấy làm rất nhanh. - Vì Hiền học giỏi môn toán lên bạn ấy làm rất nhanh. - Không những Hiền học giỏi toán mà bạn ấy còn học giỏi môn tiếng Việt. Hoạt động lớp. - Vài học sinh nhắc lại. [...]... cầu bài, cả lớp đọc thầm học sinh đặt câu - Cả lớp làm vào nháp - Vài học sinh lên bảng làm bài và nêu câu đã đặt - Cả lớp nhận xét - Nhận xét, chốt Hoạt động lớp Hoạt động 3: Củng cố 4’ Phương pháp: Hỏi đáp - Nhắc lại ghi nhớ 5 Tổng kết - dặn dò: 1’ - Làm bài tập 2, 3 vào vở - Chuẩn bò: “Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp” - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: T.49 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI... Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh biết tạo câu - Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 58 ghép có quan hệ từ tăng tiếng 10’ Phương pháp: Luyện tập Bài 1: Tìm và phân tích câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến - Giáo viên nhận xét Bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu đề - Lớp đọc thầm - Cả lớp làm việc cá nhân tìm và ghi, phân tích câu ghép có quan hệ tăng tiến - 1 vài học sinh phát biểu, phân tích câu ghép → lớp nhận xét... trong học tập - Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm có nhiều câu điền vế câu hay và thích hợp Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động lớp - Đọc ghi nhớ Phương pháp: Đàm thoại 5 Tổng kết - dặn dò: - Ôn bài - Chuẩn bò: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)” - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: T.44 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện... câu ghép - Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm bằng quan hệ từ (tt)” - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: T.46 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thẻ hiện quan hệ tăng tiến 2 Kó năng: - Học sinh biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách thay đổi vò trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng 1 quan hệ từ hoặc 1 cặp quan hệ từ thích hợp 3 Thái... Hoạt động lớp - Lặp lại ghi nhớ 5 Tổng kết - dặn dò: - Hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bò: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Nhận xét tiết học 1’ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: T.43 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện giả thiết kết quả 2 Kó năng: - Biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách đảo vò trí các vế câu, chọn quan hệ từ thích... vốn từ thuộc chủ đề Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại Bài tập 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc - Tìm nghóa từ “trật tự” - Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng thầm nghóa của từ - Giáo viên nhận xét và chốt đáp án - Học sinh trao đổi theo nhóm đôi - 1 vài nhóm phát biểu là câu c - Các nhóm khác nhận xét Bài tập 2: - Tìm danh từ, động từ có thể ghép - 1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm với từ “trật... yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm - Làm việc cá nhân, gạch phân cách vế câu và cặp từ hô ứng nối 2 vế câu - Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên làm bài - Cả lớp nhận xét - Nhận xét, chốt Bài 2 - Cả lớp đọc thầm và điền vào chỗ - Nêu yêu cầu bài tập trống - Dáng tờ phiếu lên bảng và gọi học - 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài sinh lên làm bài - Nhận xét, chốt Bài 3 - Nhắc yêu cầu bài và hướng dẫn -... học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: T. 45 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ, AN NINH I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về trật tự an ninh 2 Kó năng: - Biết đặt các ngữ đoạn có từ an ninh, đặt câu có từ an ninh 3 Thái độ: - Cú ý thức sử dụng đúng nghóa của từ II Chuẩn bò: + GV: Từ điển Tiếng Việt – Các tờ giấy khổ to làm BT2 Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ở BT4 + HS: III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO... Các em sẽ học cách nối các vế câu ghép và tạo các câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng 34’ 4 Phát triển các hoạt động: 15 Hoạt động 1: Nối các vế câu Hoạt động lớp ghép bằng cặp từ hô ứng Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát ví dụ - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, tìm - 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc các vế câu ghép, xác đònh CN – VN thầm và phân tích cấu tạo của câu ghép mỗi vế câu - Mở bảng phụ, gọi học sinh... đọc đề bài, cả lớp đọc bài thầm - Giáo viên gợi ý: Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghó và trả lời câu hỏi nói về sự vật gì? VD: Cả hai ví dụ đều nói về đền Thờ - Giáo viên chốt lại lời đúng Bài 2 Bài 2 - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm suy nghó trả lời - Giáo viên gợi ý: Em đã viết nội câu hỏi dung của 2 câu ví dụ trên đều nói về VD: Từ “đền” giúp . tích các vế câu ghép, khoanh tròn từ và dâu câu ở ranh giới giữa các vế câu. - 3 học sinh lên bảng làm. - VD: - câu 1: có 3 vế câu. - Câu 2: có 2 vế câu. - Câu 3: có 2 vế câu. - Cả lớp bổ sung,. Môn: Luyện từ và câu Tiết:37 Ngày dạy: Bài dạy: CÂU GHÉP I.Mục tiêu: 1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. 2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác đònh được các vế câu trong câu. kiến. - VD: - Câu 1: các vế câu 1 và 2 nối với nhau bằng quan hệ từ “thô” vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp bằng dấu pha. - Câu 2: 2 vế câu nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “tuy …nhưng …”. - Câu 3: 2