Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo cặp với + So sánh ý nghĩa của từng câu trong đoạn văn trước và sau khi thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa - Gọi HS phát biểu + Vàng x
Trang 1Giáo án Luyện từ và câu Lớp 5 – Năm học 2018- 2019
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ :
BÀI 1: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I Mục tiêu
Giúp HS:
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn
- Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói, viết
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn a,b ở bài tập 1 phần nhận xét
- Giấy khổ to, bút dạ
III Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài: Bài học hôm nay
giúp các em hiểu về Từ đồng nghĩa
(ghi bảng)
2 Dạy bài mới
a) Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập 1 phần nhận xét Yêu cầu HS
tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm
- Gọi HS nêu ý nghĩa của từ in đậm
Yêu cầu mỗi HS nêu nghĩa của 1 từ
- HS đọc yêu cầu Cả lớp suy nghĩ tìmhiểu nghĩa của từ
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
+ Xây dựng: làm nên công tình kiếntrúc theo một kế hoạch nhất định
+ kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn
Trang 2- Gv chỉnh sửa câu trả lời cho HS
- CH: em có nhận xét gì về nghĩa của
các từ trong mỗi đoạn văn trên?
GV kết luận: những từ có nghĩa giống
nhau như vậy được gọi là từ đồng
nghĩa
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp với
+ So sánh ý nghĩa của từng câu trong
đoạn văn trước và sau khi thay đổi vị
trí các từ đồng nghĩa
- Gọi HS phát biểu
+ Vàng xuộm: màu vàng đậm+ vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi ánhlên
+ Vàng lịm: màu vàng của quả chín,gợi cảm giác rất ngọt
- Từ Xây dựng, kiến thiết cùng chỉ mộthoạt động là tạo ra 1 hay nhiều côngtrình kiến trúc
- Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịmcùng chỉ một màu vàng nhưng sắc tháimàu vàng khác nhau
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm
- 2 HS phát biểu nối tiếp nhau phátbiểu về từng đoạn, cả lớp nhận xét và
Trang 3thống nhất:
+ Đoạn văn a: từ kiến thiết và xâydựngcó thể thay đổi vị trí cho nhau vìnghĩa của chúng giống nhau
+ Đoạn văn b: các từ vàng xuộm, vànghoe, vàng lịm không thể thay đổi vị trícho nhau vì như vậy không miêu tảđúng đặc điểm của sự vật
Kết luận: Các từ xây dựng, kiến thiết có thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của các từ ấy
giống nhau hoàn toàn Những từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn gọi là từ đồng nghĩa hoàntoàn
Các từ chỉ màu vàng: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩacủa chúng không giống nhau hoàn toàn Vàng xuộm chỉ màu vàng của lúa đã chín Vànghoe chỉ màu vàng nhạt, tươi ánh lên Vàng lịm là màu vàng của quả chín, gợi cảm giác có
vị ngọt những từ có nghĩa không giống nhau hoàn toàn gọi là từ đồng nghĩa không hoàntoàn
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Yêu cầu HS lấy ví dụ từ đồng nghĩa,
từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn
toàn
- GV gọi HS trả lời và ghi bảng
- HS nối tiếp nhau trả lời
- HS đọc SGK 2 HS đọc to
- HS thảo luận
- HS trả lời:
Trang 4+ Từ đồng nghĩa: Tổ quốc- đất nước,yêu thương- thương yêu
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn: lựn- heo,má- mẹ
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: đensì- đen kịt, đỏ tươi- đỏ ối
Kết luận: từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau những tườ đồng nghĩa hoàn toàn
có thể thay được cho nhau khi nói viết mà không ảnh hưởng đến nghĩa của câu hay sắc tháibiểu lộ tình cảm Với những từ đồng nghĩa không hoàn toàn chúng ta phải lưu ý khi sửdụng vì chúng chỉ có 1 nét nghĩa chung và lại mang những sắc thái khác nhau
CH: Tại sao em lại sắp xếp các từ:
nước nhà, non sông vào 1 nhóm?
CH: Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa
- Vì các từ này đều có nghĩa chung làvùng đất nước mình, có nhiều ngườicùng chung sống
+ Từ hoàn cầu, năm châu cùng cónghĩa là khắp mọi nơi khắp thế giới
Trang 5- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Chia nhóm , phát giấy khổ to, bút dạ
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
+ Đẹp: xinh, đẹp đẽ, đềm đẹp, xinhxắn, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ, tráng lệ+ To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, tokềnh, vĩ đại, khổng lồ
Những ngôi nhà xinh xắn bên hàng cây xanh
chúng em thi đua học tập Học hành là nhiệm vụ của chúng em
Chiếc máy xúc khổng lồ đang xúc đất đổ lên xe ben
4 Củng cố dặn dò
- Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn? cho ví dụ?
- Nhận xét câu trả lời
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ làm bài tập và chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I Mục tiêu
Trang 6Giúp HS:
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho
- Phân biệt được sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa không hoàntoàn để lựa chọn từ thích hợp với từng ngữ cảnh cụ thể
- rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa
II Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to, bút dạ
- Từ điển HS
- Bài tập 3 viết sẵn trên bảng
III Các hoạt động- dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
H: Thế nào là từ đồng nghĩa? cho ví
dụ?
H: Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn
toàn? cho ví dụ?
H: Thế nào là từ đồng nghĩa không
hoàn toàn? cho ví dụ?
- GV nhận xét cho điểm
2 Dạy bài mới
a) giới thiệu bài: Các em đã hiểu thế
nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa
hoàn toàn và không hoàn toàn Tiết
Trang 7- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên
b) chỉ màu đỏc) chỉ màu trắngd) chỉ màu vàng
+ Buổi chiều, da trời xanh đậm, nướcbiển xanh lơ
+ canhd đồng xanh mướt ngô khoai
+ Bạn nga có nước da trắng hồng+ ánh trăng mờ ảo soi xuống vườn câylàm cho cảnh vật trắng mờ
Trang 8- HS đọc bài hoàn chỉnh
KL: Chúng ta nên thận trọng khi sử
dụng những từ đồng nghĩa không hoàn
toàn trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc
thái biểu cảm của từ sẽ thay đổi
3 Củng cố- dặn dò: NX giờ học
Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 3 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I Mục tiêu
Trang 9- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ về Tổ quốc
- Tìm được từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói về Tổ quốc
II đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to bút dạ
- Từ điển HS
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- 4 HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa và
dặt câu với từ vừa tìm
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời:
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa không
hoàn toàn?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng của
bạn
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: Chúng ta đã hiểu
thế nào là từ đồng nghĩa và thực hành
luyện tập về từ đồng nghĩa Bài học
- 4 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêucầu:
+ HS 1: chỉ màu xanh+ HS 2: chỉ màu đỏ+ HS 3: chỉ màu trắng+ HS 4: chỉ màu đen
- HS nối tiếp nhau trả lời, lớp theo dõinhận xét
Trang 10hôm nay giúp các em mở rộng vốn từ
về Tổ Quốc, tìm từ đồng nghĩa với từ
Tổ Quốc và rèn luyện kĩ năng đặt câu
2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu 1 nửa lớp đọc thầm bài Thư
gửi các học sinh, một nửa còn lại đọc
thầm bài Việt Nam thân yêu, viết ra
giấy nháp các từ đồng nghĩa với từ Tổ
Quốc
- Gọi HS phát biểu , GV ghi bảng các
từ HS nêu
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
H: Em hiểu Tổ Quốc có nghĩa là gì ?
GV giải thích: Tổ Quốc là đất nước
gắn bó với những người dân của nước
đó Tổ Quốc giống như một ngôi nhà
chung của tất cả mọi người dân sống
trong đất nước đó
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài theo yêu cầu
- Tiếp nối nhau phát biểu+ Bài thư gửi các học sinh: nước, nướcnhà, non sông
+ bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quêhương
- Tổ Quốc: đất nước , được bao đời xâydựng và để lại, trong quan hệ vớinhững người dân có tình cảm gắn bóvới nó
- HS đọc yêu cầu bài tập
Trang 11- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
- Gọi HS trả lời GV ghi bảng
+ Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu
bài làm lên bảng, đọc phiếu
- GV ghi nhanh lên bảng
- 2 HS nhắc lại từ đồng nghĩa
- Lớp ghi vào vở
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm và viết vào phiếubài tập
- Nhóm báo cáo kết quả nhóm khác bổ xung
- HS đọc lại bảng từ trên bảng mỗi HSdưới lớp viết vào vở 10 từ chứa tiếngquốc ( quốc ca, quốc tế, quốc doanh,quốc hiệu, quốc huy, quốc kì, quốckhánh, quốc ngữ, quốc sách, quốc dân,quốc phòng quốc học, quốc tế ca, quốc
tế cộng sản, quốc tang, quốc tịch,quuốc vương, )
- Quốc doanh do nhà nước kinh doanh VD: Mẹ em làm trong doanh nghiệpquốc doanh
- Quốc tang: tang chung của đất nước VD: Khi Bác Đồng mất nước ta đã để
Trang 12Bài tập 4
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Gọi HS đọc câu mình đặt, GV nhận
xét sửa chữa cho từng em
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ
ngữ: quê mẹ, quê hương, quê cha đất
tổ, nơi chôn rau
GV: quê cha đất tổ, quê mẹ, quê
hương, nơi chôn rau , cùng chỉ một
quốc tang 5 ngày
+ Bà tôi luôn mong khi chết được đưa
về nơi chôn râu cắt rốn của mình
- 4 HS nối tiếp nhau giải thích theo ýhiểu:
+ quê hương: quê của mình về mặt tìnhcảm là nơi có sự gắn bó tự nhiên vềtình cảm
+ Quê mẹ: quê hương của người mẹsinh ra mình
+ Quê cha đất tổ: nơi gia đình dòng họ
đã qua nhiều đời làm ăn sinh sống từlâu đời có sự gắn bó tình cảm sâu sắc+ Nơi chôn rau cắt rốn: nơi mình sinh
ra , nơi ra đời, có tình cảm gắn bó thathiết
Trang 13vùng đất, trên đó có những dòng họ
sinh sống lâo đời, gắn bó với nhau, với
đất đai, rất sâu sắc Từ tổ Quốc có
nghĩa rộng hơn các từ trên
BÀI 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I Mục tiêu
Giúp HS:
- Tìm được từ đồng nghĩa phân loại các từ đồng nghĩa thành nhóm thích hợp
Trang 14- Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả
II Đồ dùng dạy học
- Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ
- Giấy khổ to, bút dạ
III Các hoạt động dạy- học
A Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS lên bảng mỗi HS đặt 1
câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa
1 Giới thiệu bài
Tiết học hôm nay các em cùng luyện
tập về từ đồng nghĩa, viết 1 đoạn văn
- 3 HS đứng tại chôc đọc bài : vệ quốc,
ái quốc, quốc ca, quốc gia, quốc dân,quốc doanh, quốc giáo, quốc hiệu,quốc học, quốc hội, quốc huy, quốckhánh, quốc kì, quốc sách,
- HS nhận xét ý kiến
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làmvào vở
- Nhận xét bài của bạn
Trang 15- Phát giấy khổ to, bút dạ cho nhóm và
hoạt động nhóm theo yêu cầu sau:
+ đọc các từ cho sẵn
+ Tìm hiểu nghĩa của các từ
+ Xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài, đọc bài củamình
Trang 16- yêu cầu HS tự làm bài
- Cho điểm những HS viết đạt yêu cầu
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc bài của mình làm trong vở
VD: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông bát ngát Đứng ở đầu làng nhìn xa tắp, ngúttầm mắt.Những làn gió nhẹ thổi qua làn sóng lúa dập dờn Đàn trâu thung thăng gặm cỏven bờ sông ánh nắng chiều vàng chiếu xuống mặt sông lấp lánh
3 Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
BÀI 5: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I Mục tiêu
Giúp HS:
- Mở rộng và hệ thống hoá một số từ ngữ về nhân dân
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ về nhân dân và thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân VN
Trang 17- Tích cực hoá vốn từ của HS: tìm từ, sử dụng từ
II Đồ dùng dạy- học
- Giấy khổ to, bút dạ
- Vở bài tập
III Các hoạt động dạy- học
A Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong
đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa
- GV nhận xét ghi điểm
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
Tiết luyện từ hôm nay các em cùng tìm
hiểu nghĩa của một số từ ngữ, tục ngữ,
Trang 18- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS đọc thành ngữ , tục ngữ trên
Bài tập 3
HS đọc nội dung bài
- lớp đọc thầm truyện con rồng cháu
tiên
- HS làm vào vở
- HS nối tiếp nhau trả lời miệng
c) Tiểu thương, chủ tiệmd) Đại uý, trung uý,
e) Giáo viên, bác sĩ, kĩ sưg) HS tiểu học, HS trung học
- HS nêu yêu cầu bài tập
+ Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo
lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc+ Muôn người như một: đoàn kếtthống nhất ý chí và hành động
+ Uống nước nhớ nguồn: Biết ơnngười đã đem lại những điều tốt đẹpcho mình
- HS đọc nội dung bài
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
- HS trả lờiVD: Cả lớp đồng thanh hát một bài
Trang 193 Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu về làm lại các bài tập
Ngày thứ hai cả trường mặc đồngphục
Ngày soạn: ngày dạy:
BÀI 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I Mục tiêu
1 Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn đoạn văn
2 Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm người VN đốivới quê hương đất nước
II Đồ dùng dạy học
- VBT, Bút dạ, 2 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1
III Các hoạt động dạy học
A kiểm tra bài cũ
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm nội dung bài tập, quan
sát tranh minh hoạ trong SGK và làm
bài vào vở
- 3 HS làm bài tập 3
- HS nghe
- HS đọc
Trang 20- GV dán bài tập lên bảng, phát bút dạ
và gọi 3 HS lên bảng làm
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 2
- HS đọc nội dung bài tập
- GV giải nghĩa từ Cội: (gốc) trong
- HS đọc lại đoạn văn đã làm
Lệ đeo ba lô, thư xách túi đàn, Tuấncác thùng giấy, Tân và Hưng khiênglều trại, Phượng kẹp báo
- HS đọc + Trong sắc màu, màu em thích nhất làmàu đỏ vì đó là màu lẫy, gây ấn tượngnhất Màu đỏ là màu của lá cờ TổQuốc, màu đỏ thắm của chiếc khănquàng đội viên, màu đỏ ối của mặt trờisắp lặn, màu đỏ rực của bếp lửa , màu
đỏ tía của mào gà , màu đỏ au trên đôi
má em bé
Trang 21
Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 7: TỪ TRÁI NGHĨA
I Mục tiêu:
1 Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa
2 Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt từ trái nghĩa
II Đồ dùng dạy học
- bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, 3 phần luyện tập
III Các hoạt động dạy học
A kiểm tra bài cũ
- HS đọc đoạn văn miêu tả sắc đẹp của
những sự vật theo một ý , một khổ thơ
trong bài sắc màu em yêu
- GV nhận xét ghi điểm
B Bài mới
1 Giới thiệu bài: từ trái nghĩa
2 Nội dung bài
* Phần nhận xét
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài tập
H: hãy so sánh nghĩa của các từ in
đậm: phi nghĩa, chính nghĩa
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu + Phi nghĩa: trái với đạo lí, cuộc chiếntranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh cómục đích xấu xa, không được nhữngngười có lương tri ủng hộ
+ Chính nghĩa: Đúng với đạo lí, Chiếnđấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ
Trang 22GV: phi nghĩa và chính nghĩa là 2 từ
có nghĩa trái ngược nhau Đó là những
từ trái nghĩa
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu bài tập
H: Tìm từ trái nghĩa với nhau trong câu
tục ngữ sau?
GVnhận xét và giải nghĩa từ vinh:
được kính trọng, đánh giá cao
Nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu bài
H: cách dùng từ trái nghĩa trong câu
tục ngữ trên có tác dụng như thế nào
trong việc thể hiện quan niệm sống của
+ cách dùng từ trái nghĩa trong câu tụcngữ trên tạo ra 2 vế tương phản, làmnổi bật quan niệm sống rất cao đẹp củangười VN : Thà chết mà dược tiếngthơm còn hơn sống mà bị người đờikhinh bỉ
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc
- 4 HS lên bảng gạch chân cặp từ tráinghĩa trong một thành ngữ tục ngữ
Trang 23- HS nêu yêu cầu
- HS trao đổi và thi tiếp sức
- HS đọc+ Hoà bính/ chiến tranh, xung đột+ Thương yêu/ căm ghét, căm giận,căm thù, ghét bỏ, thù ghét, thù hận,
+ Đoàn kết/ chia rẽ, bè phái, xung khắc+ Giứ gìn/ phá hoại, tàn phá, huỷ hoại
- HS đọc
- Lớp làm vào vở, 2 HS đặt câu gv ghibảng
+ Ông em thương yêu tất cả con cháu
Ông chẳng ghét bỏ đứa nào
+ Chúng em ai cũng yêu hoà bình ghétchiến tranh
Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I Mục tiêu
Trang 24HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa dể làm đúng các bài tập thực hànhtìm từ trái nghĩa, đặt câu với môt số cặp từ trái nghĩa tìm được.
II Đồ dùng dạy học
bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
Tời nắng có cảm giác chóng đến trưa,trời mưa có cảm giác tối đến nhanh
+ Yêu trẻ, trẻ đến nhà : yêu quý trẻ
em thì trẻ em hay nđến nhà chơi, nhàlúc nào cũng vui vẻ,; kính trọng ngườigià thì mình cũng được thọ như người
Trang 25Bài tập 2
HS nêu yêu cầu
- HS điền trên bảng lớp làm vào vở
Trang 261 Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm cánh chim hoà bình.
2 Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miềnquê hoặc thành phố
II Đồ dùng dạy học
một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1, 2
III các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ
- - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một
cặp từ trái nghĩa mà em biết?
- Gọi HS dưới lớp đọc thuộc lòng các
câu tục ngữ thành ngữ ở tiết trước
- GV nhận xét ghi điểm
B Bài mới
1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu
cầu của tiết học
2 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
H: Tại sao em chọn ý b mà không chọn
- 3 HS lên làm
- HS đọc
- HS nêu
- HS tự làm bài và phát biểu + ý b, trạng thái không có chiến tranh
Trang 27ý c hoặc ý a?
GV nhận xét chốt lại
Bài tập 2
- gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm theo cặp
- Gọi 1 HS làm vào giấy khổ to dán lên
- Vì trạng thái bình thản là thư thái,thoải mái không biểu lộ bối rối Đây là
từ chỉ trạng thái tinh thần của conngười Trạng thái hiền hoà, yên ả làtrạng thái của cảnh vật hoặc tính nếtcon người
- HS đọc
- HS thảo luận theo cặp
- Những từ đồng nghĩa với từ hoà bình:
bình yên, thanh bình, thái bình
+ bình yên: yên lành không gặp điều gìrủi ro hay tai hoạ
+ bình thản: phẳng lặng, yên ổn tâmtrạng nhẹ nhàng thoải mái không cóđiều gì áy náy lo nghĩ
+ Lặng yên: trạng thái yên và không cótiếng động
+ hiền hoà: hiền lành và ôn hoà + thái bình: yên ổn không có chiếntranh
+ thanh bình: yên vui trong cảnh hoàbình
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- 1 HS làm
Trang 28- HS đọc đoạn văn của mình
Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 10: TỪ ĐỒNG ÂM
I Mục tiêu
1 hiểu thế nào là từ đồng âm
2 Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp Biết phân biệt nghĩa của các từ đồngâm
II Đồ dùng dạy học
Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau
III các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả vẻ
thanh bình của nông thôn đã làm ở tiết
trước
- GV nhận xét ghi điểm
B Bài mới
1 Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu
cầu của tiết học
Trang 29Đoạn văn này có 5 câu.
H: Em có nhận xét gì về hai câu văn
trên?
H: Nghĩa của từng câu trên là gì?
Em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài
tập 2
H: Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa
và cách phát âm các từ câu trên
KL: Những từ phát âm hoàn toàn
giống nhau song có nghĩa khác nhau
được gọi là từ đồng âm
+ Hai câu văn trên đều là 2 câu kể
mỗi câu có 1 từ câu nhưng nghĩa của
chúng khác nhau
+ Từ câu trong Ông ngồi câu cá là bắt
cá tôm bằng móc sắt nhỏ buộc ở 2 đầudây
+ từ câu trong Đoạn văn này có 5 câu
là đơn vị của lời nói diễn đạt một ýtrọn vẹn, trên văn bản được mở đầubằng một chữ cái viết hoa và kết thúcbằng một dấu ngắt câu
+ hai từ câu có phát âm giống nhau
nhưng có nghĩa khác nhau
- 4 HS đọc ghi nhớ
- HS lấy VD+ cánh đồng: khoảng đất rộng và bằngphẳng, dùng để cày cấy trồng trọt+ Tượng đồng: Kim loại có màu đổ dễdát mỏng và kéo thành sợi thườngdùng làm dây điện
+ Một nghìn đồng: đơn vị tiền tệ củaVN
Trang 30Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và bài mẫu
- Yêu cầu HS tự làm bài
+ ba má: balà bố, người sinh ra và nuôidưỡng mình
+ ba tuổi: ba là số liên tiếp theo số 2trong dãy số tự nhiên
- HS đọc
- 3 HS lên bảng lớp làm cả lớp làm vàovở
- 3 HS đọc bài của mình+ bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp/
họ đang bàn về việc sửa đường
+ nhà cửa ở đây được xây dựng hìnhbàn cờ/ Lá cờ đỏ sao vàng phấp phớitung bay
+ yêu nước là thi đua/ bạn lan đang đilấy nước
Trang 31+ cờ: trò chơi thể thao, đi các quân
theo những kẻ ô nhất định
+ Nước: chất lỏng không màu không
mùi, không vị
+ Nước: vùng đất có nhiều người hay
nhiều dân tộc cùng sinh sống
Bài 3
- HS đọc yêu cầu bài tập
H: Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển
sang làm việc tại ngân hàng?
- tiền tiêu: chi tiêu
- tiền tiêu: vị trí quan trọng nơi bố trícanh gác ở phía trước khu vực trú quânhướng về phía địch
- HS đọc
- HS làm bài+ con chó thui+ cây hoa súng và khẩu súng
- Từ chín trong câu a là nướng chín cảmắt mũi, đuôi đầu chứ không phải số9
- Khẩu súng còn được gọi là cây súng
Trang 32- 3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 2.
III các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
- 3 HS lên bảng nêu ví dụ về từ đồng
âm và đặt câu với từ đồng âm đó
- GV nhận xét ghi điểm
B Bài mới
1 Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu
cầu của tiết học
+ Hữu có nghĩa là "có": hữu ích, hữuhiệu, hữu tình, hữu dụng
Trang 33- GV giải thích
+ chiến hữu: tình bạn chiến đấu
+ thân hữu: bạn bè thân thiết
+ hữu hảo: tình cảm bạn bè thân thiện
+ bằng hữu: tình bạn thân thiết
b) hợp có nghĩa là " đúng với yêu cầu,đòi hỏi nào đó": hợp tình, phù hợp,hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí,thích hợp
Nghĩa của từng từ:
+ hợp tác: cùng chung sức giúp đỡnhau trong một việc nào đó
+ hợp nhất: hợp lại thành một tổ chứcduy nhất
+ hợp lực: chung sức để làm một việc
gì đó
Trang 34- gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu
- GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt
cho từng HS
- Yêu cầu HS đặt 5 câu vào vở
GV tham khảo trong SGV
Họ đã cùng kề vai sát cánh bên nhau
Bố mẹ tôi luôn chung lưng đấu cật xây
+kề vai sát cánh: sự đồng tâm hợp lực ,cùng chia sẻ gian nan giữa nhữngngười cùng chia sẻ
+Chung lưng đấu cật: hợp sức nhau lại
để cùng gánh vác, giải quyết công việc
Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 12: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I Mục tiêu
1 Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ
Trang 352 Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ: tạo ra những câunói có nhiều, gây bất bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
II Đồ dùng dạy học
- bảng phụ viết 2 cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi:
( rắn) hổ mang ( đang) bò lên núi
Hổ mang bò lên núi
(con) hổ ( đang) mang ( con) bò lên núi
- 3 tờ phiếu phô tô phóng to nội dung BT1
III các hoạt động dạy học
A kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng Yêu cầu mỗi HS
đặt một câu với 1 thành ngữ ở bài 4 tiết
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
Trong tiếng việt có rất nhiều cách chơi
chữ hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
Trang 36- HS thảo luận nhóm theo gợi ý:
+ tìm từ đồng âm trong câu
+ xác định các nghĩa của từ đồng âm
- Gọi HS trả lời
- HS thảo luận nhóm
( Rắn) hổ mang ( đang) bò lên núi
: Hổ mang bò lên núi
(Con) hổ ( đang) mang ( con) bò lên núi
GV: câu văn trên có thể hiểu theo 2 cách: con rắn hổ mang đang bò lên núi hoặc con hổ đang bò lên núi Sở dĩ như vậy là do người viết đã sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra nhiềucách hiểu các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang là tên một loại rắn đồng âm với danh từ hổ( con hổ) và động từ bò ( trườn) đồng âm với danh từ bò( con bò)
Cách dùng từ như vậy gọi là cách dùng từ đồng âm để chơi chữ
H: Qua ví dụ trên, em hãy cho biết thế
nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ?
+ Dùng từ đồng âm để chơi chữ tạo ranhững câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờthú vị cho người nghe
Trang 37a Ruồi đậu mâm xôi đậu
ăn cho đến khi sền sệt
tôi 1: là một từ sưng hô, tôi 2: là hoạt động
đổ vôi sống vào nước để làm tan
d Con ngựa đá con ngựa
đá, con ngựa đá không đá
KL: Dùng từ đồng âm để chơi chữ trong văn và trong lời nói hằng ngày tạo ra những câu
có nhiều nghĩa , gây bất ngờ, thú vị cho người nghe
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
+ Con bé bò quanh mẹt thịt bò+ Mẹ bé mua chín quả quả cam chín
+ Bác ấy là người chín chắn, đừng vộibác bỏ ý kiến của bác ấy
Trang 38Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 13: TỪ NHIỀU NGHĨA
I Mục tiêu
1 Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa
2 Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn Tìmđược ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật
II đồ dùng dạy học
Tranh ảnh về các sự vật hiện tượng hoạt động có thể minh hoạ cho các nghĩa của từnhiều nghĩa VD: tranh vẽ HS rảo bước đến trường, bộ bàn ghế núi, cảnh bầu trời tiếp giápmặt đất
III Các hoạt động dạy học
A kiểm tra bài cũ
chơi chữ Tiếng việt có rất nhiều hiện
tượng thú vị Hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu về từ nhiều nghĩa
2 Tìm hiểu ví dụ
- 2 HS lên làm bài
- HS nghe
Trang 39Tai a) Bộ phận ở hai bên đầu người hoặc động vật, dùng để nghe.
Răng b) Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và
H: Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở 2
bài tập trên có gì giống nhau?
Trang 40KL: cái răng cào không dùng để nhai
mà vẫn được gọi là răng vì chúng cùng
nghĩa gốcvới từ răng ( Đều chỉ vật
nhọn sắc, sắp sếp đều nhau thành
hàng)
Mũi của chiếc thuyền không dùng để
ngửi như mũi người và mũi động vật
nhưng vẫn gọi là mũi vì nó có nghĩa
gốc chung là có mũi nhọn nhô ra phía
+ Tai: cũng chỉ bộ phận mọc ở hai bênchìa ra như tai người
+ Là từ có một nghĩa gốc và một haynhiều nghĩa chuyển
+ Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ+ Nghĩa chuyển là nghĩa của từ đượcsuy ra từ nghĩa gốc
- HS đọc SGK
- HS lấy VD
- HS đọc
- HS làm vào vở , 1 HS lên bảng làm+ Đôi mắt của em bé mở to