Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
731 KB
Nội dung
Tuần 34 Tập đọc –kể chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng I/ Mục tiêu : A. Tập đọc : 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh đòa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng đòa phương: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững, - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 2. Rèn kó năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ trong bài: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, ròt … - Hiểu nội dung, ý nghóa bài: + Tình nghóa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. + Giới thích các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm ) và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. II/ Chuẩn bò : 1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn 2. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) Quà của đồng nội - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi : + Những dấu hiệu nào báo trước mùa cốm sẽ đến ? + Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào ? + Vì sao cốm được gọi là thức quà riêng biệt của đồng nội ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 2’ ) - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ cảnh gì ? - Giáo viên giới thiệu: Trong bài học hôm nay các em sẽ được học bài: “Sự tích chú Cuội cung trăng” qua đó các em sẽ hiểu được lí do đáng yêu của nhân dân ta thời xưa giải thích vì sao chú Cuội lại ở trên cung trăng. - Ghi bảng. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 15’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. - Nắm được nghóa của các từ mới. • Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại - Hát - 3 học sinh đọc - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát và trả lời • GV đọc mẫu toàn bài: • Đoạn 1 : đọc nhanh, khẩn trương, hồi hộp • Đoạn 2: đọc giọng chậm rãi, thong thả, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hành động, trạng thái • Đoạn 2, 3: giọng phấn chấn, thể hiện niềm vui chiến thắng. • Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. - GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài - Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhòp đọc thong thả, chậm rãi. - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn: bài chia làm 4 đoạn. - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghóa từ khó: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, ròt - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3. Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài (18’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. • Phương pháp: thi đua, giảng giải, thảo luận - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ? + Thuật lại những chuyện xảy ra với vợ chú Cuội. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng? + Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào ? Chọn một ý em cho là đúng. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - Cá nhân - Cá nhân. - HS giải nghóa từ trong SGK. - Học sinh đọc theo nhóm ba. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. - Cá nhân - Học sinh đọc thầm. - Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý. - Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều người, trong đó có con gái của một phú ông, được phú ông gả con cho. - Vợ Cuội bò trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội ròt thuốc vợ vẫn không tỉnh lại nên nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới ròt thuốc. Vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên. - Vì vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc, khiến cây bay lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng. - Học sinh thảo luận, trao đổi về lí do chọn ý a, b, c. các em có thể chọn ý a, c với các lý do: + Sống trên cung Trăng, chú Cuội rất buồn vì nhớ nhà. Trong tranh, chú ngồi bó gối, vẻ mặt rầu ró. + Chú Cuội sống trên cung trăng rất khổ vì mọi thứ trên mặt trăngrất khác Trái Đất. Chú cảm thấy rất cô đơn, luôn mong nhớ Trái Đất Tập đọc –kể chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng I/ Mục tiêu : B. Kể chuyện : 1. Rèn kó năng nói : - Dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Rèn kó năng nghe : - Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bò : 3. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn 4. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. • Phương pháp: Thực hành, thi đua - Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn trong bài và lưu ý học sinh cách đọc đoạn văn. - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 học sinh, yêu cầu luyện đọc theo nhóm - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh ( 20’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng • Phương pháp: Quan sát, kể chuyện - Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng. - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Giáo viên cho học sinh nêu các gợi ý trong SGK - Gọi 1 học sinh kể mẫu đoạn 1. - Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, chốt lại. - Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện - Mỗi học sinh đọc một lần đoạn 2, 3 trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Học sinh các nhóm thi đọc. - Bạn nhận xét - Dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng. - Học sinh nêu • Ý 1 : Chàng tiều phu. • Ý 2: Gặp hổ • Ý 3: Phát hiện cây thuốc quý. - Học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện - Cá nhân hấp dẫn, sinh động nhất với yêu cầu : Về nội dung: Kể có đủ ý và đúng trình tự không? Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp không? Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. - Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai. - Giáo viên: câu chuyện các em học hôm nay là cách giải thích của ông cha ta về các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giốngngười ngồi trên cung trăng vào những đêm trăng tròn ), đồng thời thể hiện ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. - Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia ( tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100 000, trong đó có trường hợp cộng nhiều số. - Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính. 2. Kó năng : học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : • GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập • HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1) Khởi động : ( 1’ ) 2) Bài cũ : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo )( 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3) Các hoạt động : Giới thiệu bài : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo ) ( 1’ ) Hướng dẫn thực hành : ( 33’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia ( tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100 000, trong đó có trường hợp cộng nhiều số. Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính nhanh, đúng, chính xác • Phương pháp: thi đua, trò chơi • Bài 1 : Tính nhẩm: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. - Giáo viên cho lớp nhận xét • Bài 2 : Đặt tính rồi tính : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài - GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng” - Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính - GV Nhận xét - Hát - HS đọc - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài: a) 2000 + 4000 x 2 ( 2000 + 4000 ) x 2 b) 18000 – 4000 : 2 ( 18000 – 4000 ) : 2 = 10000 = 12000 = 16000 = 7000 - HS nêu - Học sinh làm bài - HS thi đua sửa bài 897 + 7103 + 897 7103 8000 5000 – 75 - 5000 75 4925 5142 x 8 x 5142 8 41136 • Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên cho học sinh ghi bài giải - Giáo viên nhận xét • Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc đề bài - Cho học sinh làm bài - GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng” - GV Nhận xét 3805 x 6 x 3805 6 22830 13889 : 7 13889 68 58 29 1 7 1984 65080 : 8 8 8135 8942 + 5457 + 105 + 8942 5457 105 14504 9090 + 505 + 807 + 9090 505 807 10402 - HS đọc - Trên sân vận động có 2450 học sinh cầm hoa đỏ hoặc hoa vàng để xếp hình, trong đó có 5 1 số học sinh cầm hoa vàng. - Hỏi có bao nhiêu học sinh cầm hoa đỏ ? Bài giải Số học sinh cầm hoa vàng là: 2450 : 5 = 490 ( học sinh ) Số học sinh cầm hoa đỏ là : 2450 – 490 = 1960 ( học sinh ) Đáp số: 1960 học sinh - HS nêu - Lan xếp bánh thành các hàng và các cột cho đầy khay rồi phủ khăn lên như hình bên. Hỏi có bao nhiêu cái bánh ? - Học sinh làm bài - HS thi đua sửa bài: Khoanh vào câu c 4) Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : Ôn tập về đại lượng Chính tả Thì thầm I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một bài thơ: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 2. Kó năng : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Thì thầm. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. - Viết đúng tên một số nước Đông Nam Á. - Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã và giải câu đố. 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bò : - GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) - GV cho học sinh viết các từ có tiếng bắt đầu bằng s/x và các tiếng mang âm giữa vần là o/ô. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em: • Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Thì thầm. • Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã và giải câu đố. Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết • Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Thì thầm • Phương pháp: Vấn đáp, thực hành • Hướng dẫn học sinh chuẩn bò - Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Tên bài viết ở vò trí nào ? + Bài thơ trên có mấy khổ ? + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? + Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật nào ? + Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao ? - Hát - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con ( 20’ ) - Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. - Bài thơ trên có 2 khổ - Các chữ đứng đầu câu, đầu đoạn, và các tên riêng. - Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật gió, lá, cây, hoa, ong bướm, trời, sao - Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao, sao thì thầm với nhau. - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: mênh mông, tưởng . - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này. • Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. • Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. - GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. - GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. - Sau mỗi câu GV hỏi: + Bạn nào viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu ) Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả ( 13’ ) • Mục tiêu : Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã và giải câu đố • Phương pháp: Thực hành, thi đua • Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh đọc tên các nước Đông Nam Á - Giáo viên giới thiệu: đây là các nước láng giềng của nước ta, cùng ở trong khu vực Đông Nam Á + Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào? - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po • Bài tập 2a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: Lưng đằng trước, bụng đằng sau Con mắt ở dưới, cái đầu ở trên. Là cái chân • Bài tập 2b : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: Một ông cầm hai cây sào Đuổi đàn cò trắng chạy vào trong hang. Là cầm đũa và cơm vào miệng. - Nhận xét - Học sinh đọc - Học sinh viết vào bảng con - Cá nhân - HS chép bài chính tả vào vở - Học sinh sửa bài - Học sinh giơ tay. - Nhớ và viết lại tên một số nước Đông Nam Á vào chỗ trống: - Đông Nam Á gồm mười một nước là: Bru- nây, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi- a, Lào, ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po - Tên riêng nước ngoài được viết hoa chữ đầu tiên và giữa các chữ có dấu gạch nối. - Điền vào chỗ trống tr hoặc ch. Giải câu đố: - Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm. Giải câu đố: [...]... toán cho biết gì ? • 1cm2 - HS đọc - Hình vuông MNPQ và hình chữ nhật ABCD đều được ghép từ 16 miếng bìa hình vuông cạnh 2cm ( như hình vẽ ) a) Tính diện tích mỗi hình So sánh diện tích hai + Bài toán hỏi gì ? M N A Q 2cm P D 2cm B C - Giáo viên cho học sinh ghi bài giải - Giáo viên nhận xét Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài • - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia hình H thành 2 hình ABCD và MNPQ 3cm 3cm 3. .. ABCD b) Chu vi hình vuông MNPQ là: 8 x 4 = 32 ( cm ) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 16 + 4 ) x 2 = 40 ( cm ) Hai hình có chu vi hơn kém nhau là: 40 – 32 = 8 ( cm ) Đáp số: a) 64cm2 b) 32 cm, 40cm, 8cm - Tính diện tích hình vẽ: H có kích thước ghi trên hình Bài giải Diện tích hình H là: 3 x 3 + 3 x 9 = 36 ( cm2 ) Đáp số: 36 cm2 Thủ công Làm quạt giấy tròn (tiết 3) I/ Mục tiêu : 1 Kiến thức: Học sinh biết... sinh theo dõi - Giáo viên đọc lại lần thứ 3, cho học sinh theo dõi, bổ sung các thông tin - Học sinh làm bài - Giáo viên cho học sinh làm bài - Cá nhân - Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp - Lớp nhận xét - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm - Giáo viên chấm điểm một số bài viết, nhận xét về các mặt: + Nội dung: nêu được ý chính, viết cô đọng, ngắn gọn + Hình thức: trình bày sáng tạo, rõ... trung điểm của đoạn thẳng ED - Học sinh nêu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài • Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài A M N E 12cm - HS làm bài và sửa bài G 12cm 8cm B 12cm C Q 9cm P - Giáo viên cho học sinh ghi bài giải - Giáo viên nhận xét • Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên cho học sinh ghi bài giải - Giáo viên nhận xét K 10cm H - Tính chu vi... dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau Dùng chỉ buột chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt quạt c) Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh - Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy - Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt - Bôi hồ vào 2 mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt Sau - Học sinh quan sát đó lần lượt dán... - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn - Bài chia làm 3 đoạn: mỗi lần xuống dòng là một đoạn - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1 - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghóa từ khó - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc - Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3 - Cho cả lớp. .. Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 8’ ) Mục tiêu: giúp học sinh biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn • Phương pháp: Thực hành, thi đua - Giáo viên đọc mẫu bài và lưu ý học sinh về giọng đọc ở đoạn đó - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Gọi vài học sinh thi đọc đoạn văn - Giáo viên và cả lớp nhận xét,... bày kết quả thảo luận của - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận mình của nhóm mình - Các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Giáo viên cho lớp nhận xét • Hình 2 thể hiện sông vì quan sát thấy nhiều thuyền đi lại trên đó - Giáo viên: dựa vào vốn hiểu biết, hãy trả lời câu hỏi: Trong 3 hình • Hình 3 thể hiện hồ vì quan sát thấy có (hình 2, 3, 4), hình nào thể hiện suối,... hành: ( 33 ’ ) Mục tiêu: giúp học sinh xác đònh được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông nhanh, đúng, chính xác • Phương pháp: thi đua, trò chơi • Bài 1a: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: - GV gọi HS đọc yêu cầu A B M C E N D - Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài làm - Giáo viên cho lớp. .. 2 ) trên bảng - Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : + Chữ A, M, N, V gồm những nét nào? - Cho HS viết vào bảng con - Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết A, M, N, V - Giáo viên gọi học sinh trình bày - Giáo viên viết chữ A, M, N, V hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết - Giáo viên cho HS . đọc đoạn văn. - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 học sinh, yêu cầu luyện đọc theo nhóm - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình. sửa bài 897 + 71 03 + 897 71 03 8000 5000 – 75 - 5000 75 4925 5142 x 8 x 5142 8 41 136 • Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên cho học. sửa bài qua trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng” - GV Nhận xét 38 05 x 6 x 38 05 6 22 830 138 89 : 7 138 89 68 58 29 1 7 1984 65080 : 8 8 8 135 8942 + 5457 + 105 + 8942 5457 105 14504 9090 + 505