1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 tuần 34

23 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 256 KB

Nội dung

- Hiểu ND , ý nghĩa : ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung , tấm lịng nhân hậu của chúCuội ; giải thích các hiện tượng thiên nhiện và ước mơ bay lên cung trăng của lồi ngườiTrả lời được các CH

Trang 1

TuÇn 34

Thứ hai ngày 26 th¸ng 4 n¨m 2010

Tập Đọc – Kể Chuyện

SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG

I.Mơc tiªu: HS

a)TĐ :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ

- Hiểu ND , ý nghĩa : ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung , tấm lịng nhân hậu của chúCuội ; giải thích các hiện tượng thiên nhiện và ước mơ bay lên cung trăng của lồi người(Trả lời được các CH trong SGK)

b)KC: Kể lại được tửng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý ( SGK )

II Đồ dùng dạy –học

-Tranh minh họa truyện

III Các hoạt động dạy và học

A- TẬP ĐỌC

1 Kiểm tra bài cũ

-GV kiểm tra HS đọc bài Quà đồng nội ,trả lời

câu hỏi trong SGK

+Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế

nào ?

+Vì sao cốm được gọi là quà riêng biệt của

đồng nội ?

-GV nhận xét cho điểm

2 Dạy bài mới

* Giới thiệu bài

-HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong

tranh

-Giới thiệu bài

* Hoạt động 1 :Hướng đẫn luyện HS đọc.

a)GV đọc diễn cảm toàn bài

b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa

từ

-HS đọc nối tiếp từng câu

+GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai

-Luyện đọc từng đoạn

- Kết hợp giải nghĩa từ:tiều phu ,khoảng giập bã

trầu ,phú ông ,rịt

-2 -3 HS đọc bài ,trả lời câu hỏi

-HS quan sát ,nói nội dung tranh

Trang 2

-Luyện từng đoạn trước lớp

-Luyện đọc đoạn theo nhóm

-Cả lớp đọc ĐT từng đoạn

*Hoạt động 2 :Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung

bài

-HS đọc đoạn 1

+Nhờ đâu ,chú cuội phát hiện ra cây thuốc quí ?

-HS đọc đoạn 2

+Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?

+Thuật lại những việc xảy ra với vợ chú cuội

-HS đọc đoạn 3

+Vì sao chú cuội bay lên cung trăng ?

*Hoạt đông 3 :Luyện đọc lại

- GV đọc điễn cảm đoạn 3, hướng dẫn HS đọc

-Gọi HS đọc lại đoạn văn

- HS thi đọc đoạn văn

- HS đọc toàn bộ câu chuyện

-HS đọc theo bàn-HS đọc

-HS đọc thầm+HS trả lời -HS đọc thầm+HS trả lời +HS trả lời -HS đọc thầm +HS trả lời

-HS theo dõi -3 HS đọc

-2,3HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét

-1 HS đọc toàn bộ câu chuyện

B- KỂ CHUYỆN

*Hoạt động 4

- GV nêu nhiệm vụ

-HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh

-HS tiếp nối nhau kể 3đoạn của câu chuyện

theo tranh

-GV nhận xét , tuyên dương

3 Củng cố - dặn dò

-Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?

-Về nhà tập kể lại câu chuyên và chuẩn bị tiết

sau

-Nhận xét tiết học

-HS quan sát tranh minh họa nêu nội dung từng tranh

-HS tập kể từng đoạn của câu chuyệntheo nhóm 4

- Biết làm tính cộng , trừ , nhân , chia ( nhẩm , viết ) các số trong phạm vi 100 000

- Giải được bài tốn bằng hai phép tính

*Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3,Bài 4 ( cột 1,2 ) ;HS khá , giỏi làm thêm các BT cịn lại

II §å dïng d¹y häc

Trang 3

Bảng con

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra bài cũ:

* Họat động 2:Giải toán có lời văn lieõn quan

ủeỏn rút về đơn vị vaứ ủieàn soỏ vaứo oõ troỏng

Bài 3

-Gọi HS đọc đề bài

+Cửa hàng có bao nhiêu lít dầu ?

+Bán đợc bao nhiêu lít ?

+Bán đợc 1/3 lít dầu nghĩa là thế nào ?

+Muốn tìm số lít dầu còn lại ta làm nh thế

-Lớp nhận xột , chữa bài

- HS đọc đề bài-8HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào bảng con

-HS nhắc lại cỏch đặt và tớnh

- HS đọc đề bài+HS trả lời +HS trả lời +HS phỏt biểu +HS trả lời -1 HS lên bảng làm bài ,lớp làm vào nhỏp

-Lớp nhận xột , chữa bài -HS đọc

-2 HS lờn bảng làm ,lớp l m àm bảng con

Đạo đức

Dành cho địa phơng

AN TOÀN GIAO THễNG

AN TOÀN KHI ĐI ễ Tễ ,XE BUíT

I-Mục tiêu:

Trang 4

-HS biết nơi chờ xe buýt Ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe

-Biết mô tả, nhận biết hành vi an toàn và không an toàn khi ngồi trên xe

-Biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi xe

-Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phơng tiện GT công cộng

II- Chuẩn bị:

Thầy:tranh , phiếu ghi tình huống

III- Hoạt động dạy và học:

HĐ1: An toàn lên xuống xe buýt.

- Em nào đợc đi xe buýt?

- Nêu đặc điểm , nội dung của biển báo?

-Khi lên xuống xe phải lên xuống nh thế nào

cho an toàn?

* Gv mụ tả cỏch lờn xuống xe an toàn

+Chỉ lờn xuống xe khi xe đó dừng hẳn

+Khi lờn phải đi thứ tự khụng được chen lấn

nhau

+Trước khi đặt chõn lờn bậc lờn xuống phải

bỏm vào tay vịn của xe

+Khi xuống xe khụng được chạy qua đường

-Gọi 2-3 HS thực hành động tỏc lờn xuống xe

HĐ2: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe.

- Chia nhúm,mỗi nhúm nhận một bức tranh

thảo luận nhúm và ghi lạinhững điều tốt hay

khụng tốt trong bức tranh của nhúmvà cho biết

hành động trong bức tranh là đỳng hay sai?

+Nêu những hành vi an toàn khi ngồi trên ô

1 :Một nhúm HS chen nhau lờn xe sau đú

tranh nhau ghế ngồi,một bạn hs nhắc cỏc bạn

trật tự.bạn đú sẽ núi như thế nào?

2 :Một cụ già tay mang một tỳi to mói chưa

lờn xe được,hai bỏnh vừa đến để chuẩn bị lờn

xe,hai bạn sẽ làm gỡ?

3:Hai HS đựa nghịch trờn xe ụ tụ buýt một bạn

HS khỏc đó nhắc nhở.bạn HS ấy nhắc như thế

-HS phỏt biểu -Đỗ ở bến đỗ xe buýt-ở đó có biển thông báo điểm đỗ xe buýt

-HS quan sỏt -HS trả lời -Biển hình chữ nhật, nền mầu xanh lam, bên trong có hình vuông mầu trắng và có vẽ hình chiếc xe buýt mầu

đem

-HS phỏt biểu -HS nghe

2-3 hs thực hành lờn xuống xe-HS thực hành theo nhúm 4-Đại diện nhúm phỏt biểu -HS nghe

-Cỏc tổ nhận tỡnh huống thảo luận -Cỏc tổ lần lượt thực hiện

-Lớp quan sỏt- nhận xột

Trang 5

- GV nhận xột đỏnh giỏ ý kiến cỏc nhúm

3.- Củng cố- dăn dò.

- Hệ thống kiến thức:Khi đi ô tô, xe buýt em

cần thực hiện các hành vi nào để đảm bảo an

toàn cho mình và cho ngời khác?

-Cần đún xe buýt đỳng nơi quy định

- Biết giải cỏc bài toỏn liờn quan đến những đại lượng đó học

*Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3,Bài 4

Trang 6

II Đồ dùng dạy học

Chiếc đồng hồ , hỡnh minh hoạ SGK ,

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra bài cũ:

-HS lên làm bài 2

-GVnhận xét ghi điểm HS

2.Bài mới:

* Giới thiệu bài và mục tiêu bài học

*Hoạt động 1: Củng cố về các đơn vị đo của các

đại lợng: độ dài ,khối lợng,thời gian

Bài 1

-Gọi HS đọc Y/C của bài

+Bài tập Y/C chúng ta làm gì ?

-Y/C HS làm bài

+Câu trả lời nào đúng ?

+Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao

*Hoạt động 2 :giải toỏn cú lời văn liờn quan đến

đơn vị tiền Việt Nam

-HS trả lời

- HS đọc đề bài-HS quan sỏt hỡnh vẽ và làm bài-V i HS nối tiếp nhau đọc bài của àm mình trớc lớp

- HS đọc đề bài-2 HS thực hành -HS nờu và giải thớch

-HS đọc

-HS trả lời-1 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào

vở -HS sửa bài vào vở -HS nghe

CHÍNH TAÛNghe – vieỏt :THè THAÀM

I Muùc tieõu :HS

- Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ , dũng thơ 5 chữ

Trang 7

- Đọc và viết đúng tên một số nước đơng Nam Á (BT2)

- Làm đúng BT(3) b

-Có ý thức rèn chữ viết sạch đẹp

II Đồ dùng dạy –học

Vở BTTV, bảng con

III.Các hoạt động dạy học- chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ.

-Gọi HS lên bảng làm bài tập 3b tiết trước

-Gv nhận xét cho điểm

2 Dạy học bài mới:

*Giới thiệu bài nêu mục tiêu tiết học

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.

-GV đọc đoạn viết

-Hỏi:Bài thơ cho thấy các sự vật, con vâït đều

biết trò chuyện ,thì thầm với nhau,đó là những

sự vật con vật nào?

-Mỗi dòng thơ có mấy chữ?

-Trình bày bài thơ như thế nào cho đẹp?

-Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả?

-GV đọc HS viết

-HS tự soát lỗi

-GV thu bài chấm 6 bài, nhận xét và chữa lỗi

*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 2

-Gọi HS đọc Y/C

-GV gọi - HS đọc tên riêng của 5 nước:Ma –lai

–xi –a,Mi an – ma,Phi –líp –pin, Xin –ga –

po,Thái Lan

-Yêu cầu HS viết tên các nước vừa đọc

-GV nhận xét , sửa chữ viết

Bài 3b.

-Mời HS đọc Y/C của bài, quan sát tranh minh

họa gợi ý giải đố

-HS tự làm bài

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng

3 Củng cố - dặn dò

-Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS

-Về nhà học thuộc câu đố,làm bài tập 3a

-HS soát bài

- HS đọcY/C trong SGK-HS đọc cả lớp đọc đồng thanh

-5HS viết bảng lớp , lớp viết bảngcon

-2HS đọc Y/C-HS thi làm bài đúng nhanh trênbảng lớp Đọc lời giải cả lớp nhậnxét

Trang 8

Tự nhiên - Xã hội

BỀ MẶT LỤC ĐỊA

I Mục tiêu: Sau bài học, HS

- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa

-Ham thích tìm hiểu thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học

- Các hình trong SGK trang 128, 129

III Hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ

+Kể tên các đại dương và các châu lục trên

-HS nghe

* Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp

Mục tiêu : Biết mô tả bề mặt lục địa.

Cách tiến hành :

Bước 1 :

- Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang

128 và trả lời theo các gợi ý sau :

- HS quan sát và trả lời

+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ

nào bằng phẳng, chỗ nào có nước

+ Mô tả bề mặt lục địa

Bước 2 :

- GV gọi một số HS trả lời trước lớp - HS trả lời trước lớp

- GV hoặc HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời

Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng,

cao nguyên), có chỗ dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước

* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm

Mục tiêu : Nhận biết được suối, sông, hồ.

Cách tiến hành :

Bước 1 :

Trang 9

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát

hình 1 tranh 128 trong SGK và trả lời các câu

hỏi:

- HS làm việc theo nhóm 4 và trảlời theo các gợi ý

+ Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ

+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?

+ Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối,

con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ)

+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ?

Bước 2 :

- GV hỏi : Trong hình 2, 3, 4 hình nào thể hiện

suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ

?

- HS dựa vào vốn hiểu biết, trả lờicâu hỏi

Kết luận : Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển

hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ

* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp

Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ

- Yêu cầu HS kể tên một số con suối, sông, hồ

-GV có thể giới thiệu thêm cho HS biết một vài

con sông, hồ,…nổi tiếng ở nước ta

3.Củng cố - dặn dò

-Yêu cầu HS đọc phần thông tin SGK

-Nhận xét tiết học

-HS về ôn bài , chuẩn bị tiết sau

Thø t ngµy 28 th¸ng 4 n¨m 2010

TẬP ĐỌC

MƯA

I.Mơc tiªu: HS

- Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dịng thơ , khổ thơ

-Hiểu ND: tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hạot ấm cúm của gia đình trong cơn mưa , thể hiện tình yêu thiên nhiên , yêu cuộc sống gia đình của tác giả ( Trả lời được các

CH trong SGK; thuộc 2 – 3 khổ thơ )

II Đồ dùng dạy –học

Tranh minh họa bài đoc trong SGK

III Các hoạt động dạy- học

Trang 10

1.Kiểm tra bài cũ

-GV kiểm tra HS kể 3 đoạn câu chuyện Sự tích

chú Cuội cung trăng

-GV nhận xét cho điểm

2.Bài mới

*Giới thiệu bài

-Nêu mục tiêu tiết học

*Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS luyện đọc.

a.GV đọc diễn cảm bài thơ

-Giới thiêụ tranh minh hoạ

b.GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ

-Đọc từng dòng thơ

+Gv theo dõi HS đọc,sửa sai cho HS

-Đọc từng khổ thơ trước lớp

-Giải nghĩa các từ ngữ mới trong bài : lũõ

lượt ,lật đật

-Đọc từng khổ thơ trong nhóm

+Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng

-Cả lớp độc đồng thanh cả bài thơ giọng nhẹ

nhàng

*Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung

bài:

- HS đọc 3 khổ thơ đầu

+Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài

thơ

-Cả lớp đọc khổ thơ 4

+Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cung

như thế nào?

-HS đọc khổ thơ 5

+Vì sao mọi người thương tiếc bác ếch ?

+Hình ảnh bác ếch gợi nhớ đến ai ?

-GV nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời

của HS

*Hoạt động 3 :GV Hướng dẫn HS HTL bài thơ.

-GV xóa dần bảng cho HS đọc thuộc lòng

-HS thi học thuộc bài thơ

-GV nhận xét và cho điểm

3 Củng cố- dặn dò.

-3 HS mỗi HS kể 1 đoạn nối tiếp -Lớp nhận xét cho điểm

-HS theo dõi

-HS theo dõi -HS quan sát tranh minh hoạ-Mỗi HS đọc 2 dòng thơ

-Mỗi HS đọc khổ thơ-HS nêu nghĩa trong SGK -HS đọc theo nhóm

-HS đọc ĐT

-HS đọc thầm+HS trả lời-HS đọc thầm khổ thơ 4+HS trả lời

-HS đọc thầm+HS trả lời+HS trả lời

-Hs đọc 5 lựơt-Đại diện 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ

-Vài HS thi đọc thuộc lòng bài thơ -Cả nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất

Trang 11

-Baứi thụ cho thaỏy caỷnh gia ủỡnh sum hoùp nhử theỏ

naứo ?

-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc

-HS veà nhaứ tieỏp tuùc HTL caỷ baứi thụ

Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy

TOAÙN

ôn tập về hình học

I Mục tiêu: HS

- Xỏc định được gúc vuụng , trung điểm của đoạn thẳng

- tớnh được chu vi hỡnh tam giỏc , hỡnh chữ nhật , hỡnh vuụng

*Lớp làm Bài 1,Bài 2 ,Bài 3,Bài 4

II Đồ dùng dạy học

Hỡnh vẽ bài 1

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra bài cũ:

-Gọi HS đọc Y/C của bài

-Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh vẽ , trả lời cõu hỏi

trong bài

-GV nhận xột , kết luận và hỏi :

+Vì sao M lại là trung điểm của đoạn AB ?

+Vì sao N lại là trung điểm của đoạn ED ?

+Xác định trung điểm của đoạn MN bằng cách

-HS đọc đề bài-HS nhắc lại -1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vàobảng con

-Lớp nhận xột , chữa bài -HS đọc đề bài

Trang 12

-Lớp nhận xột , chữa bài -HS đọc.

-HS trả lời

-1 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào

vở -HS chữa bài vào vở

LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU

Tệỉ NGệế VEÀ THIEÂN NHIEÂN DAÁU CHAÁM , DAÁU PHAÅY

- 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 3

-Tranh ,ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên (nếu cú )

III.Các hoạt động dạy và học :

1.Kiểm tra bài cũ :

-HS đọc bài viết của mình ở tuần trớc (BT2 /127 )

-GV nhận xét cho điểm HS

2.Bài mới :

* Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nội dung bài học

* Hoạt động 1: Từ ngữ về thiờn nhiờn

Bài 1

-Mời HS đọc yờu cầu và mẫu của bài tập

-GV nhắc lại Y/C của bài tập

-Cho HS làm theo nhóm

-HS trình bày bài

-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng

Bài 2

-Mời HS đọc yờu cầu của bài tập

-GV nhắc lại Y/C của bài tập

-Cho HS làm theo nhóm

-HS trình bày bài

-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng

* Hoạt động 1:Củng cố về dấu chấm , dấu phẩy

Bài 3

-Mời HS đọc Y/C của bài

-2 ;3 HS đọc-HS lắng nghe

-2-3 HS nhắc lại đề bài

- HS đọc Y/C -HS nghe -HS làm bài theo nhóm 4

-Đại điện v i nhóm lên trình bày àm

- Cả lớp nhận xét v àm bổ sung -HS chép lời đúng vào vở

- HS đọc Y/C

-HS làm bài theo cặp -Đại điện v i HS trình bày bài àm -Cả lớp theo dõi , nhận xét bổ sung -HS chép lời đúng vào vở

-HS đọc Y/C

Trang 13

-HS làm bài.

-Mời HS trỡnh bày

-GV nhận xét chốt lại lời giả đúng

+Câu chuyện gây cời ở chỗ nào ?

-HS nhận xột , sửa chữa bài -HS phỏt biểu

8 Miếng bìa hình tam giác màu xanh và mầu đỏ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/Kiểm tra bài cũ:

-HS lên làm lại bài 2,3 tiết trước

-GVnhận xét ghi điểm HS

2.Bài mới:

*Giới thiệu bài :Nờu mục tiêu bài học

*Hoạt động 1: ễn biểu tợng về diện tích và cách

-HS sửa bài -1 HS đọc đề bài

Trang 14

-Lớp nhận xét , bổ sung cách làm

-HS đọc -HS quan sát hình và tự xếp -2 HS thi xếp trước lớp -HS nêu

-Có ý thức rèn chữ viết và giữ sách vở sạch, đẹp

II Đồ dùng dạy- học.

-Mẫu chữ viết hoa A,M,N,V tên riêng An Dương Vương trên dòng kẻ ô li.

-Vở TV, bảng con, phấn

III Các hoạt động dạy- học

1/ Kiểm tra bài cũ:

-HS lên bảng viết tên riêng và câu ứng dụng

tiết trước

-GV nhận xét cho điểm HS

2/ Bài mới

* Giới thiệu bài:-Nêu yêu cầu của tiết học

* Hoạt động 1 : Luyện viết bảng con

- Mời HS đọc bài viết

-Trong bài viết những chữ nào cần viết hoa

_Gv viết mẫu, kết hợp nhắn lại cách viết

A,M,N,V

-2HS viết cả ,lớp theo dõi

HS theo dõi

-HS đọc -HS nêu

HS theo dõi và nhắc lại qui trình viết các chữ,A,M,N,V

-HS viết vào bảng con chữ A,M,N,V

Trang 15

-GV Y/C HS viết các chữ A,M,N,V

-Y/C HS đọc từ ứng dụng

-GV giới thiệu An Dương Vương là tên hiệu

của Thục Phán ,vua nước Âu Lạc,sống cách đây

trên 2000 năm.Ông là người xây thanh Cổ Loa

-Y/C HS viết bảng con từ ứng dụng

-Y/C HS đọc câu ứng dụng:

Tháp Mười đẹp nhất bông sen

Việt Nam dẹp nhất có tên Bác Hồ

-GV giúp HS hiểu câu thơ ca ngợi Bác Hồ là

ngưòi Việt Nam đẹp nhất,

-HS tập viết Tháp Mười ,Việt Nam

* Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viết vào vở Tập

viết

-GV nêu yêu cầu

+Viết chữ A,M ,N,V:1dòng

+Viết tên riêng An Dương Vương:1 dòng

+Viết câu thơ1 lần

HS viết bài

*GV chấm nhanh 5 bài

-Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm

3 Củng cố,dặn dò

-GV nhận xét tiết học

-HS chưa viết xong bài về nhà viết tiếp

-HS đọc -HS nghe

-HS viết bảng con An Dương Vương -HS đọc

-HS viết bảng con Tháp Mười ,Việt Nam

-HS nghe -HS viết vào vở

Tự nhiên - Xã hội

BỀ MẶT LỤC ĐỊA (Tiếp theo)

I Mục tiêu: Sau bài học, HS

- Biết so sánh một số dạng địa hình : giữa núi và đồi , giữa cao nguyên và đồngbằng , giữa sơng và suối

-Ham thích tìm hiểu thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học

- Các hình trong SGK trang 130, 131

- Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do GV và HS sưu tầm(nếu có )

III Hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ

Ngày đăng: 07/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w