SGK trang 131, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi theo các gợi ý sau:
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
- Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp
- Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét
• Kết luận : Đồng bằng và cao nguyên đều tương
đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. và có sườn dốc.
Hoạt động 3 : Vẽ hình mơ tả đồi núi, cao nguyên và đồng bằng ( 8’ ) nguyên và đồng bằng ( 8’ )
• Mục tiêu : Giúp học sinh khắc sâu các biểu tượng về
đồi núi, cao nguyên và đồng bằng
• Phương pháp : thảo luận, giảng giải
• Cách tiến hành :
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 4 trong SGK trang 131, yêu cầu học sinh vẽ hình mơ tả đồi núi, trang 131, yêu cầu học sinh vẽ hình mơ tả đồi núi, cao nguyên và đồng bằng. Giáo viên chỉ yêu cầu học sinh vẽ đơn giản thể hiện được các dạng địa hình trên bề mặt lục địa đó.
- Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp nhóm trước lớp
- Giáo viên cho cả lớp đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. từng nhóm.
- Tuyên dương nhóm làm xong trước, đúng, đẹp
- Học sinh quan sát và thảo luận nhóm đơi đơi
•Giống nhau: cùng tương đối bằng phẳng phẳng
•Khác nhau: Cao nguyên: cao, đất thường màu đỏ ; đồng bằng: thấp hơn, thường màu đỏ ; đồng bằng: thấp hơn, đất màu nâu.