Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 34 (Trang 28 - 31)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yế u:

3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt

II/ Chuẩn bị :

- GV : bảng phụ viết bài Dòng suối thức - HS : VBT

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

1.

Khởi động : ( 1’ )

2.

Bài cũ : ( 4’ )

- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết tên các nước Đơng Nam Á: Ma-lai- xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ.

3.

Bài mới :

Giới thiệu bài : ( 1’ )

- Giáo viên: trong giờ chính tả hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em :

• Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Dịng suối thức.

• Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch hoặc dấu hỏi/dấu ngã.

Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe - viết

Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết chính xác, trình bày

đúng, đẹp bài thơ Dịng suối thức

Phương pháp: vấn đáp, thực hành

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả.

+ Tên bài viết ở vị trí nào ?

+ Bài thơ có mấy khổ thơ, được trình bày theo thể thơ gì ? + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ?

+ Trong đêm chỉ có dịng suối thức để làm gì ?

- Hát

- Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

( 24’ )

- Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc.

- Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ơ.

- Bài thơ có 2 khổ thơ, được trình bày theo thể thơ lục bát.

- Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa, con chim ngủ la đà ngọn cây, núi ngủ giữa chăn mây, quả sim ngủ ngay vệ đường, bắp ngô vàng ngủ trên nương, tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc

- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai:

ngủ, trên nương, lượn quanh,…

- Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, khơng gạch chân các tiếng này.

Học sinh nghe - viết chính tả

- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Giáo viên cho học sinh viết vào vở.

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.

C hấm, chữa bài

- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại.

- GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. - Sau mỗi câu GV hỏi:

+ Bạn nào viết sai chữ nào?

- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết

- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép (đúng/sai), chữ viết (đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/xấu)

Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả ( 10’ )

Mục tiêu : giúp học sinh làm đúng các bài tập điền vào

chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch hoặc dấu hỏi/dấu ngã

Phương pháp : thực hành

Bài tập 1a: Tìm các từ ngữ:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a - Cho HS làm bài vào vở bài tập.

- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình:

Khoảng khơng bao la chứa Trái Đất và các vì sao:

Nơi xa tít tắp, tưởng như trời và đất giáp nhau ở đó:

Bài tập b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b

- Cho HS làm bài vào vở bài tập.

- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình:

Khoảng khơng bao la chứa Trái Đất và các vì sao:

Loại “tên” dùng để đẩy tàu vũ trụ bay vào khơng gian:

Bài tập 2a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a

- Cho HS làm bài vào vở bài tập.

- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình:

Lời ru

Tuổi thơ tơi có tháng ba Đầu làng cây gạo đơm hoa đỏ trời

Tháng ba giọt ngắn giọt dài Mưa trong mắt mẹ, mưa ngoài sân phơi.

Hẳn trong câu hát “à ơi” Mẹ ru hạt thóc chớ vơi trong bồ

sống bình n.

- Trong đêm chỉ có dịng suối thức để nâng nhịp cối giã gạo.

- Học sinh đọc

- Học sinh viết vào bảng con

- Cá nhân

- HS viết bài chính tả vào vở

- Học sinh sửa bài

- Học sinh giơ tay.

- Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sau:

- Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài

- Vũ trụ - Chân trời

- Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như sau:

- Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Vũ trụ

- Tên lửa

Ru bao cánh vạc, cánh cò Ru con sơng với con đị thân quen.

Lời ru chân cứng đá mềm

Ru đêm trăng khuyết thanh đêm trăng trịn.

Bài tập 1b : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b

- Cho HS làm bài vào vở bài tập.

- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình:

Cả nhà đi học

Đưa con đến lớp mỗi ngày

Như con, mẹ cũng “thưa thầy”, “chào cô” Chiều qua bố đón, tình cờ

Con nghe bố cũng “chào cơ”, “thưa thầy”…

Cả nhà đi học, vui thay !

Hèn chi điểm xấu buồn lây cả nhà Hèn chi mười điểm hơm qua

Nhà mình như thể được … ba điểm mười. - Nhận xét

- Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm:

4.

Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét tiết học.

Toán

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 34 (Trang 28 - 31)