MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNGo Cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến hoạt động tín dụng trong NH có ảnh hưởng đến quá trình kế toán o Cung cấp các kỹ thuật hạch toán chủ yếu theo các ph
Trang 1KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ
TÍN DỤNG
Trang 2 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
o Cung cấp thông tin cần thiết
liên quan đến hoạt động tín
dụng trong NH có ảnh hưởng
đến quá trình kế toán
o Cung cấp các kỹ thuật hạch
toán chủ yếu theo các phương
thức cho vay, đầu tư có so sánh
với chuẩn mực
o Người học có khả năng
xử lý được các tình
huống cụ thể về lý
thuyết và thực tế
YÊU CẦU
Người học
Cĩ kiến thức cơ bản về nghiệp vụ tín dụng và đầu tư
Nắm được nội dung cơ bản của các CKV 1,14
Đọc và hiểu được nội dung của các văn bản pháp quy chính điều chỉnh hoạt động tín dụng và những điểm cơ bản cĩ ảnh hưởng đến hạnh tốn NVTD
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Kế toán NH
Chuẩn mực kế toán số 1 và 14 (VAS 1 và VAS 14)
Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN”Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với KH” ngày 31/12/2001và QĐ 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 bổ sung QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN
Quyết định 286/2002/QĐ-NHNN “Quy chế đồng tài trợ của các tổ
chức tín dụng”, ngày 3/4/2002
Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN “Phân loại nợ, trích lập và sử dụng
dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các
tổ chức tín dụng” ngày 22/04/2005
Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/07 bổ sung sửa đổi QĐ 493
Trang 5Nghiệp vụ tín dụng
•- CV từng lần
•- CV dự án
•- Hợp vốn
- Cho thuê tài chính
4.1 TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG 4.1.1 Phân loại nghiệp vụ tín dụng ngân hàng (theo QĐ1627)
Trung hạn Thời hạn cho vay từ 12 đến 60 tháng
Trang 6Giống nhau :
Kỹ thuật giải ngân (1 hoặc
nhiều lần)
Có xác định kỳ hạn trả nợ, lãi (
1lần hoặc nhiều kỳ)
Cách tính lãi, phương thức thu
lãi ( Số dư, dự thu, thực thu, thu
từng tháng, cuối kỳ…)
Cách thức chuyển nợ quá hạn
và xử lý TSĐB để thu hồi nợ
Khác nhau
THỜI ĐIỂM HẠCH TOÁN,
THANH LÝ HỢP ĐỒNG
SỐ HIỆU TK SỬ DỤNG,
NV CHO VAY TỪNG LẦN ( ngắn, trung, dài
hạn ) toán
Trang 7Giống nhau :
Không khống chế doanh số nhưng số
tiền giải ngân nằm trong hạn mức
Nếu trả nợ hạn mức sẽ PHUC HỒI I
NQH chỉ xuất hiện khi hạn mức điều
chỉnh giảm và khách hàng không giảm
được dư nơ, hoặc không trả đúng kỳ thỏa
Sử dụng dịch vụ thanh toán trên TK TG được thấu chi sẽ đa dạng hơn
CHO VAY THEO HẠN MỨC VÀ HẠN MỨC THẤU CHI
4.1 TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG 4.1.2 Phân loại nghiệp vụ TD – ảnh hưởng đến quá trình kế toán
Trang 8 CÁC NGHIỆP VỤ CÓ SỰ KHÁC BIỆT CƠ BẢN
Chiết khấu
Bảo lãnh
Hạn mức tín dụng dự phòng (ngoại bảng)
Cho vay thẻ
Cho vay hợp vốn khi quan hệ KH – NH tập trung vào NH đầu mối ( Nhận và chuyển vốn góp, theo dõi nợ, xử lý rủi ro )
Cho thuê tài chính – liên quan đến phương thức thuê, mua
CÁC NGHIỆP VỤ KHÁC Cho vay theo dự án có thể vừa cho vay từng lần, vừa cho vay theo hạn mức
Cho vay trả góp có sự khác biệt khi thu nợ và lãi trong một kỳ:
- Có thể tách vốn gốc và lãi thu ngay nếu số tiền khá lớn 4.1.2 Phân loại nghiệp vụ TD – ảnh hưởng đến quá trình kế toán
Trang 9 Thu nợ gốc và lãi vay cùng một lần khi HĐTD đến hạn thanh toán
Thu nợ & lãi vay định kỳ xác định rõ trong hợp đồng
Nợ gốc thu bằng nhau, lãi giảm dần
Tổng số tiền thu V+L bằng nhau trong đó vốn gốc tăng dần, lãi giảm dần
Thu Lãi theo tháng, vốn gốc vào cuối kỳ…
Do vậy chỉ khác số tiền hạch toán
4.1.3 Phương pháp tính và thu gốc, lãi
4.1 TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
Trang 10 Aáp dụng chuẩn mực kế toán số 14 “ Doanh thu &
thu nhập khác”để ghi nhận tiền lãi
Tiền lãi được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời 2 điều kiện
Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó
Được xác định tương đối chắc chắn
Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở:
Thời gian thực tế
Lãi suất từng kỳ
Áp dụng nguyên tắc thận trọng, giá gốc để phản ánh số tiên vay,
chuyển nợ quá hạn, giảm lãi dự thu
Trang 11 Số tiền cho vay
các tổ chức, cá nhân
(5 nhóm khác nhau)
Số tiền thu nợ
Số tiền cho vay chuyển sang các loại nợ quá hạn và nợ xấu theo cách phân loại nợ
Số nợ xấu tồn đọng đã được xử lýù
TK “Cho vay khách hàng”
4.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
Dư Nợ: Số tiền hiện còn cho vay
tổ chức, cá nhân
21 Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước
211 Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt nam
212 Cho vay trung hạn bằng đồng Việt nam
…………
TK SỬ DỤNG
Trang 12TK 394 “Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng”
Số tiền lãi phải thu từ hoạt
động tín dụng tính cộng dồn Số tiền lãi đã thu được
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
TK SỬ DỤNG
DƯ NỢ: Số tiền lãi cho vay
còn phải thu
Trang 13 Đ/c chênh lệch số dự phòng đã trích
lập lớn hơn số dự phòng cần trích để
DP hiện còn đến
cuối kỳ
4.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
TK SỬ DỤNG
Trang 14Chi phí xử lý TSĐB:
CP nâng cấp cải tạo, sửa
chữa, thuê bảo quản
Chi phí quảng cáo, môi giới….
Số tiền thu hồi chi phí xử lý tài sản bảo đảm nợ
TK 355 “Chi phí xử lý tài sản bảo đảm nợ”
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
TK SỬ DỤNG
DƯ NỢ : Chi phí xử lý TSBĐ
chưa thu hồi được
Trang 15TK “Tiền thu từ việc bán nợ, bán hay khai thác TSBĐ nợ” (4591)
Xử lý thu hồi nợ và các khoản
phải thu khác từ số tiền thu
được do bán nợ, bán TSBĐ,
4.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
TK SỬ DỤNG
Số dư: Số tiền thu được
chưa được xử lý
Trang 16TK 3692 “Giá trị khoản nợ đã giao Cty QL nợ và KT TS”
Nợ gốc tồn đọng giao cho
CTQLN và KTTS trực
thuộc
Xử lý số tiền còn lại của khoản nợ gốc không thu hồi được
Số tiền thu hồi nợ gốc do CTQLN và KTTS trả
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
TK SỬ DỤNG
DƯ NỢ : Giá trị còn lại của khoản
nợ gốc tồn đọng đang giao CTQLN & KTTS
Trang 17TK 387 “TS gán nợ đã chuyển quyền SH cho NH đang chờ xử lý”
Giá trị tài sản gán nợ đã
chuyển QSH cho NH đang
chờ xử lý
Giá trị TS gán nợ đã xử lý
4.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
TK SỬ DỤNG
Số dư : Giá trị TS gán nợ
đang chờ xử lý
Trang 18Nhập:
Số tiền lãi chưa thu được
Xuất
- Số tiền lãi đã thu được
TK 94 “ Lãi cho vay chưa thu được”
Số còn lại: Số tiền lãi cho vay đã quá hạn mà NH chưa thu được
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
TK SỬ DỤNG
Trang 19 Nhập:
Giá trị TS cầm cố, TC giao
cho TCTD nhằm ĐB nợ vay
TK 994 “ TS Thế chấp, cầm cố của KH”
Số còn lại: Giá trị TS cầm cố, TC mà TCTD
đang quản lý của KH
4.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
TK SỬ DỤNG
Trang 204.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN
Ch ng từ gốc: ứng từ gốc:
Giấy đề nghị vay vốn
Hợp đồng tín dụng
Giấy nhận nợ
Các giấy tờ xác nhận tài sản thế chấp, cầm cố…
Chứng từ ghi sổ: Phiếu chi, Phiếu thu….
Trang 21H CH TOÁN ẠCH TOÁN
(1)
TM, TGKH, TT…
Thu nhập lãi, TN
lãi chờ phân bổ
TK “Cho vay”
Nhập TK “Tài sản thế chấp, cầm cố của KH”
4.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
TK “Lãi phải thu”(394)
Trang 22702 Thu lãi cho vay TM; TGKH; TT
394 Lãi ph i thu ải thu
Doanh thu chờ phân bổ
(1)
(3a) (3b)
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
H CH TOÁN ẠCH TOÁN
Trang 23TK “Cho vay trong hạn”
TK “Cho vay quá hạn:”
TK: TM, TGKH, TT
(1)
(2)
-(1) Xuất TK “tài sản thế chấp, cầm cố của KH”
-(2) Nhập TK “Lãi quá hạn chưa thu được”
4.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
H CH TOÁN ẠCH TOÁN
Trang 24Nợ đủ TC Nợ cần chú ý Nợ dưới TC Nợ nghi ngờ
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
H CH TOÁN – chuy n n ẠCH TOÁN ển nợ ợ
Trang 25Chi dự phòng nợ
PT khó đòi”
Dự phòng phải thu khó
đòi
(1) (2)
(3)
4.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
H CH TOÁN– ẠCH TOÁN l p d phòng r i ro ập dự phòng rủi ro ự phòng rủi ro ủi ro
Nợ thích hợp
Nợ có khả năng mấtvốn
Trang 26NỢ KHÓ ĐÒI, NỢ TỒN ĐỌNG
BÁN
TÀI
SẢN
KHAI THÁC TÀI SẢN
CHUYỂN QSH TÀI SẢN
KHÔNG HOẠT ĐỘNG CÒN HOẠT ĐỘNG
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
H CH TOÁN – ẠCH TOÁN xử lý nợ
Trang 27 Xử lý nợ tồn đọng có TSBĐ:
Bán TSBĐ: tự bán, TT giao dịch đấu giá, Cty mua bán nợ
Cải tạo, nâng cấp để khai thác TSBĐ
Phần chưa thu hồi được sau khi xử lý TSBĐ: nguồn dự phòng
Số tiền thu được thanh toán theo thứ tự:
Chi phí xử lý tài sản
Phí, các khoản phải nộp NSNN
Nợ gốc
Lãi vay trong hạn
Lãi vay quá hạn
Trả lại KH
4.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
H CH TOÁN – ẠCH TOÁN xử lý nợ
Trang 28TK thich hợp Chiphí xử lý TSĐB TK Thu từ bán nợ
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
H CH TOÁN – ẠCH TOÁN xử lý nợ (bán, khai thác TSĐB)
Trang 29(1) Xuất TK TS cầm cố, thế chấp 700
Nhập TK TS gán, xiết nợ chờ xử ly 515ù
Xuất TK Lãi quá hạn chưa thu được 15
(2) Xuất TK TS gán, xiết nợ chờ xử ly 515ù
4.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
H CH TOÁN – ẠCH TOÁN xử lý nợ (chuyển quyền SH)
500 0 5000
15
515
600 515
85
Trang 30 Xử lý nợ tồn đọng không có TSBĐ & không còn con nợ để thu hồi:
NHTMNN : theo hướng dẫn của NHNN
NHCP: theo quy định của chính ngân hàng
Xử lý nợ tồn đọng không có TSBĐ & còn con nợ để thu hồi:
Bán nợ
Chuyển nợ thành vốn góp
Giãn nợ
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
H CH TOÁN – ẠCH TOÁN xử lý nợ (không có TSĐB)
Trang 31TK Nợ xấu 4591 Tiền thu từ bán nợ TK thích hợp (TM,
TGKH )
TK “± mua bán nợ”
TK “± mua bán nợ”
Nợ gốc
Số tiền thu được từ bán nợ
± nợ gốc >giábán nợ
± nợ gốc <giábán nợ
4.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
4.3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần
H CH TOÁN – ẠCH TOÁN xử lý nợ (không có TSĐB)
Trang 32TK thích hợp 381 Góp vốn ĐTT 2121/2131 Nợ đủ TCù
(8)
359 Phải thu
(4)
Trang 33 Chiết khấu thương phiếu:
Tín dụng ngắn hạn – mua bán GTCG
KH chuyển nhượng thương phiếu chưa đáo hạn
Ngân hàng cấp tín dụng cho KH
Thu nhập của ngân hàng:
Lãi cho vay chiết khấu
Hoa hồng
Số tiền chiết khấu thương phiếu:
STCKTP = MG * l/s * thời hạn CK + HH, phí (có thuế GTGT)
Số tiền KH được hưởng = MG - STCKTP
4.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
4.3.3 Kế toán nghiệp vụ chiết khấu GTCG
Trang 34Tài khoản sử dụng:
TK CK thương phiếu và các GTCG bằng đông VN (ngoại tệ)221,222
TK Dự phòng rủi ro 229
TK Thu lãi cho vay
TK Thu phí nghiệp vụ chiết khấu 717
TK Thuế GTGT phải nộp 4531
……
4.3.2 Kế toán nghiệp vụ chiết khấu GTCG
Trang 35TK thích hợp 2211 CKTP-NĐTC
702 Thu lãi cho vay
Lãi phải thu
717 Thu phí NVCK
4531 Thuế GTGT phải nộp
2212 Nợ cần chú ý
TK thích hợp
1
2
3a 3b
4a
4b
5
4.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
4.3.2 Kế toán nghiệp vụ chiết khấu GTCG
Trang 36 Nghiệp vụ bảo lãnh của NH là một hình thức tín dụng, trong đó ngân hàng đưa ra một cam kết thanh toán có điều kiện Tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng (bảo lãnh), NH chưa phải chi cho khách hàng một khoản tiền nào
Phân loại
Bảo lãnh vay vốn
Bảo lãnh thanh toán
Cam kết thanh toán thư tín dụng (L/C)
Bảo lãnh dự thầu…
4.3.4 Kế toán nghiệp vụ bảo lãnhKHÁI NIỆM
Trang 37 Tài khoản sử dụng:
TK 241,242 Các khoản trả thay khách hàng bằng VND, ngoại tệ
TK 427 Ký quỹ
TK 249 Dự phòng rủi ro
TK 3944 Lãi phải thu từ khoản trả thay khách hàng
TK 702 Thu lãi cho vay”
TK 712 Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh
TK 4531 Thuế GTGT phải nộp
TK 921, 922 Cam kết bảo lãnh vay vốn, thanh toán…
…….
4.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
4.3.4 Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
Trang 38 Tại thời điểm ký cam kết bảo lãnh
Nhập TK 921 Cam kết bảo lãnh: ST cam kết BL
Nhập TK 994 TS thế chấp, cầm cố (nếu có)
Nhận tiền ký quỹ của KH (nếu có):
Nợ TK Thích hợp (TM, TGKH…)
Có TK Ký quỹ bảo lãnh
Thu phí bảo lãnh
Nợ TK Thích hợp (TM, TGKH…)
Có TK Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh
Có TK Thuế GTGT phải nộp
4.3.4 Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
HẠCH TOÁN
Trang 39 Khi kết thúc hợp đồng
Trường hợp không phải trả thay KH:
Xuất TK “Cam kết bảo lãnh KH”
Xuất TK “TS thế chấp, cầm cố”
Trường hợp phải trả thay KH
Trả thay KH 100%
Nợ TK “ Trả thay KH “ Có TK “Thích hợp” (TM, TGKH…)
Trả thay KH một phần
Nợ TK “ Trả thay KH”
Nợ TK “Ký quỹ bảo lãnh”
Có TK “Thích hợp” (TM, TGKH…) Xuất TK “Cam kết bảo lãnh KH”
4.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
4.3.4 Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
HẠCH TOÁN