GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (2)
Trang 1Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu
Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây liên tục đạt được những kếtquả đáng khích lệ, tốc độ tăng trưởng luôn được duy trì ở mức khá cao (trên 7%)(Nguồn: Tổng cục thống kê – http://www.gso.gov.vn) Một trong những đónggóp quan trọng để có được thành công này chính là hoạt động của lĩnh vực tàichính ngân hàng Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng và Nhànước luôn có những chủ trương, chính sách nhằm tạo điều kiện cho hoạt động tàichính ngân hàng phát triển Điều này đã khẳng định một bước tiến mới của nước
ta trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới
Trong nền kinh tế tế hội nhập, cạnh tranh lành mạnh được xem là động lựccho sự phát triển Không nằm ngoài xu hướng chung, hoạt động kinh doanh củangân hàng cũng ngày càng được hoàn thiện để có thể cạnh tranh và đáp ứng tốtnhu cầu của xã hội Thời gian gần đây, các chi nhánh ngân hàng tăng lên cả vềquy mô và số lượng Trong đó, Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sông CửuLong (Ngân hàng MHB) là ngân hàng nhà nước trẻ nhất, có tốc độ phát triểnnhanh nhất Ngân hàng MHB sau 10 năm hoạt động đã tăng trưởng 70 lần, đếncuối năm 2007 đạt trên 26.000 tỷ đồng, gấp 7 lần so với năm 2002, bình quânmỗi năm trong năm năm trở lại đây tăng 55%, số lượng chi nhánh và PGD rộngkhắp (Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên ngân hàng MHB -http://www.mhb.com.vn) Để có được thành công này thì nghiệp vụ tín dụng củangân hàng là nghiệp vụ quan trọng chiếm tỷ trọng và có ảnh hưởng đến toàn bộhoạt động kinh doanh của ngân hàng Nghiệp vụ tín dụng mang lại nguồn thunhập chủ yếu cho ngân hàng, giúp ngân hàng MHB có thể mở rộng qui mô hoạtđộng kinh doanh, đó là việc làm không thể thiếu nhằm đảm bảo cho sự sống còn
và phát triển của ngân hàng Nếu như nghiệp vụ tín dụng được xem như huyếtmạch của ngân hàng thì dư nợ tín dụng được xem là trái tim của nghiệp vụ tíndụng Để dư nợ tín dụng luôn đạt chỉ tiêu đặt ra, đảm bảo lợi nhuận không ngừng
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 1 SVTH: Hà Mỹ Trang
Trang 2Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
tăng, thì việc tìm hiểu nhu cầu tín dụng của khách hàng, tìm hiểu tâm lý của họ làviệc làm cần thiết giúp hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng mang tínchuyên nghiệp và hiệu quả
Với những lý do trên thì việc “Xác định nhu cầu tín dụng của hộ gia đình tại Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL chi nhánh tỉnh Trà Vinh – Phòng giao dịch Thành phố Trà Vinh” là vấn đề cần được nghiên cứu.
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn
- Qua quá trình “Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hoá dịch vụ tài chính: trường hợp ngành ngân hàng” do chương trình Phát triển của
Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ, Vụ Thương mại và Dịch vụ, Bộ Kế hoạch và Đầu
tư (MPI) thực hiện vào tháng 5 năm 2006 đã kết luận tự do hóa ảnh hưởng đếnhoạt động của ngành ngân hàng
- Boris Hofmann kết luận những chuyển tiếp của sự tăng trưởng và đổ vỡtrong thị tường tín dụng thường xảy ra đồng thời với chu kỳ của hoạt động kinh
tế và thị trường tài sản Boris còn chứng minh mối quan hệ dài hạn cùng chiềugiữa tín dụng thực đến giá trị GDP thực và giá tài sản thực và tác động nghịchchiều với tỷ giá thực Bois cùng cộng tác viên cũng tìm thấy sự thay đổi trongngắn hạn của tỷ giá thực có ảnh hưởng mạnh và tác động nghịch đến tín dụngngân hàng, GDP và giá tài sản
- Lê Tất Thành qua quá trình nghiên cứu nhiều mô hình kinh tế đã xác định
mô hình hồi quy Logistic là mô hình hiệu quả nhất để dự báo nhu cầu kinh tế,xếp hạn qui mô kinh tế
- Thạc sĩ Mạc Quang Huy qua quá trình nghiên cứu khẳng định Việt Nam làmột thị trường tiềm năng để các ngân hàng đầu tư phát triển trên cơ sở tốc độtăng trưởng kinh tế luôn đạt ở mức cao và ổn định, trung bình 7,1% trong 10 nămqua, khoảng 500.000 tài khoản và 102 công ty chứng khoán đã ra đời trên thị
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 2 SVTH: Hà Mỹ Trang
Trang 3Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
trường này (Nguồn: Tổng cục thống kê và báo chí – năm 2008) Sự ra đời củacác ngân hàng đầu tư là một sự cạnh tranh to lớn đối với các NHTM trong nước
1.1.2.2 Căn cứ thực tiễn
Thành phố Trà Vinh được thành lập từ tháng 4 năm 2010, gồm 9 phường:phường 1, phường 2, phường 3, phường 4, phường 5, phường 6, phường 7,phường 8, phường 9 và xã Long Đức Thành phố Trà Vinh có diện tích: 68.035
km2, dân số 131.360 người, gồm 3 dân tộc chính Kinh, Hoa, Khơme cùng sinhsống và tham gia sản xuất (Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh năm
2010 – www.travinh.gov.vn)
Do chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương nên phần lớn dân
số Thành phố hoạt động trong lĩnh vực thương nghiệp, dịch vụ….Có khoảng5.872 hộ gia đình tham gia sản xuất kinh doanh (Nguồn: Cổng thông tin điện tử
tỉnh Trà Vinh năm 2010 – www.travinh.gov.vn) Theo thống kê về dư nợ tín
dụng tại Ngân hàng MHB chi nhánh Trà Vinh – PGD Thành phố Trà Vinh cókhoảng 70% hồ sơ tín dụng phục vụ cho các hộ với mục đích đầu tư vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh (Nguồn: Phòng kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánhTrà Vinh – PGD Thành phố Trà Vinh năm 2010)
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Xác định nhu cầu tín dụng của hộ gia đình tại Ngân hàng Phát triển NhàĐBSCL chi nhánh Trà Vinh – PGD Thành phố Trà Vinh Qua đó, đề ra nhữnggiải pháp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tín dụng cho khách hàng, tăng khả năng cạnhtranh của ngân hàng
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng MHB chi nhánh Trà Vinh –PGD Thành phố Trà Vinh qua 2 năm 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 đểđánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng
- Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng MHB chi nhánh Trà Vinh– PGD Thành phố Trà Vinh tại từng thời điểm 30.06.2008, 31.12.2008,30.06.2009, 31.12.2009 và 30.06.2010 để đánh giá hoạt động TD của ngân hàng
- Phân tích tình hình tình hình dư nợ tại ngân hàng MHB chi nhánh TràVinh – tình hình dư nợ tại ngân hàng MHB chi nhánh Trà Vinh – PGD Thành
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 3 SVTH: Hà Mỹ Trang
Trang 4Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
phố Trà Vinh tại từng thời điểm 30.06.2008, 31.12.2008, 30.06.2009, 31.12.2009
và 30.06.2010 để đánh giá hoạt động TD của ngân hàng
- Phân tích các chỉ số để đánh giá tình hình hoạt động TD tại ngân hàng
- Phân tích số liệu sơ cấp để rút ra các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tíndụng tại ngân hàng của các hộ GĐ ở Thành phố Trà Vinh
- Đề ra một số biện pháp để thỏa mãn nhu cầu TD tại ngân hàng của các hộ
GĐ và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng MHB chi nhánh Trà Vinh –PGD Thành phố Trà Vinh
1.3 GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định
Giả thiết
H01: Nhu cầu TD tại ngân hàng của các hộ gia đình khác nhau là như nhau
H02: Mức độ ảnh của những nhân tố đến nhu cầu tín dụng tại ngân hàng củacác hộ gia đình khác nhau là như nhau
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu
- Tình hình tài chính tại Ngân hàng MHB chi nhánh Trà Vinh – PGD Thành
phố Trà Vinh trong 2 năm 2008, 2009 và 06 tháng đầu năm 2010 như thế nào?
- Tình hình huy động vốn và dư nợ của Ngân hàng MHB chi nhánh TràVinh – PGD Thành phố Trà Vinh tại từng thời điểm 30.06.2008, 31.12.2008,30.06.2009, 31.12.2009 và 30.06.2010 ra sao?
- Ngân hàng có những điểm mạnh và điểm yếu gì trong quá trình hoạtđộng?
- Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội của Thành phố Trà Vinh những nămgần đây ra sao?
- Đặc điểm KT – XH của các hộ gia đình ở Thành phố Trà Vinh?
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng của các hộ gia đình?
- Những giải pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu tín dụng của hộ GĐ và nâng caokhả năng cạnh tranh của ngân hàng ?
Trang 5Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Phạm vi thu thập số liệu: Thành phố Trà Vinh
1.4.2 Thời gian
Do PGD được thành lập vào tháng 1 năm 2008 nên đề tài chỉ phân tích sốliệu trong 2 năm 2008, 2009 và 06 tháng đầu năm 2010
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu
- Nhu cầu tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh TràVinh - PGD Thành phố Trà Vinh
- Các hộ gia đình sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp tại Thành phốTrà Vinh
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp tác giả đã tham khảo một số bàinghiên cứu và chuyên đề liên quan đến nội dung phân tích cụ thể như sau:
Nguyễn Thị Lương, Lê Thị Kim Huê (2009) “Phân tích hiệu quả hoạt
động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Bến Tre”, Trường
Đại học Cần Thơ
Huỳnh Thị Cẩm Lý, Từ Văn Sơn (2009) “Phân tích hiệu quả hoạt động tín
dụng tại ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang”, Trường Đại học
Cần Thơ
Hai đề tài ”Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triểnnhà ĐBSCL” của các tác giả Nguyễn Thị Lương - Lê Thị Kim Huê và HuỳnhThị Cẩm Lý - Từ Văn Sơn, hai đề tài tập trung phân tích kết quả quả hoạt độngkinh doanh của ngân hàng, qua đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động tín dụng tại ngân hàng Thông qua việc sử dụng các số liệu thứ cấp từchi nhánh kết hợp phương pháp so sánh số tương đối, tuyệt đối và vẽ đồ thị cáctác giả đã đánh giá được quy mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung
và hoạt động tín dụng nói riêng có chiều hướng tăng, trong đó, tốc độ tăng trưởngcủa hoạt động tín dụng tăng nhiều hơn so với hoạt động kinh doanh, các chinhánh luôn hoạt động có lợi nhuận Nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu là vốnđiều chuyển, nguồn vốn có được do huy động chiếm tỷ lệ thấp Tình hình dư nợcủa hai chi nhánh cũng tăng theo xu hướng nợ xấu tăng ở những hồ sơ vay trung– dài hạn của đối tượng vay là các công ty trách nhiệm hữu hạn
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 5 SVTH: Hà Mỹ Trang
Trang 6Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Thông qua kết quả phân tích và đánh giá các tác giả cũng đề xuất ra nhiềubiện pháp để giải quyết các vấn đề còn tồn tại như: tập trung vào phát triển nguồnvốn huy động, lắp đặt mạng lưới máy ATM rộng khắp, đa dạng hóa các hìnhthức kinh doanh, tạo uy tín cho đơn vị để có thể nâng cao khả năng cạnh tranhvới các chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngânhàng Đầu tư Phát triển, Ngân hàng Công thương …
Nguyễn Thanh Nguyệt, Lê Ngọc Minh Thùy (2008) “Giải pháp mở rộng
tín dụng đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng MHB Cần Thơ”, Trường Đại học Cần Thơ.
Đề tài hệ thống hoá lý luận về tín dụng làm cơ sở cho vấn đề nghiên cứu.Với mục tiêu, phân tích và đánh giá tổng quát về tình hình hoạt động của ngânhàng, phân tích thực trạng đầu tư tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngânhàng MHB chi nhánh Cần Thơ, qua đó đề xuất các giải pháp mở rộng hoạt độngtín dụng nhằm phát triển tín dụng của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Đểthực hiện các mục tiêu đã đặt ra tác giả đã tổng hợp, thu thập dữ liệu, tiến hành
xử lý số liệu, thiết lập bảng, vẽ đồ thị, biểu đồ Ngoài ra, tác giả còn sử dụngphương pháp phân tích tỷ số, xem xét cơ cấu, tính tỷ trọng các khoản mục trongbảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Sử dụngphương pháp thống kê những số liệu cần thiết làm cơ sở phân tích tình hình tàichính của ngân hàng Cùng với phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối và sốtương đối để so sánh số liệu năm nay và năm trước của các chỉ tiêu xem có biếnđộng như thế nào, từ đó đề ra các biện pháp khắc phục Qua các phương phápnghiên cứu đã sử dụng tác giả đã phát họa được tình hình hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ, cụ thể, doanh thu và chi phí đều tăng,tốc độ tăng doanh thu nhiều hơn chi phí, lợi nhuận kinh doanh tăng liên tục qua 3năm 2006, 2007, 2008 Về cơ cấu vốn, do công tác huy động vốn của ngân hàngluôn được quan tâm nên tiền gửi tiết kiệm tăng và đây cũng là nguồn vốn chủ yếu
để ngân hàng hoạt động Chất lượng tín dụng của ngân hàng MHB chi nhánh CầnThơ đạt kết quả khả quan, nợ xấu giảm, dư nợ tín dụng chênh lệch không nhiềutại các thời điểm Cơ cấu tín dụng có bước chuyển dịch từ tín dụng ngắn hạnsang tín dụng trung và dài hạn nhưng tín dụng ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ cao tậptrung ở đối tượng là cá nhân và hộ gia đình Riêng doanh số cho vay của ngân
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 6 SVTH: Hà Mỹ Trang
Trang 7Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
hàng năm 2008 lại giảm so với năm 2006, 2007 là do chính sách thắt chặt tiền tệcủa ngân hàng nhà nước Nhìn chung, ngân hàng đã có những nổ lực đáng kểnhằm đưa hoạt động của đơn vị ngày càng hoàn thiện, đáp ứng được những chỉtiêu đề ra Bên cạnh những kết quả đạt được, ngân hàng còn gặp nhiều khó khăntrong công tác huy động nguồn vốn trung và dài hạn Nhiệm vụ phát triển tíndụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) tuy có kết quả tốt nhưng chưathật sự hiệu quả, ngân hàng chưa xây dựng một cơ chế tín dụng riêng biệt cho đốitượng cần được quan tâm này Đội ngũ nhân viên chuyên môn còn thiếu, hoạtđộng Marketing cho ngân hàng chưa được quan tâm đúng mức Trước những hạnchế đang tồn tại tác giả đã đưa ra nhiều biện pháp khắc phục như: đào tạo đội ngũnhân viên chuyên môn, tập trung vào phân khúc khách hàng DNVVN (nhưngkhông bỏ qua các đối tượng khác) Xây dựng hệ thống Marketing với các tiêu chí
mà ngân hàng đề ra phù hợp với địa bàn kinh doanh của ngân hàng
Bùi Văn Trịnh , Trương Lê Kim Ngọc (2008) “Rủi ro tín dụng và một số
biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công Thương Bạc Liêu”, Trường Đại học Cần Thơ.
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng và đánh giá rủi ro
TD tại Ngân hàng Công thương Bạc Liêu, qua đó đề xuất các biện pháp quản lýrủi ro tín dụng tại ngân hàng Căn cứ vào số liệu thứ cấp kết hợp với phươngpháp so sánh, phân tích nhân tố - thay thế liên hoàn tác giả đã hệ thống được hoạtđộng kinh doanh của đơn vị Đơn vị hoạt động căn cứ vào nguồn vốn huy động làchính, hoạt động kinh doanh chủ yếu là cho vay ngắn hạn, doanh thu, chi phí, lợinhuận đều tăng qua ba năm 2006, 2007, 2008, dư nợ cao, trong đó nợ quá hạn và
nợ xấu tập trung vào các món vay trung và dài hạn Từ thực tế nghiên cứu, tácgiả đã đưa ra nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến rủi ro tín dụng
Về nguyên nhân khách quan, do tình hình kinh tế ở địa bàn nghiên cứu, hầuhết người dân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chịu ảnh hưởng của biếnđộng giá cả thị trường, điều kiện tự nhiên và các chính sách của nhà nước…đãgóp phần đưa nợ quá hạn tăng, ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của
NH Bên cạnh đó, hầu hết tài sản thế chấp tại NH là bất động sản, khả năng thanhkhoản kém gây khó khăn cho NH trong việc xử lý nợ xấu, nợ quá hạn
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 7 SVTH: Hà Mỹ Trang
Trang 8Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Về nguyên nhân chủ quan, do đội ngũ nhân viên còn thiếu, công tác thẩmđịnh có nhiều sai sót làm tăng rủi ro tín dụng, dẫn đến phát sinh các khoản nợkhông có khả năng thu hồi
Võ Thành Danh, Văn Phạm Đan Tuyến (2007) “Phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến cung tín dụng của hệ thống NHTM cho doanh nghiệp tư nhân ở Thành phố Cần Thơ”, Trường Đại Học Cần Thơ.
Đề tài được thực hiện với mong muốn đưa ra các nhân tố ảnh hưởng cũngnhư phân tích tác động của các nhân tố này đến việc cung ứng tín dụng của hệthống ngân hàng thương mại tại Thành phố Cần Thơ trước nhu cầu vay vốn củacác doanh nghiệp tư nhân
Để thực hiện mục tiêu này tác giả đã sử dụng phương pháp so sánh số tuyệtđối và số tương đối để đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế, đánh giá dư nợ tíndụng của các ngân hàng tại địa bàn Thành phố Cần Thơ
Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng trong việc mô tả và phân tíchcác số liệu tổng quan về hệ thống tín dụng trên địa bàn Thành phố Cần Thơ.Phương pháp phân tích phân biệt để phân biệt được các biến độc lập và phụthuộc ảnh hưởng đến việc cung TD của NHTM Phương pháp phân tích bảng
chéo dùng để thống kê mô tả hai hay ba biến cùng lúc vào bảng kết quả phản ánh
sự kết hợp hai hay nhiều biến có số lượng hạn chế trong phân loại hoặc trong giá
trị phân biệt Phương pháp mô hình kim cương có tác dụng phân tích khả năngcạnh tranh của các ngân hàng trong khu vực, Phương pháp phân tích hồi quituyến tính bội được tác giả sử dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân
tố trong mô hình nghiên cứu
Qua việc phân tích và đánh giá tác giả đã kết luận, hầu hết các NHTM đềuquan tâm đến Uy tín của DN, Tài sản đảm bảo, Năng lực pháp lý, Mục đích vayvốn của DN; 93,7 % NHTM quan tâm đến Dòng tiền, Tỷ lệ nợ, Tốc độ tăngtrưởng doanh thu, Số tiền vay… Hầu hết các hợp đồng TD dành cho DNTN làvay ngắn hạn hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ mà chủ yếu các DNnày vay để bổ sung nguồn vốn lưu động Điều này cũng góp phần làm giảm rủi
ro TD cho các NHTM sau khi giải ngân Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng môhình hồi qui Logistic để dự đoán tình hình cung TD của NHTM cho các DNtrong tương lai
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 8 SVTH: Hà Mỹ Trang
Trang 9Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Võ Hồng Phượng, Lê Minh Tiến (2007) “Nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng đến lượng vốn vay và xác định nhu cầu vay vốn của các nông hộ ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long”, Đại học Cần Thơ Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu
lượng vốn vay và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của nông hộ ở huyệnTam bình Đề tài sử dụng mô hình hồi qui Logistic để phân tích nhu cầu vay vàkhông vay của các hộ dân cư Tác giả sử dụng phân tích định tính để giải thíchcác nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay Riêng phân tích định lượng tác giả sửdụng thống kê mô tả và Custom Table để mô tả phân tích một số chỉ tiêu kinh tế
xã hội, mục đích vay vốn, tình hình vay vốn, số lần vay cũng như nhu cầu vaycủa các nông hộ Với kiểm định T - test tác giả đã kiểm định sự giống nhau vàkhác nhau giữa các nông hộ Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng phầnmềm Excel, phần mềm SPSS, phần mềm Stata để phân tích các mục tiêu đã đề
ra Qua nghiên cứu tác giả kết luận nhu cầu vay vốn của nông hộ chủ yếu phục
vụ cho sản xuất nông nghiệp như mua cây con giống, thuê mướn nhân công…,phần còn lại tập trung vào đối tượng có nhu cầu xây dựng và sửa chữa nhà cửa.Thời gian vay chủ yếu là ngắn hạn (71,8%), trung hạn (28,2%), với số lần vaytrung bình là 4 lần/hộ Về các nhân tố ảnh hưởng, tác giả đã kết luận tuổi, giớitính không có ý nghĩa thống kê, tỷ lệ số người phụ thuộc, trình độ học vấn, diệntích đất, chi tiêu, thu nhập và tiết kiệm là các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay
và qui mô vay vốn, trong đó nhân tố tiết kiệm là ảnh hưởng nhiều nhất
Karlyn Mitchell và Douglas K Pearce Raleigh (2004) “Nhân tố tác
động đến việc tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp nhỏ”, Văn phòng Hiệp hội
quản trị các doanh nghiệp nhỏ Hoa kỳ Nghiên cứu tập trung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ, phản ứng của nhà quản trị đối với các thủ tục của ngân hàng Bằng phương pháp phân tích nhân tố, đặt ra các giả thiết về dư nợ cho vay, hồ sơ tín dụng Nghiên cứu kết luận dân tộc, giới tính ảnh hưởng đến quyết định cấp tín dụng của ngân hàng, cụ thể các doanh nghiệp có nhà quản trị là nữ và nhà quản trị thuộc dân tộc thiểu số thì ít có ưu thế hơn các nhà quản trị da trắng Hồ sơ vay vốn phức tạp làm giảm nhu cầu TD của các doanh nghiệp.
Để giải quyết nhu cầu về vốn các DN này tiến hành vay tại các thị trường phi ngân hàng, hoặc cắt giảm nguốn vốn kinh doanh của doanh nghiệp GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 9 SVTH: Hà Mỹ Trang
Trang 10Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Ngân hàng thương mại là chủ thể hoạt động trên thị trường tiền tệ Nghiệp
vụ chính của NHTM là nhân tiền gửi (vãng lai, tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳhạn) và dùng nguồn vốn này cho vay lại trong nền kinh tế Với đặc điểm là chủthể trên thị trường tiền tệ, các hoạt động của NHTM phần lớn tập trung vào cácnghiệp vụ ngắn hạn NHTM đóng vai trò là chủ thể trung gian và hưởng phầnchênh lệch lãi suất giữa chi phí lãi tiền gửi trả cho khách hàng và thu nhập lãi từcác khoản vay
2.1.1.2 Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM
a) Nghiệp vụ huy động vốn
Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế thì việc tạolập vốn cho ngân hàng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanhcủa các ngân hàng thương mại Nghiệp vụ huy động vốn được thực hiện thôngqua việc mở tài khoản cho khách hàng, huy động các loại tiền gửi thanh toán,tiền gửi định kỳ, tiền gửi tiết kiệm, phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu,chứng chỉ tiền gửi… Đồng thời đây cũng là hoạt động chủ yếu, thường xuyên vàkhởi đầu cho các hoạt động khác của NHTM Với mục tiêu huy động vốn từkhách hàng, ngân hàng đã đa dạng hoá các loại hình hoạt động của mình, tậptrung dưới các hình thức sau:
Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi thanh toán là các khoản tiền gửi của tổ chức kinh tế, cá nhân gửivào khi có nhu cầu thanh toán qua ngân hàng Tiền gửi thanh toán không nhằmmục đích sinh lời mà nhằm đảm bảo an toàn và thực hiện các khoản chi trả tronghoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng Tiền gửi thanh toán là tiền gửikhông kỳ hạn, khách hàng có thể rút tiền hoặc ra lệnh chi bất cứ lúc nào Vì thế,
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 10 SVTH: Hà Mỹ Trang
Trang 11Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
loại tiền gửi này lãi suất thường thấp vì ngân hàng không chủ động trong côngtác sử dụng vốn
Tiền gửi có kỳ hạn
Là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào có sự thoả thuận về thời hạnrút vốn giữa ngân hàng và khách hàng Tuy nhiên, trên thực tế do yếu tố cạnhtranh, để thu hút tiền gửi các ngân hàng thường cho phép khách hàng được rúttiền trước thời hạn nhưng không được hưởng lãi suất hoặc chỉ được hưởng mứclãi suất thấp hơn mức lãi suất đã thỏa thuận
Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn mang tính ổn định, ngân hàng có thể sửdụng loại tiền này một cách chủ động Vì vậy, để thu hút nhiều khách hàng gửitiền, ngân hàng đã đa dạng hoá các kỳ hạn với nhiều mức lãi suất tương ứng,nhằm thu hút lượng vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế
Thông thường tiền gửi thanh toán và tiền gửi có kỳ hạn chủ yếu dành chođối tượng là các tổ chức kinh tế
Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhằmmục đích tích luỹ, hưởng lãi và thực hiện kế hoạch chi tiêu trong tương lai Đây
là hình thức huy động truyền thống của ngân hàng Tiền gửi tiết kiệm gồm: tiềngửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Đây là loại hình huyđộng vốn phục vụ cho đối tượng cá nhân, hộ gia đình là chủ yếu
Ngoài các hình thức tiết kiệm trên, ngân hàng còn có thể phát hành chứngchỉ tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng nhằm mục tiêu huy động vốn sao cho phù hợpvới kế hoạch sử dụng vốn
b) Nghiệp vụ tín dụng
Nghiệp vụ tín dụng là một nghiệp vụ quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trongtoàn bộ tài sản của ngân hàng Khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu vốn kinh doanhtrong xã hội ngày càng nhiều thì vai trò của tín dụng ngày càng quan trọng.NHTM đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế qua các nghiệp vụ tín dụng sau:
Trang 12Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
tín dụng Hình thức này thường áp dụng đối với đối tượng là khách hàng có nhucầu vay vốn không thường xuyên, vay theo thời vụ, vay lưu động hoặc vay bùđắp thiếu hụt…
- Nghiệp vụ cho vay theo hạn mức tín dụng: là phương thức cho vay màNHTM và khách hàng thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong khoảngthời gian nhất định Hình thức này thường áp dụng đối với những khách hàng cóquan hệ tín dụng thường xuyên với ngân hàng hoặc khách hàng có đặc điểm sảnxuất kinh doanh không thích hợp với phương thức cho vay từng lần theo món
- Nghiệp vụ cho vay theo hạn mức thấu chi: là nghiệp vụ cho vay ngắn hạn
bổ sung nguồn vốn lưu động nhằm cân đối quỹ hằng ngày trên tài khoản vãng laicủa khách hàng Nghiệp vụ thấu chi là hình thức cho vay mà NHTM thỏa thuậncho phép khách hàng được chi vượt quá số tiền trên tài khoản tiền gửi trong mộthạn mức và thời hạn tín dụng nhất định
- Tín dụng chứng từ: vừa là một phương thức thanh toán quốc tế vừa lànghiệp vụ tín dụng, vì khi ngân hàng mở thư tín dụng cho khách hàng là nhànhập khẩu thì nhà xuất khẩu ở nước ngoài đã nhận được sự cam kết thanh toáncủa ngân hàng khi họ xuất trình những chứng từ thanh toán phù hợp với nhữngquy định trong thư tín dụng
- Tín dụng bảo lãnh là sự cam kết mà ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ thaycho người được bảo lãnh nếu người này không thực hiện nghĩa vụ của mình.Điều này được thể hiện bằng văn bản do ngân hàng phát hành gọi là chứng từ thưbảo lãnh Hiện nay, có rất nhiều loại tín dụng bảo lãnh như: bảo lãnh dự thầu, bảolãnh thanh toán, bảo lãnh thuế quan
- Chiết khấu chứng từ có giá là một nghiêp vụ tín dụng ngắn hạn được thựchiện dưới hình thức khách hàng chuyển quyền sở hữu chứng từ có giá chưa đếnngày đáo hạn cho ngân hàng để nhận được một số tiền bằng mệnh giá của chứng
từ trừ đi lãi suất chiết khấu và hoa hồng phí
Nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn
Nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn có thời hạn hoàn vốn dài (trung hạntrên 1 đến 5 năm, dài hạn có thời gian trên 5 năm) Ngân hàng thương mại chovay vốn trung và dài hạn thông qua hai hình thức cơ bản:
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 12 SVTH: Hà Mỹ Trang
Trang 13Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
- Cho vay đầu tư dự án: là hình thức NHTM cấp phát tín dụng trên cơ sởthẩm định tính khả thi của các dự án đã được xem xét, phê duyệt theo đúng trình
tự, thủ tục Dự án đầu tư trung và dài hạn của khách hàng là một bộ phận quantrọng trong tổng thể các dự án đầu tư của nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên, các
dự án phải đảm bảo yêu cầu sau: phải là một công trình nghiên cứu khoa học cómục tiêu cụ thể và có tính khả thi cao, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế
xã hội của đất nước, vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả vàđảm bảo khả năng hoàn vốn
- Cho thuê tài chính là một hoạt động cho vay trung và dài hạn thông quaviệc cho thuê máy móc, thiết bị và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng tíndụng thuê mua Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị và các động sản theoyêu cầu của bên đi thuê; bên đi thuê được sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiềnthuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thoả thuận và không được hủy bỏhợp đồng trước thời hạn
- Có sự chuyển giao quyền sở hữu từ người này sang người khác
- Sự chuyển giao này chỉ có tính chất tạm thời
- Đến thời hạn do hai bên thỏa thận, người sử dụng phải hoàn trả lại chongười sở hữu một giá trị lớn hơn giá trị ban đầu, phần giá trị tăng thêm này gọi làphần lời hay lãi suất
2.1.2.2 Chức năng của tín dụng
a) Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ
Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng nhờ chức năng này mà cácnguồn tiền tệ được điều hòa từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn Tập trung vàphân phối tiền tệ là hai mặt hợp thành chức năng cốt lõi của tín dụng
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 13 SVTH: Hà Mỹ Trang
Trang 14Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
b) Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho toàn xã hội
- Hoạt động tín dụng trước hết tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụlưu thông tín dụng như thương phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, các loại Sec, cácphương thức thanh toán hiện đại như thẻ tín dụng, thẻ thanh toán Nhờ đó đãthay thế một lượng tiền mặt lưu hành trên thị trường, làm giảm các chi phí liênquan như in tiền, đúc tiền, vận chuyển và bảo quản
- Với sự hoạt động của tín dụng đặc biệt là tín dụng ngân hàng đã mở ramột khả năng lớn cho việc mở tài khoản và giao dịch thanh toán thông qua ngânhàng dưới các hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ cho nhau nhằm giải quyếtnhanh chóng các mối quan hệ kinh tế tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.c) Thúc đẩy lưu thông hàng hóa và phát triển sản xuất
Nhờ hoạt động của tín dụng mà các nguồn vốn đang nằm trong xã hội đượchuy động để sử dụng cho các nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hóa có tácdụng làm tăng tốc độ lưu chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội
d) Phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế
Thông qua kế hoạch huy động và cho vay sẽ phản ánh được mức độ pháttriển của nền kinh tế về các mặt: khối lượng tiền tệ nhàn rỗi trong toàn xã hội,nhu cầu vốn của nền kinh tế
Mặt khác, qua các việc cho vay, ngân hàng có điều kiện nhìn tổng quát vàocấu trúc tài chính của từng đối tượng vay vốn Từ đó, phát hiện kịp những trườnghợp vi phạm pháp luật, ngăn chặn những tiêu cực, lãng phí, tăng cường vai tròkiểm soát bằng tiền của ngân hàng
2.1.2.3 Phân loại tín dụng
a) Căn cứ vào mục đích
- Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xâydựng bất động sản như mua nhà ở, đất đai, xây dựng bất động sản trong lĩnh vựccông nghiệp, thương mại và dịch vụ
- Cho vay công nghiệp và SXPNN: là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốnlưu động cho các DN trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ
- Cho vay nông nghiệp: là cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nhưphân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 14 SVTH: Hà Mỹ Trang
Trang 15Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
- Cho vay tiêu dùng: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nhưmua sắm vật dụng đắt tiền, mua nhà cửa, vật kiến trúc, ngày nay NH còn thựchiện các khoản cho vay để thanh toán các chi phí thông thường của đời sống nhưthanh toán tiền điện, nước, điện thoại thông qua việc phát hành thẻ tín dụng.b) Căn cứ vào thời hạn cho vay
- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới 12 tháng và được sửdụng để bù đắp thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của các doanh nghiệp và cácnhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân Đây là loại hình tín dụng chiếm tỉ trọngcao nhất
- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 12 đến 60 tháng vớimục đích mua sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, xây dựng các công trìnhnhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh
- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng với mụcđích xây dựng cơ bản, các dự án có qui mô lớn
c) Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
- Cho vay không đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cốhoặc không có sự bảo lãnh của người thứ ba, việc cho vay dựa vào uy tín của bảnthân khách hàng Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, cókhả năng tài chính mạnh, quản trị hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựavào uy tín của bản thân khách hàng mà không cần một loại tài sản nào đảm bảo
- Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay mà NH đòi hỏi người đi vay phải cótài sản thế chấp, cầm cố, hoặc cần có sự bảo lãnh của người thứ ba
d) Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng
- Cho vay bằng tiền: là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng đượccung cấp bằng tiền Đây là hình thức cho vay chủ yếu của các ngân hàng dướidạng tín dụng ứng trước, thấu chi, tín dụng thời vụ, tín dụng trả góp
- Cho vay bằng tài sản: là hình thức tài trợ thuê mua, theo phương thức này
NH hoặc công ty thuê mua cung cấp trực tiếp tài sản cho người đi vay được gọi
là người đi thuê và theo định kỳ người đi thuê hoàn trả nợ gốc và lãi
e) Căn cứ vào phương thức hoàn trả
- Cho vay trả góp: là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc vàlãi theo định kỳ Loại cho vay này chủ yếu được áp dụng cho việc mua bất động
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 15 SVTH: Hà Mỹ Trang
Trang 16Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
sản, mua nhà ở, cho những hộ KD nhỏ, cho vay để trang bị kỹ thuật trong nôngnghiệp
- Cho vay phi trả góp: là loại cho vay được thanh toán một lần theo kỳ hạn
đã thỏa thuận
- Cho vay hoàn trả: theo yêu cầu (áp dụng cho hình thức thấu chi)
f) Căn cứ vào xuất xứ tín dụng
- Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu,đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ cho ngân hàng
- Cho vay gián tiếp: là khoản vay thực hiện thông qua việc mua lại các khếước hoặc chứng từ có giá đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán
2.1.3 Các qui định trong hoạt động cho vay của ngân hàng
2.1.3.1 Đối tượng cho vay
Các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài có nhu cầu vay vốn, có khảnăng trả nợ để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch
vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống ở trong và nước ngoài
2.1.3.2 Nguyên tắc vay vốn
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
- Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
2.1.3.3 Điều kiện vay vốn
Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điềukiện sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệmdân sự theo quy định của pháp luật
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệuquả, hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp vớiquy định của pháp luật
- Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính Phủ, ngânhàng Nhà nước Việt Nam, và hướng dẫn của hội sở ngân hàng
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 16 SVTH: Hà Mỹ Trang
Trang 17Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp 2.1.3.4 Biện pháp bảo đảm khoản tiền vay
- Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay
Là việc người đi vay đem TS, BĐS thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình
để ngân hàng cho vay nắm giữ và dùng số tài sản đó để đảm bảo cho số nợ vay.Nếu đến hạn, người vay không hoàn trả được nợ thì ngân hàng sẽ phát mãi hoặctiếp nhận tài sản thế chấp, cầm cố để khấu trừ nợ
- Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba
Bên bảo lãnh đem tài sản của mình thế chấp hoặc cầm cố cho ngân hàng(bên nhận bảo lãnh) để đảm bảo một khoản nợ cho người được bảo lãnh Nếu đếnhạn mà người đi vay không trả được nợ cho ngân hàng thì người bảo lãnh đứng
ra trả nợ thay nếu không ngân hàng sẽ phát mãi TS thế chấp, cầm cố để thu nợ
- Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
Bên cho vay (ngân hàng) và bên đi vay (khách hàng) có thể thỏa thuận dùngtài sản hình thành bằng vốn vay để đảm bảo nợ vay Nếu khi đến hạn mà bên vaykhông thực hiện việc trả nợ thì ngân hàng cho vay sẽ xử lý tài sản hình thànhbằng vốn vay để thu nợ
2.1.3.5 Lãi suất cho vay
- Lãi suất cho vay là tỉ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kỳ so với
số vốn cho vay phát ra trong một thời gian nhất định Thông thường lãi suất tínhcho năm, quý, tháng
- Lãi suất cho vay thực hiện theo qui định của ngân hàng Nhà nước và củahội sở ngân hàng
- Cho vay theo hạn mức tín dụng thì lãi suất áp dụng tại thời điểm nhận nợ
- Trường hợp gia hạn nợ, giảm nợ thì lãi suất cho vay áp dụng theo thỏathuận ghi trên hợp đồng tín dụng
- Lãi suất nợ quá hạn tối đa bằng 150% lãi suất cho vay
2.1.3.6 Thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn: Thời hạn cho vay theo thỏa thuận được xác định phùhợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng nhưngdưới 12 tháng
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 17 SVTH: Hà Mỹ Trang
Trang 18Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
- Cho vay trung và dài hạn: Thời hạn cho vay theo thỏa thuận được xácđịnh phù hợp với thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ củakhách hàng và tính chất nguồn vốn của ngân hàng Cho vay trung hạn là cáckhoản vay từ 12 tháng đến 60 tháng Cho vay dài hạn là các khoản vay trên 60tháng
2.1.4 Một số vấn đề về tín dụng hộ gia đình
2.1.4.1 Khái niệm hộ gia đình
- Điều 106 Bộ luật Dân sự năm 2005 định nghĩa hộ gia đình là chủ thể củaquan hệ dân sự khi các thành viên trong một GĐ có tài sản chung, cùng có quyềnchiếm hữu sử dụng, định đoạt và cùng có trách nhiệm dân sự đối với khối tài sản
đó Như vậy, hộ gia đình nhất thiết phải có mối quan hệ về huyết thống, quan hệhôn nhân hoặc quan hệ về nuôi dưỡng (quan hệ về cha mẹ nuôi và con nuôi)
- Trong điều 107 dự thảo ghi: “Hộ gia đình mà các thành viên cùng đónggóp công sức, tài sản chung để hợp tác kinh tế chung trong hoạt động sản xuấtnông, lâm, ngư nghiệp hoặc trong một số lĩnh vực kinh doanh khác do pháp luậtquy định, là chủ thể trong các quan hệ dân sự có liên quan; hộ gia đình mà đất ởđược giao cho hộ cũng là chủ thể trong quan hệ dân sự”
- Hộ GĐ SXNN: là hộ chuyên sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp (trồngtrọt, chăn nuôi, làm kinh tế tổng hợp và một số hoạt động khác nhằm phục vụcho việc sản xuất nông nghiệp) có tính chất tự sản xuất, tự tiêu, do cá nhân làmchủ hộ, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh
- Hộ GĐ SXPNN: bao gồm các hộ hoạt động dưới hình thức làm thuê, côngnhân viên tham gia vào sản xuất, các hộ KD, buôn bán nhỏ lẻ, sản xuất cơ khí
- Chủ hộ là người đại diện cho hộ, được các thành viên trong hộ thừa nhận
2.1.4.2 Nhu cầu tín dụng của hộ gia đình
Là lượng vốn mà gia đình cần được cung cấp để thỏa mãn và phục vụ mộtnhu cầu nào đó của gia đình Nguồn vốn này thường được cung cấp bởi các tổchức TD nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng
Ví dụ: mua sắm nhà cửa, đất đai, đầu tư SXKD
Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng:
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 18 SVTH: Hà Mỹ Trang
Trang 19Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
- Nhân tố thuộc về bản thân chủ thể đi vay: cá nhân (dân tộc, tuổi, giới tính,trình độ học vấn, thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm…) và tổ chức ( qui mô tổ chức, thờigian thành lập, loại hình doanh nghiệp, ngành nghề KD, doanh thu, chi phí…)
- Nhân tố ảnh hưởng từ quá trình tiếp cận tín dụng: sự đa dạng và các quiđịnh về lãi suất, thủ tục vay vốn, tài sản đảm bảo, lượng vốn được cung cấp, thờigian trả nợ, uy tín của tổ chức cấp tín dụng, loại hình ngân hàng…
2.1.5 Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động tín dụng của ngân hàng
a) Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngânhàng cho khách hàng vay trong một khoảng thời gian nhất định, bao gồm vốn đãthu hồi hay chưa thu hồi Doanh số cho vay thể hiện quy mô hoạt động tín dụngcủa ngân hàng và chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố
b) Doanh số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngânhàng thu về được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định
c) Dư nợ là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chưa thuđược vào một thời điểm nhất định Để xác định dư nợ ngân hàng sẽ so sánh giữahai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ
Dư nợ cuối kỳ = dư nợ đầu kỳ + doanh số cho vay - doanh số thu nợ
d) Nợ quá hạn là khoản nợ gồm một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi đã quáhạn Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng không trảđược cho ngân hàng mà không có nguyên nhân chính đáng thì ngân hàng sẽchuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ quá hạn Nợ quáhạn là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng Nợ quáhạn là dạng dư nợ mà ngân hàng luôn phấn đấu ở mức thấp nhất Nợ quá hạncàng thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng càng hiệu quả
Trang 20Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Nợ xấu là những khoản nợ không hiệu quả, nó bao gồm tất cả các khoản nợ
từ nhóm 3 đến nhóm 5
f) Hiệu quả hoạt động tín dụng là lợi nhuận mà ngân hàng đạt được
g) Các chỉ số phân tích nghiệp vụ cho vay
- Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn (%)
Tổng dư nợTổng dư nợ/Tổng nguồn vốn = x 100 %
Tổng nguồn vốnĐây là chỉ tiêu đánh giá mức độ tập trung nguồn vốn vào hoạt động tíndụng Tỉ lệ này càng cao thì ngân hàng tập trung vốn tốt cho hoạt động tín dụng
- Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động (%, lần)
Tổng dư nợ Tổng dư nợ/Vốn huy động = x 100 %
Nguồn vốn huy độngChỉ tiêu này giúp ta so sánh khả năng cho vay và khả năng huy động vốn của
NH, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động Vậy tỷ lệ này lớn tốthay nhỏ tốt? Ta chưa thể khẳng định được, bởi nếu tiền gửi ít hơn tiền cho vay thì
NH phải tìm kiếm nguồn vốn có chi phí cao hơn, còn nếu tiền gửi nhiều hơn tiềncho vay thì NH sẽ rơi vào tình trạng thừa vốn Do đó, chỉ tiêu này chỉ mang tínhtương đối giúp chúng ta so sánh khả năng cho vay và huy động vốn của một NH
- Nợ xấu trên tổng dư nợ (%)
Nợ xấu
Nợ xấu/Tổng dư nợ = x 100 %
Tổng dư nợChỉ tiêu này phản ánh chất lượng TD, tỷ lệ này càng thấp càng tốt Thực tế,trong kinh doanh rủi ro là không thể tránh khỏi, nên NH thường chấp nhận một tỷ
lệ nhất định được coi là giới hạn an toàn Mức giới hạn này ở mỗi nước là khácnhau, riêng ở VN hiện nay chấp nhận tỷ lệ là 5%
- Dư nợ ngắn (trung, dài hạn) hạn trên tổng dư nợ (%)
Trang 21Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Chỉ số này dùng để xác định cơ cấu tín dụng theo thời hạn Chỉ số này giúpnhà phân tích đánh giá được cơ cấu đầu tư như vậy có hợp lý hay chưa và có giảipháp điều chỉnh kịp thời
- Hệ số thu nợ (%)
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ = *100%
Doanh số cho vay
Chỉ số này cho ta thấy được tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng cóđạt hiệu quả hay không Tuy nhiên, ta cần kết hợp với các chỉ số khác để có kếtluận chính xác hơn
- Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng (vòng)
Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng (vòng) =
Dư nợ bình quânChỉ tiêu này phản ảnh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng cao hay thấp.Thường thì vòng quay vốn tín dụng càng cao thì càng hiệu quả, chứng tỏ rằngđồng vốn đã hoạt động với tốc độ cao để sinh lời
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 21 SVTH: Hà Mỹ Trang
Trang 22Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp 2.2 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Sơ đồ 1: Sơ đồ nghiên cứu về vấn đề xác định nhu cầu TD của hộ GĐ
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 22 SVTH: Hà Mỹ Trang
H01: Nhu cầu tín dụng tại
Xác định các nhân
tố ảnh hưởng đến nhu cầu TD
Phân tích nhu cầu
TD của khách hàng
hộ gia đình
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến nhu cầu vay vốn tại NH của hộ gia đình
H02: Mức độ ảnh của các nhân tố đến nhu cầu tín dụng tại NH của các hộ
GD khác nhau là như nhau
Thông tin chung về
hộ GĐ
Trang 23Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Do địa bàn hoạt động chính của PGD là Thành phố Trà Vinh nên đề tài chọn vùng nghiên cứu tại các phường, xã ở Thành phố Trà Vinh
2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp từ các biểu bảng, báo cáo tài chính hàng năm của
MHB chi nhánh Trà Vinh – PGD Thành phố Trà Vinh
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2008, 2009 và 6 thángđầu năm 2010
+ Bảng báo cáo tình hình huy động vốn trong 2 năm 2008, 2009 và 6 thángđầu năm 2010
+ Báo cáo tình hình dư nợ cho vay của ngân hàng tại từng thời điểm(30.06.2008, 31.12.2008, 30.06.2009, 31.12.2009, 30.06.2010)
+ Tổng hợp các thông tin từ sách báo, tạp chí, bản tin nội bộ của NH, những
tư liệu TD và những thông tin, số liệu thu thập được từ việc tiếp xúc trực tiếp,trao đổi với cán bộ tín dụng tại PGD nhằm hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng
- Thu thập số liệu sơ cấp qua việc sử dụng bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp
những hộ gia đình tại địa bàn Thành phố Trà Vinh
a) Cỡ mẫu
Đề tài sử dụng công thức sau để tính cỡ mẫu
Trong đó:
n: là cỡ mẫu p(1-p): độ biến động của dữ liệu MOE: sai số
Z: biến chuẩn tắc trong phân phối chuẩn tắc
Trong thực tế nghiên cứu, dữ liệu biến động cao nhất khi p = 0,5; sai số chophép là 10%; độ tin cậy là 95% (hay = 5%) hay Z = 1,96
Từ các giá trị có được, ta có:
n = (1,96)2 x (0,25) / (0,1)2 = 96
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 23 SVTH: Hà Mỹ Trang
2 2 2)]
1([
Z MOE
p p
Trang 24Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Vậy cỡ mẫu lớn hơn hoặc bằng 96 sẽ đủ tính suy rộng cho cả tổng thể, do
đó đề tài sử dụng cỡ mẫu 100 mẫu là phù hợp
b) Phương pháp chọn mẫu
Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu
2.3.3.1 Phân tích số liệu thứ cấp
Dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối, các chỉ số tài chính
để phân tích tình hình tài chính, tình hình cho vay của ngân hàng
– So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích
so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế Kết quả so sánh phản ánh tình hình thựchiện kế hoạch, sự biến động về khối lượng, quy mô của các hiện tượng kinh tế
Trong đó:
Y0: chỉ tiêu năm trước
Y1: chỉ tiêu năm sau
Y: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
– So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳphân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế Số tương đối là chỉ tiêu tổng hợpbiểu hiện bằng số lần (%) phản ánh được tình hình kinh tế khi số tuyệt đối khôngthể nói lên được Kết quả so sánh bằng số tương đối biểu hiện kết cấu, mối quan
hệ, tốc độ phát triển của các hiện tượng kinh tế
Trong đó:
Y0 : chỉ tiêu năm trước
Y1 : chỉ tiêu năm sau
∆Y : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
%Y : là biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 24 SVTH: Hà Mỹ Trang
Y = Y1 - Y0
Trang 25Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp 2.3.3.2 Phân tích số liệu sơ cấp
a) Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp đo lường, mô tả và trình bày
số liệu được ứng dụng vào lĩnh vực kinh bằng cách rút ra những kết luận dựa trênnhững số liệu và thông tin thu thập được trong điều kiện không chắc chắn Thống
kê mô tả sử dụng các phương pháp lập bảng, biểu đồ và các phương pháp tổnghợp số liệu nhằm tóm tắt dữ liệu, nêu bật những thông tin cần tìm hiểu Phươngpháp thống kê mô tả được sử dụng để mô tả và phân tích các số liệu tổng quan vềđặc điểm kinh tế - xã hội của hộ GĐ, nhu cầu tín dụng của hộ GĐ trên địa bànThành phố Trà Vinh và các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín của hộ gia đình.b) Phương pháp phân tích nhân tố
Phân tích nhân tố được sử dùng để rút gọn và tóm tắt dữ liệu Trong nghiêncứu chúng ta phải thu thập một lượng biến khá lớn và hầu hết các biến này cóliên hệ với nhau và số lượng của chúng phải được giảm xuống Cụ thể ta phântích sự hài lòng của các hộ GĐ về thực trạng vay vốn tại NH, các biến ảnh hưởngđến nhu cầu vay vốn của các hộ GĐ tại NH, từ đó tổng hợp lại các biến chungnhất đưa vào mô hình nghiên cứu
Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của hộ GĐ tại NH với cỡmẫu là 100 hộ, theo thang đo Likert 5 mức độ (1: rất không ảnh hưởng – 5: rấtảnh hưởng)
Nội dung các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn tại NH
1 Qui định về lãi suất tiền vay
2 Hồ sơ vay vốn
3 Thời gian chờ NH thẩm định TS
4 Thời gian chờ NH giải ngân
5 Chi phí đi lại
6 Phong cách phục vụ của nhân viên
7 Đánh giá của NH về TS đem thế chấp
8 Yêu cầu vốn được đáp ứng
9 Qui định thời gian trả nợ gốc & lãi
10 Cơ hội đầu tư từ số vốn được vay
11 Sự cấp thiết đối với nguồn vốn
Trang 26c) Phương pháp phân tích bảng chéo (Cross-Tabulation)
Đây là một kỹ thuật thống kê mô tả hai hay ba biến cùng lúc và bảng kết quảphản ánh sự kết hợp hai hay nhiều biến có số lượng hạn chế trong phân loại hoặctrong giá trị phân biệt Phân tích Cross – Tabulation tiến hành đơn giản, kết quảcủa nó có thể giải thích và hiểu một cách dễ dàng đối với những nhà quản lý không
có chuyên môn thống kê, từ đó cung cấp một sự kết hợp chặt chẽ giữa kết quảnghiên cứu và quyết định trong quản lý
d) Phương pháp bảng tùy biến (Custom Table)
Đây là phương pháp khảo sát mối liên hệ giữa các cặp kết hợp của các biến cần quan tâm để giải quyết được các vấn đề cần nghiên cứu
e) Kiểm định trung bình 2 mẫu ngẫu nhiên độc lập (Independent SamplesTest)
- Để đánh giá sự khác biệt về trị trung bình của một chỉ tiêu nghiên cứu nào
đó giữa một biến định lượng và một biến định tính, chúng ta thường sử dụng kiểmđịnh T hay T – Test Đây là phương pháp đơn giản nhất trong thống kê toán học,nhằm mục đích kiểm định so sánh giá trị trung bình của một biến riêng biệt theomột nhóm có khác biệt hay không đối với giá trị trung bình của biến đó theo mộtnhóm khác
Với giả thuyết Ho: Giá trị trung bình của 2 nhóm hộ khác nhau là bằng nhau
- Điều kiện:
Hai nhóm so sánh phải hoàn toàn độc lập nhau
Biến so sánh phải tuân theo luật phân phối chuẩn
Phương sai của hai nhóm gần bằng nhau
Các đối tượng phải được chọn một cách ngẫu nhiên
Với đề tài đang nghiên cứu ta sử dụng kiểm định Independent Sample Test để
so sánh hai trị trung bình của hai nhóm tổng thể: các hộ GĐ sản xuất nông nghiệp
và các hộ GĐ hoạt động trong lĩnh vực SXPNN về các yếu tố tuổi chủ hộ, qui mô
GĐ, số lao động trong GĐ, thu nhâp, chi tiêu, tiết kiệm, số tiền đã vay và số tiền dựđịnh vay sắp tới
f) Kiểm định mối liên hệ giữa hai biến định danh (Kiểm định Chi – bìnhphương)
Trang 27Kiểm định Chi – bình phương sẽ cho ta biết có tồn tại mối liên hệ giữa haibiến trong tổng thể hay không? Tuy nhiên, kiểm định này không cho ta biết độmạnh của mối liên hệ giữa 2 biến Giả thuyết Ho: Tính chất hộ GĐ không có liên hệvới dân tộc, trình độ học vấn của chủ hộ, có từng vay vốn, vay tại đâu, mục đích đãvay, thời gian đã vay cũng như có nhu cầu vay trong tương lai không.
g) Phương pháp hồi quy và tương quan
Phương pháp tương quan là quan sát mối liên hệ giữa một tiêu thức kết quả
và một hoặc nhiều tiêu thức nguyên nhân nhưng ở dạng liên hệ thực Còn hồi quy
là một phương pháp xác định độ biến thiên của tiêu thức kết quả theo sự biến thiêncủa tiêu thức nguyên nhân Bởi vậy 2 phương pháp này có quan hệ chặt chẽ vớinhau và có thể gọi tắt là phương pháp tương quan Mục đích của phương pháp hồiqui tương quan là ước lượng mức độ liên hệ (tương quan) giữa các biến độc lập(các biến giải thích) đến biến phụ thuộc (biến được giải thích), hoặc ảnh hưởng củacác biến độc lập với nhau (các yếu tố nguyên nhân) Phương pháp này được ứngdụng trong kinh doanh và phân tích kinh tế để phân tích mối liên hệ giữa hai haynhiều biến ngẫu nhiên độc lập
Mục tiêu phân tích mô hình hồi qui tương quan: nhằm giải thích biến phụthuộc (Y: biến được giải thích) bị ảnh hưởng bởi nhiều biến độc lập Xi (Xi: cònđược gọi là biến giải thích) Phương trình hồi qui tương quan có dạng:
Y = 0 + 1X1 + 2X 2+ ….+ kXk
Trong đó:
Y : Chỉ tiêu phân tích (biến phụ thuộc hay biến được giải thích)
Xi (i = 1,k): Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích (các biến độc lập haybiến giải thích)
0: Phản ảnh mức độ ảnh hưởng của nhân tố khác đến chỉ tiêu phân tích (ngoài cácchỉ tiêu phân tích đã đưa ra)
i ( i = 1,k ) : Các hệ số hồi quy này phản ảnh mức độ ảnh hưởng của từng nhân tốđến chỉ tiêu phân tích Nếu > 0 : ảnh hưởng thuận; < 0 : ảnh hưởng nghịch, càng lớn thì sự ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích càng mạnh
- Hệ số tương quan bội R: (Multiple Correlation Coefficient) nói lên tính chặt
chẽ của mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (Y) và các biến độc lập (Xi)
Trang 28- Hệ số xác định R2: (Multiple coefficient of determination) được định nghĩa
như là tỷ lệ (hay phần trăm) biến động của biến phụ thuộc (Y) được giải thích bởicác biến độc lập Xi Kiểm định phương trình hồi qui:
Đặt giả thuyết:
H 01 : Nhu cầu tín dụng tại NH của các hộ gia đình khác nhau là như nhau.
H 02 : Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau đến nhu cầu tín dụng tại NH là như nhau.
Cơ sở để kiểm định (kiểm định với độ tin cậy 95% tương ứng với mức ýnghĩa = 1 – 0,95 = 0,5 = 5%)
Bác bỏ giả thuyết H0 khi: Sig.F <
Chấp nhận giả thuyết H0 khi: Sig.F ≥
Kiểm định các nhân tố trong phương trình hồi qui: kiểm định – T
Từng nhân tố trong phương trình hồi qui ảnh hưởng đến phương trình vớinhững mức độ và độ tin cậy cũng khác nhau Vì vậy, ta kiểm định từng nhân tốtrong phương trình để xem xét mức độ ảnh hưởng và độ tin cậy của từng nhân tốđến phương trình
Đặt giả thuyết:
H 0 : Biến độc lập thứ i không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.
H 1 : Biến độc lập thứ i ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.
Cơ sở để kiểm định (kiểm định với độ tin cậy 95% tương ứng với mức ýnghĩa = 1 – 0,95 = 0,5 = 5%)
Bác bỏ giả thiết H0khi: t < t n-2, /2hoặc t <- t n-2, /2
Chấp nhận giả thuyết H0 khi: - t n-2, /2 < t < t n-2, /2
Trang 29CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH TỈNH TRÀ VINH
- http://www.mhb.com.vn) Với mục tiêu là một Ngân hàng thương mại hoạt động
đa năng, vận hành theo cơ chế thị trường, Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằngsông Cửu Long được phép huy động mọi nguồn vốn và đầu tư chuyên sâu vào lĩnhvực tín dụng trung, dài hạn, đặc biệt là đầu tư xây dựng, phát triển nhà ở và xâydựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội
Bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 4/1998 đến nay, Ngân hàng MHB đã có trụ
sở chính đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh và một hệ thống mạng lưới bao gồm 01
Sở giao dịch tại Tp.Hồ Chí Minh, 01 VPĐD tại Hà Nội, 01 Trung tâm Thẻ, 01Công ty Chứng khoán và hơn 130 chi nhánh, PGD tại các vùng kinh tế trọng điểmtrên khắp cả nước (Nguồn: Website ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL năm 2010 -http://www.mhb.com.vn)
Tuy là một ngân hàng non trẻ nhưng Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằngsông Cửu Long đã và đang thực hiện các dự án hiện đại hóa ngân hàng theo hướng
tự động hóa, phù hợp với thông lệ quốc tế, có nhiều dịch vụ hiện đại Trong nhữngnăm tới, Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long sẽ tiếp tục nâng caohiệu quả hoạt động trong tất cả các mặt kinh doanh cũng như nâng cao phong cáchphục vụ đối với khách hàng nhằm tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng
Trang 303.2 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG MHB CHI NHÁNH TRÀ VINH – PGD THÀNH PHỐ TRÀ VINH
3.2.1 Quá trình hình thành
Ngày 06/02/2002 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước đã ký công văn số142/NHNN – CNH vào ngày 8/05/2002, Hội đồng quản trị ký quyết định số12/2002/QĐ – NHNN – HĐQT chấp thuận thành lập Ngân hàng Phát triển NhàĐBSCL chi nhánh tỉnh Trà Vinh Ngày 18/09/2002 Ngân hàng MHB chi nhánh TràVinh chính thức đi vào hoạt động Ngân hàng MHB chi nhánh Trà Vinh là đại diệnpháp nhân, có con dấu và bảng cân đối kế toán riêng Hiện nay, do điều kiện kinh
tế ở các huyện trong tỉnh đã và đang phát triển, số lượng khách hàng tương đốiđông và ở xa, gây khó khăn trong quá trình thẩm định nên MHB chi nhánh TràVinh đã thành lập 6 PGD ở các huyện Duyên Hải, Càng Long, Cầu Kè, Tiểu Cần,Cầu Ngang, Trà Cú và một PGD tại Thành phố Trà Vinh nhằm đáp ứng nhu cầuvốn kịp thời và thuận tiện cho khách hàng trong giao dịch
Trong đó, Ngân hàng MHB chi nhánh Trà Vinh – PGD Thành phố Trà Vinh
là đơn vị kinh tế phụ thuộc, được thành lập theo công văn số 36/NHNN – TV1ngày 13 tháng 01 năm 2008 của Giám đốc Ngân hàng Nhà nước – Chi nhánh tỉnhTrà Vinh theo quyết định số 74/QD – NHNN – TV1 ngày 26 tháng 12 năm 2007của Giám đốc Ngân hàng MHB chi nhánh Trà Vinh Ngân hàng MHB chi nhánhTrà Vinh – PGD Thành phố Trà Vinh là đại diện pháp nhân, hạch toán kinh tế phụthuộc, có con dấu, có bảng cân đối kế toán riêng, được thực hiện một số giao dịchvới khách hàng theo phân cấp ủy quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng MHB chinhánh Trà Vinh Ngân hàng MHB chi nhánh Trà Vinh – PGD Thành phố Trà Vinhthành lập đã tạo thêm một kênh cung cấp các dịch vụ ngân hàng trên địa bàn, huyđộng các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, nhận nguồn vốn điều chuyển để cungcấp vốn dưới các hình cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm phục vụ chosản xuất kinh doanh, xây dựng, sửa chữa nhà ở, vay sinh hoạt… Ngân hàng MHBchi nhánh Trà Vinh – PGD Thành phố Trà Vinh đã góp phần trong việc phát triểnkinh tế xã hội của tỉnh nhà
Trang 313.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban
Phòng
Kế Toán Ngân Quỹ
Bộ phận Quản lý Rủi ro
Bộ phận Kế Toán
Bộ phận Ngân Quỹ
Trang 323.2.2.2 Chức năng của các phòng ban
a) Giám đốc
Là người quản lý và điều hành mọi phòng ban, mọi hoạt động của ngân hàng
và là người quyết định cuối cùng trong việc xét việc cho vay
Là người đại diện cho PGD quan hệ với Ngân hàng cấp trên, chỉ đạo thựchiện các chính sách, chế độ nghiệp vụ, kế hoạch kinh doanh dựa trên các quyếtđịnh trong phạm vi quyền hạn của PGD
Là người chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàngtrong quan hệ trực thuộc và báo cáo kết quả lên cấp trên, đồng thời là người chịutrách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của ngân hàng
Ban hành nội qui, qui định về điều hành và quản lý công việc trong phạm viPGD, có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, phân phối tiền lương,tiền thưởng của cán bộ công nhân viên trong đơn vị theo kết quả HĐKD
Chấp hành đầy đủ chế độ báo cáo thống kê định kỳ, báo cáo đột xuất về mọi
hoạt động của PGD theo quyết định của NHNN và của ngân hàng cấp trên.
b) Phó giám đốc
Là người hỗ trợ cho Giám đốc trong việc điều hành và quản lý một số hoạtđộng của PGD, do Giám đốc phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc vềnhững công việc được giao, đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật về nhữngcông việc của bản thân Phó giám đốc được uỷ quyền thay mặt Giám đốc giải quyếtcác công việc khi Giám đốc vắng mặt
c) Phòng nghiệp vụ kinh doanh
Nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn hoạt động để lập kế hoạchkinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, kế hoạch khai thác nguồn vốn và tổchức thực hiện theo kế hoạch được giao
Tiếp cận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn đúng quy trình nghiệp
vụ, tiếp nhận và giải quyết hồ sơ vay theo đúng qui định của NHNN và ngân hàngcấp trên
Tổ chức thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát theo qui trình nghiệp vụ tín dụng,theo dõi và đôn đốc thu hồi các khoản nợ, lãi đến hạn, đề xuất các biện pháp ngănngừa và xử lý nợ quá hạn, nợ xấu…
Trang 33Tổ chức theo dõi tài sản thế chấp, bảo lãnh là bất động sản, quản lý các tài sảncầm cố được lưu giữ tại kho chi nhánh hoặc kho thuê ngoài Lưu giữ, bảo quản hồ
sơ tín dụng, ngoại hối và các báo cáo nghiệp vụ theo chế độ qui định
d) Phòng Kế toán - ngân quỹ
Phòng kế toán tiếp nhận khách hàng đến giao dịch, nhân viên phòng kế toánhướng dẫn qui trình và thủ tục cần thiết cho khách hàng gửi tiền, giải thích nhữngvấn đề mà khách hàng còn vướng mắc
Nhân viên phòng ngân quỹ sau khi kiểm tra thủ tục và tiến hành các dịch vụngân quỹ cho khách hàng Trực tiếp hạch toán kế toán, theo dõi, phản ánh tình hìnhhoạt động kinh doanh, tài chính, quản lý các loại vốn, tài sản tại PGD, báo cáo hoạtđộng kinh tế - tài chính theo qui định của nhà nước
Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, chuyển tiền trong nước và ngoài nướcqua hệ thống ngân hàng Thu chi tiền mặt, giải ngân, đồng thời bảo quản an toàntiền bạc tài sản của ngân hàng và của khách hàng
Ngoài ra, phòng kế toán còn làm các công tác như: Điện toán và xử lý thôngtin, tổng hợp lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu, lập và bảo vệ kếhoạch tài chính, chấp hành đầy đủ và kịp thời nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.e) Quy định về phong cách làm việc tại PGD
Được thể hiện cụ thể qua văn hóa làm việc và quy định khi giao tiếp vớikhách hàng Những nét riêng này được Ngân hàng MHB áp dụng trong toàn hệthống của mình
- Về văn hóa làm việc
01 Phục vụ khách hàng một cách chu đáo và bình đẳng
02 Giữ lời hứa và thực hiện cam kết với khách hàng
03 Tiêu chuẩn “liêm chính cá nhân” cao nhất ở tất cả các cấp
04 Phân quyền và trách nhiệm rõ ràng
05 Quyết định và thực thi nhanh gọn
06 Phương thức làm việc nhanh gọn
07 Đặt quyền lợi của ngân hàng, trước quyền lợi của bộ phận, cá nhân
08 Hòa nhập với xã hội và địa phương hoạt động
10 Hãnh diện và tự hào khi làm việc tại MHB
- Về quy định khi giao tiếp với khách hàng (quy định 10K)
Trang 3401 Khách đến, được chào đón.
02 Khách ở, luôn tươi cười
03 Khách hỏi, được tư vấn
04 Khách yêu cầu, phải tận tâm
05 Khách cần, được thông báo
06 Khách vội, giải quyết nhanh
07 Khách chờ, được xin lỗi
08 Khách phàn nàn, phải lắng nghe
09 Khách chờ, luôn chu đáo
10 Khách về, được hài lòng
Trang 353.2.4 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng MHB chi nhánh Trà Vinh – PGD Thành phố Trà Vinh
Bảng 1: TÌNH HÌNH DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG MHB CHI NHÁNH TRÀ VINH
PGD THÀNH PHỐ TRÀ VINH QUA 2 NĂM 2008, 2009 VÀ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch 2009/2008 06 tháng đầu năm 6t 2010/6t 2009 Chênh lệch
2008
Tỷ trọng 2009
Tỷ
Tỷ trọng 2010
Tỷ trọng Số tiền %
Trang 36Bảng số liệu cho thấy tình hình kinh doanh của PGD qua 2 năm 2008, 2009luôn đạt kết quả tốt Cụ thể, dù mới thành lập vào ngày 13 tháng 01 năm 2008nhưng PGD đã đạt lợi nhuận khá tốt, năm 2009 vượt qua ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng tiền tệ, doanh thu của PGD đạt 8.474 triệu đồng tăng 6,73% tươngđương tăng 535 triệu đồng so với năm 2008, trong đó nguồn thu từ lãi chiếm tỉtrọng cao nhất trên 98% trong tổng doanh thu qua cả 02 năm 2008, 2009 Nguồnthu từ dịch vụ tuy chiếm tỷ trọng không đáng kể nhưng năm 2009 cũng đạt kết quảtốt, tăng trên 40% so với cùng kỳ năm 2008, điều đó cho thấy ngân hàng đã từngbước đa dạng hóa các dịch vụ của mình Nguồn thu khác giảm đáng kể, do tínhchất không ổn định của nguồn thu này Bên cạnh việc tăng doanh thu thì các khoảnchi của ngân hàng cũng tăng, chi phí lãi tiền gửi tương đối ổn định, riêng về chi phíchi phí phát sinh khác tăng gần 60%, tương đương tăng 140 triệu đồng so với năm
2008, đó là kết quả của việc mở rộng qui mô hoạt động của ngân hàng Về chi phíthì chi phí qua 2 năm chiếm khoảng 91% so với doanh thu đạt được, trong đó, chiphí lãi tiền vay chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2008 chiếm trên 88,56 % và 2009 là86,69% so với tổng doanh thu ,mặc dù chi phí tăng nhưng tốc độ tăng doanh thu làcao hơn Do đó, ngân hàng hoạt động có hiệu quả, lợi nhuận của ngân hàng năm
2009 tăng 80 triệu so với năm 2008 và chiếm tỷ trọng gần 8,9% so với doanh thutrong năm 2009 đã khẳng định được những nổ lực của PGD trong giai đoạn khủnghoảng kinh tế lúc bấy giờ
Về kết quả HĐKD của PGD trong 06 tháng đầu năm 2010 đạt nhiều kết quảđáng khích lệ Tỷ trọng các khoản mục doanh thu và chi phí không biến độngnhiều Lợi nhuận 06 tháng đầu năm 2010 tăng gần 50% tương đương tăng 132 triệuđồng so với 06 tháng đầu năm 2009 Đó là kết quả của các khoản doanh thu đềutăng trong đó nguồn thu khác tăng nhanh với tỷ lệ tăng 257,25%, tương đương tăng
72 triệu đồng, do PGD đã thu hồi được khoản nợ quá hạn trong việc thanh lý tàisản thế chấp của khách hàng, nhưng góp phần đáng kể vào việc tăng lợi nhuận phải
kể đến là việc tăng nguồn thu từ lãi, tăng hơn 06 tháng đầu năm 2009 là 860 triệuđồng, đây là kết quả của việc PGD thực hiện tốt các biện pháp tăng trưởng dư nợtín dụng Tuy nhiên, PGD cần mở rộng các loại hình dịch vụ như phát hành thẻATM, dịch vụ thu đổi ngoại tệ, chuyển tiền để có thể tăng nguồn thu từ dịch vụ.Bên cạnh đó, PGD cần quan tâm đến việc cắt giảm các khoản chi phí khác, mở
Trang 37rộng qui mô hoạt động cả về chiều sâu và chiều rộng để chất lượng tín dụng tốthơn, cắt giảm được các khoản trích lập dự phòng rủi ro ngoài kế hoạch, từ đó gópphần tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Trang 383.2.5 Phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng MHB chi nhánh Trà Vinh – PGD Thành phố Trà Vinh
Bảng 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG MHB CHI NHÁNH TRÀ VINH – PGD THÀNH PHỐ TRÀ VINH
QUA 02 NĂM 2008, 2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
Trang 39Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn chủ yếu của PGD là vốn điều chuyển Domới đi vào hoạt động nên PGD còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn điều chuyểncủa chi nhánh, nguồn vốn điều chuyển năm 2008 chiếm khoảng 64,46% trongtổng nguồn vốn và chiếm 71,2% trong năm 2009 tương đương 33.758 và 54.463triệu đồng Mặc dù vốn điều chuyển chiếm tỉ trọng lớn và tăng qua 02 năm,nhưng PGD đã có nhiều nổ lực trong việc huy động vốn, thể hiện cụ thể nguồnvốn huy động năm 2009 tăng so với năm 2008, trong đó nguồn vốn huy động từtiết kiệm có kỳ hạn là chủ yếu, tiếp đến là nguồn vốn huy động từ kỳ phiếu, tiềngửi thanh toán không kỳ hạn, riêng tiết kiệm không kỳ hạn có xu hướng giảm,nhưng do đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng không cao nên ảnh hưởng không đáng
kể đến hoạt động kinh doanh của PGD Tuy nhiên, trong thời gian tới PGD cần
có kế hoạch thu hút vốn từ nguồn khác như đẩy mạnh phát hành kỳ phiếu, chứngchỉ tiền gửi, đặc biệt là chú trọng phát triển nguồn vốn từ tiền gửi có kỳ hạn, tiếtkiệm có kỳ hạn vì đây là nguồn vốn có chi phí tương đối thấp và có tính ổn định,
từ đó PGD có thể chủ động hơn trong quá trình sử dụng vốn, hạn chế rủi ro dothiếu vốn kinh doanh, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho thị trường
Tuy nhiên, 06 tháng đầu năm 2010 tình hình huy động vốn của PGD có sựthay đổi Tổng nguồn vốn của PGD 06 tháng đầu năm 2010 giảm 3.871 triệuđồng so với cùng kỳ năm 2009 do nguyên nhân khách quan là lượng vốn điềuchuyển đã giảm đáng kế, giảm 17,26% so với 06 tháng đầu năm 2009, tươngđương giảm 8.555 triệu đồng Cùng với sự giảm đi của vốn điều chuyển thì trong
cơ cấu nguồn vốn huy động: tiền gửi không kỳ hạn, tiết kiệm không kỳ hạn và kỳphiếu đều giảm, trong đó kỳ phiếu giảm nhiều nhất giảm trên 95% tương ứnggiảm 4.267 triệu đồng Nguyên nhân của xu hướng này là do:
Về kỳ phiếu: do kỳ phiếu của PGD đã đến hạn thanh toán cho khách hàng,
do đó lượng vốn huy động từ kỳ phiếu giảm PGD đã và đang phát hành lượng
kỳ phiếu mới nên chưa khôi phục lại nguồn vốn từ loại hình huy động vốn này
Về tiền gửi không kỳ hạn và tiết kiệm không kỳ hạn: đối tượng tham gialoại hình giao dịch này phần lớn là khách hàng doanh nghiệp và các cá nhân cónhu cầu sử dụng vốn thường xuyên liên tục Họ tham gia gửi tiền không vì mụctiêu lợi nhuận mà chủ yếu là đảm bảo tính thanh khoản trong kinh doanh và antoàn trong cất giữ Trong 06 tháng đầu năm 2010 do biến động của giá cả thị
Trang 40trường đặc biệt là sự biến động của giá vàng trong nước so với giá vàng thế giới,
sự tăng giá của các loại ngoại tệ mạnh đặc biệt là giá USD nên số khách hàng gửitiền không kỳ hạn có nhu cầu rút vốn để đầu tư vào các thị trường mới có nhiềuhấp dẫn hơn như thị trường vàng, thị trường bất động sản, thị trường chứngkhoáng… đặc biệt là nhu cầu rút vốn để mua sắm vàng tăng ảnh hưởng đến tìnhhình kinh doanh của ngân hàng Tuy nhiên, trước sự khó khăn đó, với sự nổ lựctrong công tác huy động vốn thì nguồn vốn có được từ tiết kiệm có kỳ hạn tănggần 50% tương đương tăng 9.105 triệu đồng là thành tích đáng khen của tập thểcán bộ nhân viên tại PGD, góp phần giảm bớt sự thiếu hụt nguồn vốn tại ngânhàng