NHU CẦU TD TẠI NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (2).doc (Trang 70 - 75)

- Thu thập số liệu sơ cấp qua việc sử dụng bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp

CHI NHÁNH TRÀVIN H PGD THÀNH PHỐ TRÀVINH

NHU CẦU TD TẠI NGÂN HÀNG

TB Đánh giá n1: Mức độ ảnh hưởng của thủ tục vay vốn đến nhu cầu TD tại

NH 3,113 Trung bình

Mức độ ảnh hưởng của hồ sơ tín dụng đến nhu cầu TD tại NH. 3,060 Trung bình Mức độ ảnh hưởng về thời gian thẩm định đến nhu cầu TD tại

NH. 3,050 Trung bình

Mức độ ảnh hưởng về thời gian giải ngân đến nhu cầu TD tại

NH. 3,230 Trung bình

n2: Sự cần thiết về nhu cầu vốn ảnh hưởng đến cầu TD tại NH 3,907 Ảnh hưởng

Mức độ ảnh hưởng về lượng vốn cần được đáp ứng đến nhu cầu

TD tại NH 3,960 Ảnh hưởng

Mức độ ảnh hưởng về cơ hội đầu tư từ nguồn vốn đến nhu cầu

TD tại NH. 3,710 Ảnh hưởng

Mức độ ảnh hưởng từ sự cấp thiết của nguồn vốn đến nhu cầu

TD tại NH. 4,050 Ảnh hưởng

n3:Mức độ ảnh hưởng về đặc điểm, thế mạnh của NH đến nhu

cầu TD tại NH 3,753 Ảnh hưởng

Mức độ ảnh hưởng về uy tín của ngân hàng đến nhu cầu TD. 3,920 Ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng về chính sách cấp TD của NH đến nhu cầu

TD. 3,820 Ảnh hưởng

Muc do anh huong ve loai hinh cua ngan hang den nhu cau TD 3,520 Ảnh hưởng

n4: Mức độ ảnh hưởng của qui định về lãi suất và thời gian trả

nợ đến nhu cầu TD tại NH 3,425 Ảnh hưởng

Mức độ ảnh hưởng của qui định về lãi suất tiền vay đến nhu cầu

TD tại NH. 3,4 Trung bình

Mức độ ảnh hưởng về qui định thời gian trả nợ gốc và lãi đến nhu

cầu TD tại NH. 3,45 Ảnh hưởng

Vậy mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến số tiền vay của hộ GĐ có dạng

Y = a0 + a1X1 + a2X2 + a3X3 + a4X4 + a5X5 + a6X6 + a7X7 + a8X8 + a9X9 + a10X10 Trong đó:

Y: Số tiền hộ GĐ dự định vay tại NH (triệu đồng)

X1: Mức độ ảnh hưởng của tuổi chủ hộ đến nhu cầu vay vốn tại NH X2: Mức độ ảnh hưởng của giới tính chủ hộ đến nhu cầu vay vốn tại NH

= 1 Chủ hộ là Nam = 0 Chủ hộ là Nữ

X3: Mức độ ảnh hưởng của qui mô GĐ đến nhu cầu vay vốn tại NH

X4: Mức độ ảnh hưởng của số lao động trọng GĐ đến nhu cầu vay vốn tại NH X5: Mức độ ảnh hưởng của tính chất hộ GĐ đến nhu cầu vay vốn tại NH

= 1 Hộ GĐ SXNN = 0 Hộ GĐ SXPNN

X6: Mức độ ảnh hưởng về tiết kiệm của GĐ đến nhu cầu vay vốn tại NH X7: Mức độ ảnh hưởng của thủ tục vay vốn đến nhu cầu vay vốn tại NH X8: Mức độ cấp thiết về nguồn vốn ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn tại NH X9: Mức độ ảnh hưởng về đặc điểm, thế mạnh của NH đến nhu cầu vay vốn X10: Mức độ ảnh hưởng của qui định về lãi suất và thời gian trả nợ đến nhu cầu vay vốn tại NH

Các biến độc lập được đưa vào mô hình hồi qui tuyến tính dựa trên các tiêu chí mà tác giả tham khảo từ cán bộ TD tại NH và một số KH đến vay tại NH trong quá trình thực tập. Đối với mổi khách hàng sự đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các tiêu chí là khác nhau. Nhưng những tiêu chí được trình bày như trên rỏ ràng là các tiêu chí được khách hàng quan tâm khi vay vốn và ảnh hưởng đến nhu cầu cũng như lượng vốn cần vay.

Hệ số Sai số chuẩn t P Hằng số 58,161 49,863 1,166 0,250 Tuổi -0,256 0,797 -0,322 0,749 Số thành viên trong GĐ 25,443 4,168 6,105 0,000 Số lao động trong GĐ -1,057 5,704 -0,185 0,854 Tiết kiệm TB/tháng -35,124 9,680 -3,629 0,001 Tính chất hộ GĐ -1,406 8,281 -0,170 0,866 Giới tính -0,013 7,400 -0,002 0,999

Mức độ ảnh hưởng của thủ tục vay vốn

đến nhu cầu TD tại NH -1,595 3,332 -0,479 0,635

Sự cần thiết về vốn của khách hàng

ảnh hưởng đến nhu cầu TD tại NH -6,955 3,355 -2,073 0,044

Mức độ ảnh hưởng về đặc điểm, thế

mạnh của NH đến nhu cầu TD tại NH 5,525 3,272 1,689 0,099

Ảnh hưởng của qui định về lãi suất và thời gian trả nợ đến nhu cầu TD tại NH

6,564 2,997 2,190 0,034

R2 = 90,9% Giá trị F: 0,000

Durbin-Watson: 2,282

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu thu thập bằng SPSS)

Từ kết quả xây dựng mô hình hồi qui được trình bày ở bảng trên, ta tiến hành kiểm tra mức độ phù hợp của mô hình, đồng thời phân tích, đánh giá mối tương quan giữa bản thân các nhân tố được giải thích cũng như mối quan hệ giữa các nhân tố trên số tiền các hộ GĐ muốn vay.

- Đánh giá ở mức độ phù hợp của mô hình: giá trị R2 = 90,9% có nghĩa là 90,9% nhu cầu vay vốn của hộ GĐ được giải thích bởi các biến phụ thuộc được đưa vào mô hình, còn 9,1% các nhân tố nảh hưởng còn lại không được đưa vào mô hình.

- Mối tương quan giữa chính các nhân tố giải thích cho nhu cầu TD: giá trị Durbin-Watson = 2,282 chứng tỏ rằng các nhân tố này tác động đến nhau nhưng không đáng kể, ta có thể bỏ qua hiện tượng tự tương quan. Do đó, hệ số tác động

hộ GĐ muốn vay. Chính vì sự tương quan giữa các nhân tố khá nhỏ, khi một nhân tố thay đổi, ta có thể ước lượng khá chính xác sự thay đổi của số tiền mà hộ GĐ muốn vay thông qua hệ số tác động của nhân tố đó.

- Kiểm định giả thuyết H0: Hệ số F có giá trị kiểm định là 0,000 < α = 5% → Bác bỏ giả thuyết H0. Như vậy, kết quả thu được từ mô hình có thể dùng để kết luận cho cả tổng thể.

Đặt giả thuyết H0 : R2

tổng thể = 0 (Mô hình không có ý nghĩa suy diễn cho cả tổng thể). Hệ số F có giá trị kiểm là 0,000, giá trị này rất nhỏ, ta đủ tin cậy để bác bỏ giả thuyết H0. Như vậy, kết quả thu được từ mô hình có thể dùng để kết luận cho cả tổng thể. Mặc khác, giá trị kiểm định F nhỏ cho thấy mô hình thu được là rất tốt vì tổng cộng bình phương sai số ước lượng rất nhỏ so với tổng cộng độ biến động của số liệu.

- Kiểm định sự phù hợp của các nhân tố đưa vào mô hình: Giá trị R2 chỉ thể hiện được có ít nhất một chứ không phải tất cả nhân tố đưa vào mô hình có tác động đến cầu tín dụng. Vì thế, ta cần đến kiểm định t, với giả thuyết H0: βi = 0 (nhân tố thứ i không có tác động đến nhu cầu tín dụng) để tìm ra những nhân tố phù hợp. Với mức ý nghĩa 5%, dựa vào kết quả kiểm định t ta xác định được có 4 nhân tố có giá trị kiểm định t rơi vào miền bác bỏ giả thuyết nhân tố không tác động đến nhu cầu tín dụng (nằm trong miền giá trị (-t100;0,025; t100;0,025)). Đó là Số thành viên trong GĐ, Tiết kiệm TB/tháng, Sự cần thiết và cấp thiết về vốn của khách hàng ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng tại NH, Ảnh hưởng của qui định về lãi suất và thời gian trả nợ đến nhu cầu tín dụng tại NH.

Như vậy, phương trình thể hiện nhu cầu tín dụng theo các biến có tác động đến nó là:

Nhu cầu tín dụng = 58,161 + 25,443 Số thành viên trong GĐ – 35,124 Tiết kiệm TB của GĐ/tháng – 6,955 Sự cần thiết về vốn của khách hàng ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng tại NH + 6,564 Ảnh hưởng của qui định về lãi suất và thời gian trả nợ đến nhu cầu tín dụng tại NH.

Tổng hợp các động của 4 nhân tố quyết định 90,9% thay đổi nhu cầu tín dụng tại NH của hộ GĐ. Cụ thể tác động của từng nhân tố như sau:

ở mức ý nghĩa 5%. Hộ GĐ đông thành viên sẽ ảnh hưởng đến lượng vốn vay. Với qui mô GĐ đông họ sẽ có nhu cầu vay nhiều tiền hơn để đáp ứng nhu cầu SXKD, kiếm thêm thu nhập để thỏa mãn các nhu cầu trong GĐ. Cụ thể, khi số thành viên trong GĐ tăng lên 1 người thì nhu cầu về vốn vay tại NH sẽ tăng lên 25,443 triệu đồng.

- Hệ số hồi qui của biến tiết kiệm TB/tháng của hộ GĐ là – 35,124 có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, có ảnh hưởng lớn làm giảm nhu cầu vay vốn tại NH của các hộ GĐ. Điều này có thể được giải thích bởi thực tế. Trong thực tế các hộ GĐ có năng lực tài chính tốt, có thể mở rộng qui mô SXKH bằng nguồn vốn mà GĐ đã tiết kiệm được. Vì vậy, số khoản vay để phục vụ cho các mục đích SXKD, vay tiêu dung… thường thấp hơn các hộ tiết kiệm ít hoặc không có tiết kiệm. Khi số tiền tiết kiệm của hộ tăng lên 1triệu thì nhu cầu về nguồn vốn vay tại NH sẽ giảm xuống 35,124 triệu đồng.

- Về sự cần thiết và cấp thiết của vốn có hệ số hồi qui là – 6,955 có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. Nếu các hộ GĐ thật sự cần vốn một cách cấp thiết thì họ có thể sẽ quyết định vay nóng ngoài thị trường và phải chịu mức lãi suất cao hơn, do đó ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn tại NH. Khi sự cấp thiết về vốn tăng lên 1% điều đó sẽ làm giảm nhu cầu vay vốn tại NH giảm đi 6,955%.

- Hệ số hồi qui của biến qui định về lãi suất và thời gian trả nợ đến nhu cầu tín dụng tại NH là 6,564 tương ứng ở mức ý nghĩa 5%. Điều này có thể giải thích khi NH có nhiều chính sách về lãi suất và thời gian trả nợ phù hợp cho từng mục đích vay vốn để các hộ GĐ có thể trả nợ theo điều kiện cụ thể của GĐ mình, sử dụng vốn vay có hiệu quả mà không bị áp lực về việc trả nợ từ đó có thể chủ động trong công tác trả nợ đặc biệt là đối với các hộ thương nghiệp. Khi NH có sự đa dạng về lãi suất và thời gian trả nợ thì nhu cầu tín dụng tại NH sẽ tăng, nếu tăng lên 1% thì nhu cầu vốn của hộ GĐ sẽ tăng tương ứng là 6,564%.

CHƯƠNG 5

Một phần của tài liệu GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (2).doc (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w