Khảo sát thực trạng hệ thống cũ Ưu điểm của hệ thống cũ • Hệ thống làm việc đơn giản • Ít phụ thuộc khi có sự cố đột xuất, những tác động khách quan. Nhược điểm của hệ thống cũ • Khi có yêu cầu công việc tìm kiếm và báo cáo mất nhiều thời gian • Việc cập nhật sửa đổi, hủy bó điểm thiếu chính xác • Việc lưu chuyển thông tin chậm, kém hiệu quả • Việc quản lý rất phức tạp và mất nhiều thời gian, đòi hỏi sự tỉ mỉ • Gặp khó khăn khi lượng sinh viên nhiều Hiện nay, máy tính đã được sử dụng rộng rãi, sắp xếp công việc, kiểm tra trên các phần mềm ưu việt, tính năng quảng cáo cao. Việc xây dựng hệ thống quản lý điểm bằng máy tính dựa trên phương pháp quản lý mới, khắc phục được những nhược điểm của hệ thống cũ để xây dựng hệ thống mới khả thi hơn. Dù là quản lý trên máy tính nhưng mô hình hoạt động cũng phải dựa vào phương pháp quản lý truyền thống thuần túy. Quản lý điểm là một công việc hết sức quan trọng đối với các trường học, đặc biệt là các trường hệ Đại học. Công việc quản lý được xem xét trong đề tài bao gồm: Cập nhật dữ liệu Xử lý dữ liệu Thống kê và in ấn
Trang 2Phân tích h th ng qu n lý đi m ệ ố ả ể
Phân tích h th ng d li u c a h th ng qu n lý ệ ố ữ ệ ủ ệ ố ả
Thi t k xây d ng h th ng ph n m m qu n lý ế ế ự ệ ố ầ ề ả
Trang 3- Hệ thống làm việc đơn giản
- Ít phụ thuộc khi có sự cố đột xuất, những tác động khách quan.
- Khi có yêu cầu công việc tìm kiếm và báo cáo mất nhiều thời gian
- Việc cập nhật sửa đổi, hủy bó điểm thiếu chính xác
- Việc lưu chuyển thông tin chậm, kém hiệu quả
- Việc quản lý rất phức tạp và mất nhiều thời gian, đòi hỏi sự tỉ mỉ
- Gặp khó khăn khi lượng sinh viên nhiều
Trang 41.2 Mô tả hệ thống quản lý điểm
Sau khi phòng đào tạo tiếp nhận hồ sơ của sinh viên và hoàn tất các thủ tục nhập học, sinh viên sẽ bắt đầu quá trình học tập Thông tin sinh viên gồm có: mã sinh viên, họ tên, ngày sinh, lớp, khoa, quê quán, giới
tính Sinh viên vào trường sẽ được phân theo từng khoa mà sinh viên đã lựa chọn, mỗi khoa sẽ được chia ra làm nhiều lớp Các kỳ tiếp theo sinh viên sẽ đăng ký môn học theo tín chỉ theo quy định của nhà trường Thời gian mà sinh viên phải tham gia học tập là 3,5 năm (7 kỳ) và thời gian mà sinh viên thưc tập và làm khóa luận là nửa năm (1 kỳ) Trong quá trình học, sinh viên sẽ có hai đầu điểm là: điểm chuyên cần ( hệ số 0,1) và điểm kiểm tra (hệ số 0,3) Khi kết thúc môn học sinh viên sẽ có bài thi hết môn Sau khi có đủ tất cả các đầu điểm, giáo viên sẽ gửi điểm đến phong quản lý sinh viên để tiến hành nhập điểm và tiến hành tính điểm trung bình môn và trung bình học kì cho sinh viên
Trong quá trình thao tác với hệ thống, nhân viên hệ thống có thế tìm kiếm sinh viên qua tên hoặc qua mã sinh viên để tìm kiềm thông tin về điểm hoặc hồ sơ của sinh viên Đồng thời, để xem bảng điểm (kết quả học
tập) sinh viên cũng có thể đăng nhập hệ thống để xem điểm của mình Trong quá trình học, những sinh viên phải học lại hay học bổ sung thì phải lên phòng đào tạo để đăng ký lớp học môn học đó Khi đó, những sinh viên học lại hay học bổ sung sẽ thuộc danh sách của lớp Nếu sinh viên phát hiên có sai sót về điểm thì có thể kiến nghị với phòng quản lý điểm để có thể sửa chữa kịp thời
Đến cuối kỳ, khi trưởng khoa gửi yêu cầu đến phòng quản lý điểm, nhân viên hệ thống sẽ tiến hành tính điểm trung bình cho sinh viên, đối chiếu các điều kiện đế xếp loại sinh viên được học bổng và những sinh viên phải thi lại và khi có yêu cầu của trưởng khoa, phòng quản lý điểm sẽ tiến hành in bảng điểm trung bình theo danh sách lớp gửi về từng khoa, khoa sẽ gửi lại cho các lớp
Thông tin về môn học gồm có: mã môn học, tên môn học, số tín chỉ Bảng điểm bao gồm: tên sinh viên, mã sinh viên, môn học, mã lớp HP, điểm thành phần, điểm thi, điểm TB, xếp loại.
Trang 5Yêu c u chung v i ch ầ ớ ươ ng trình qu n lý ả
- Theo tiêu chuẩn hiện đại đáp ứng nhu cầu xử lý
- Cập nhật, lưu trữ, thống kê các thông tin của nhà trường và sinh viên
- Tìm kiếm, tra cứu các thông tin về đào tạo, về điểm học tập của sinh viên
- Soạn thảo, in ấn, sao lưu các thông tin theo yêu cầu
Trang 6Luồng thông tin đầu vào
• Thông tin hồ sơ gôc: mã sinh viên, mã lớp, họ và tên sinh viên, quê quán, giói tính,
• Thông tin được cập nhật định kì: mã môn học, tên môn học, số tín chỉ, kì học.
• Thông tin cập nhật không thường xuyên: khen thưởng, kỷ luật, đối tượng ưu tiên,
Luồng thông tin đầu ra
• Đưa ra bằng phương pháp tính toán: tính điểm trung bình môn, trung bình học kì
• Các thông dạng tra cứu, tìm kiếm: khi người sử dụng có nhu cầu
• Các thông tin thống kê, dự báo: xếp loại học tập, sinh viên được học bổng, phải thi lại
Thông tin trợ giúp
• khen thưởng, kỷ luật, đối tượng ưu tiên.
1.4 Các dữ liệu vào ra
Trang 7Nghiên cứu sơ bộ và lập dự án
Phân tích hệ thống
Thiết kế tổng thể
Thiết kế chi tiết 2.5 Các bước xây dựng hệ thống quản lý điểm sinh viên
Trang 8Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống
Biểu đồ luồng dữ liệu Chương 2 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CỦA DỮ LIỆU
Trang 9Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống
Trang 10Biểu đồ luồng dữ liệu
1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Trang 11Biểu đồ luồng dữ liệu
Sinh viên
TT yêu
c u ầ TT
Trang 12Ch
c n ăng c
p n h
t d li
•
Ch
c n ăng x
lý t hôn
ng kê
và i
n
Biểu đồ luồng dữ liệu
3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
Trang 13Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
1.Nhập hồ sơ sinh viên
Hồ sơ sinh viên
Lưu hồ sơ
Sinh viên
Giáo viên
Nhân viên
Trang 14Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
3.2 Chức năng xử lý thông tin
TT c n s a ầ ử
B ng đi m ả ể
Đi m ể
Mã SV
Trang 15Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
Trang 16Microsoft Access
• Bảng ( Table)
• Truy vấn ( Querry )
• Mẫu biểu ( Form )
• Báo cáo ( Report )
• Macro
• Modules
Chương 3 THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHẤN MỀM HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM
CỦA SINH VIÊN
3.1 Ngôn ng dùng đ thi t k ữ ể ế ế
Trang 18Mô hình th c th quan h ự ể ệ
Trang 19Mô hình th c th liên k t ự ể ế
Trang 203.3 Thiết kế giao diện chương trình