Tổng hợp đầy đủ bài tập trắc nghiệm và tự luận của các chương của học kỳ 1Chương I. Điện tíchChương II. Dòng điện không đổi Câu 1: Hai điện tích q1 = 106 C, q2 = 106 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không. Xác định vectơ cường độ điện trường tạia. M là trung điểm của ABb. N có AN = 20cm; BN = 60cm.Câu 2 :Hai điện tích q1 = 5.109 (C), q2 = 5.109 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. a. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: b. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là:Câu 3: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.1010 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.109 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. a. Tính cường độ điện trường bên trong các tấm kim loại đó ? b. Tính hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ ?Câu 4: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Tính a. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB ? b. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là bao nhiêu ?Câu 5: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.105(Vm). Tính a. Điện dung của tụ điện đó ? b. Hệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là bao nhiêu ?Câu 6 : Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (mF), C2 = 30 (mF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Tính a. Điện tích của mỗi tụ điện là: b. Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 11 HỌC KỲ I Câu 1: Hai điện tích q 1 = -10 -6 C, q 2 = 10 -6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không. Xác định vectơ cường độ điện trường tại a. M là trung điểm của AB b. N có AN = 20cm; BN = 60cm. Câu 2 :Hai điện tích q 1 = 5.10 -9 (C), q 2 = - 5.10 -9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. a. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: b. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5 (cm), cách q 2 15 (cm) là: Câu 3: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10 -10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10 -9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. a. Tính cường độ điện trường bên trong các tấm kim loại đó ? b. Tính hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ ? Câu 4: Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) và q 2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Tính a. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB ? b. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là bao nhiêu ? Câu 5: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.10 5 (V/m). Tính a. Điện dung của tụ điện đó ? b. Hệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là bao nhiêu ? Câu 6 : Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C 1 = 20 (mF), C 2 = 30 (mF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Tính a. Điện tích của mỗi tụ điện là: b. Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: Câu 7: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C 1 = 20 (mF), C 2 = 30 (mF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Tính a. Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: b. Điện tích của mỗi tụ điện là: Câu 8 : Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, điện môi là không khí , tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng E = 3.10 5 (V/m). Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 (nC). a. Tính điện dung của tụ ? b. Tính bán kính của các bản tụ ? Câu 9: Trong nguyên tử hiđro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính r = 5.10 -9 cm. Trường THPT Đặng Thúc Hứa 1 1 U k 2 R 2 R 3 k 1 R 1 A ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 11 HỌC KỲ I a. Xác định lực hút tĩnh điện tích giữa hạt nhân và electron. b. Xác định vận tốc góc của electron (tính ra vòng/s) Câu 10: Một điện tích điểm Q = 10 -6 C đặt trong không khí a. Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30cm b. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi ε = 16. Điểm có cường độ điện trường như câu a cách điện tích bao nhiêu? CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Câu 1 : Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0s. Tính a. Cường độ dòng điện (cđdđ ) chạy qua dây dẫn này? b. Số electron chuyển qua tiết diện dây dẫn trong thời gian 1 s ? Câu 2 :Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cđdđ trung bình đo được là 6 A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,50 s. Tính a. Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh? b. Số electron chuyển qua tiết diện dây dẫn trong thời gian 2 s ? Câu 3: Hai nguồn điện có suất điện động (E) và điện trở tương ứng là E 1 = 3 V; r 1 = 0,6 Ω ; E 2 =1,5 V ; r 2 = 0,4 Ω mắc với R = 6 Ω thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ. Tính: 1) Cường độ dòng điện chạy trong mạch ? 2) Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn ? . Câu 4. Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 4 pin mắc nối tiếp, suất điện động của mỗi pin là 1,5 V, điện trở trong là 1Ω, R 1 = 8 Ω, R 2 = 12 Ω. Tính a) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài. b) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ. U = 12V; R 1 = 6Ω; R 2 = 3Ω;R 3 = 6Ω. Điện trở của các khóa và của ampe kế A không đáng kể. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở khi: a. k 1 đóng, k 2 mở. b. k 1 mở, k 2 đóng. c. k 1 , k 2 đều đóng. Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là U. Khi mở cả hai khóa k 1 và k 2 thì cường độ dòng điện qua ampe kế là I o . Khi đóng k 1 mở k 2 cường độ dòng điện qua ampe kế là I 1 . Khi đóng k 2 , mở k 1 cường độ dòng điện qua ampe kế là I 2 . Khi đóng cả hai khóa k 1 và k 2 thì cường độ dòng điện qua ampe kế là I. a. Lập biểu thức tính I theo I o , I 1 và I 2 . b. Cho I o = 1A; I 1 = 5A: I 2 = 3A;R 3 = 7Ω, tính I, R 1 , R 2 và U. Câu 7: Cho mạch điện có sơ đồ như hình. Cho biết: R 1 = 8Ω; R 2 = R 3 = 12Ω; R 4 là một biến trở. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một hiệu điện thế U AB = 66V. 1. Mắc vào hai điểm E và F của mạch một ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể và điều chỉnh biến trở R 4 để số chỉ của ampe kế = 0. Tìm R 4 = ? Trường THPT Đặng Thúc Hứa 2 2 A R 1 R 2 R 3 k 1 k 2 U + - Hình 1 A E F M N U R 1 R 3 R 2 R 4 R 1 R 2 R ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 11 HỌC KỲ I 2. Thay ampe kế bằng một vôn kế có điện trở vôn kế vô cùng lớn. Điều chỉnh biến trở cho đến khi vôn kế chỉ 0. Tìm hệ thức giữa các điện trở R 1 , R 2 , R 3 và R 4 khi đó và tính R 4 ? Câu 8: Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 (phút).Tính thời gian dể đun sôi ấm nước nếu . a. Hai dây mắc song song ? b. Hai dây mắc nối tiếp ? Câu 9: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3(Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 6 )Ω ) mắc song song với một điện trở R = 12 (Ω ) Tính a. Công suất tiêu thụ trên điện trở R , và trên toàn mạch ? b. Hiệu điện thế mạch ngoài , và nhiệt toả ra sau 1 h 10 phút ? Câu 10 : Trong thời gian 2 phút, số electron tự do đã dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn là 37,5.10 19 electron. Hỏi: a. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trên. b. Cường độ dòng điện qua vật dẫn bằng bao nhiêu? c. Để cường độ dòng điện qua vật dẫn tăng gấp đôi thì trong thời gian 3 phút, điện lượng chuyển qua vật dẫn bao nhiêu? Câu 1: Một bộ nguồn gồm 6 pin có Sđđ mỗi nguồn là E = 2 V, điện trỡ trong r = 1,5 Ω . Mắc thành hai nhóm , mỗi nhóm gồm 3 nguồn mắc song song . Mắc nguồn điện trên vào hai dầu bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, thì cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho A Ag =108 , n Ag = 1. Tính a. Sđ đ và điện trỡ trong của bộ nguồn ? b. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây ? Câu 2 : Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (Ω), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (Ω).Tính a. Cường độ dòng điện chạy qua mạch ? b. Khối lượng Cu bám vào catốt và nhiệt toả ra trong thời gian 48 phút 15 s? Câu 3: Cho dòng điện I = 10 A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,7 và 2. Tính a. Khối lượng niken sinh ra sau thời gian 10 phút ? b. Hiệu diện thế đạt vào hai đầu bình là U = 60 V . Tính điện trỡ trong của bình ? và nhiệt toả ra trong thời gian trên ? Câu 4: Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm 2 . Cho biết Niken có khối lượng riêng là ρ = 8,9.10 3 kg/m 3 , nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2.Tính a. Khối lượng Niken bám trên bề mặt? b. Cường độ dòng điện qua bình điện phân ? Câu 5: Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện động 0,9 (V) và điện trở trong 0,6 (Ω ). Bình điện phân dung dịch Trường THPT Đặng Thúc Hứa 3 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 11 HỌC KỲ I CuSO4 có điện trở 205 Ω mắc vào hai cực của bộ nguồn. Tính a. Điện trỡ trong và suất điện động của bộ nguồn ? b. Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt ? Câu 6 : Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R = 2 (Ω). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 10 (V). Cho A = 108 và n =1. Tính a. Cường độ dòng điện chạy qua mạch ? b. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ ? Câu 7: Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120Ω ở nhiệt độ 20 0 C, điện trở của sợi dây đó ở 179 0 C là 204Ω. Tính a. Điện trở suất của nhôm ? b. Điện trỡ của dây nhôm ở 0 0 C , 300 0 C ? Câu 8 : Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω ), mạch ngoài có điện trở R. công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) .Tìm a. Điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu ? b. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị bao nhiêu ? Câu 9). Một dây dẫn dài 100m, tiết diện ngang 10 -4 m 2 , có điện trở là 2Ω. Mắc vào hai đầu của một nguồn điện có E = 12 V , điện trỡ trong r = 2 Ω .Tính a. Điện trở suất của chất làm dây này ? b. Nhiệt toả ra trên dây dẫn trong thời gian 24 phút ? Câu 10 : Một dây dân dài 100m, tiết diện 0,28mm 2 đặt giữa hai điểm có hiệu điện thế là 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 1,2A. Hỏi nếu thay dây dẫn trên bằng một dây dẫn khác cùng chất với dây dẫn trên, dài 25m, điện trở 2,8 Ω thì dây dẫn này có tiết diện là bao nhiêu ? Cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu ? Chúc các em ôn bài tốt – Để thi tốt Trường THPT Đặng Thúc Hứa 4 4 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 11 HỌC KỲ I Trường THPT Đặng Thúc Hứa 5 5 . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 11 HỌC KỲ I Câu 1: Hai điện tích q 1 = -10 -6 C, q 2 = 10 -6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không. Xác định vectơ cường. electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính r = 5.10 -9 cm. Trường THPT Đặng Thúc Hứa 1 1 U k 2 R 2 R 3 k 1 R 1 A ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 11 HỌC KỲ I a. Xác định lực. N U R 1 R 3 R 2 R 4 R 1 R 2 R ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 11 HỌC KỲ I 2. Thay ampe kế bằng một vôn kế có điện trở vôn kế vô cùng lớn. Điều chỉnh biến trở cho đến khi vôn kế chỉ 0. Tìm hệ thức giữa các