1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thu hồi xeri từ bã thải tuyển quặng đồng sin quyền

50 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 694,99 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI VIỆT HƢNG THU HỒI XERI TỪ BÃ THẢI TUYỂN QUẶNG ĐỒNG SIN QUYỀN Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 60.44.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Lƣu Minh Đại Thái Nguyên - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lƣu Minh Đại người hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện Khoa Học Vật Liệu, các anh, chị em trong phòng Vật Liệu Vô Cơ – Viện Khoa Học Vật Liệu – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, các thầy cô giáo trong trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân trong gia đình đã luôn luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả Luận văn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nôi dung của luận văn là công trình nghiên của tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Lưu Minh Đại. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Thái nguyên, tháng 5 năm 2013 Tác giả luận văn PGS.TS. Lê Hữu Thiềng Bùi Việt Hƣng XÁC NHẬN CỦA TRƯỞNG KHOA CHUYÊN MÔN TS. Nguyễn Thị Hiền Lan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Các ký hiệu dùng trong luận văn ii Danh mục các hình trong luận văn iii Danh mục các bảng trong luận văn iv MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Các đặc điểm và tính chất của nguyên tố đất hiếm 3 1.1.1. Vị trí, cấu tạo của NTĐH. 3 1.1.2 Số oxi hóa của NTĐH 3 1.1.3 Một số hợp chất của NTĐH. 4 1.1.4 Khả năng tạo phức của NTĐH 5 1.1.5 Một số ứng dụng của các NTĐH. 6 1.2 Phương pháp thu tổng oxit đất hiếm và tách riêng xeri 7 1.2.1. Làm giàu quặng. 7 1.2.2. Tách tổng oxit đất hiếm. 7 1.2.3. Phương pháp chiết 11 1.3 Quặng đồng Sin Quyền 16 Chƣơng 2: KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 19 2.1 Các loại hóa chất chính 19 2.2. Thiết bị 20 2.3. Các phương pháp nghiên cứu 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.1. Tách tổng oxit đất hiếm khỏi bã thải đồng Sin Quyền của nhà máy tuyển quặng đồng Sin Quyền bằng H 2 SO 4 20 2.3.2. Chiết thu hồi Ce từ bã thải tuyển quặng đồng Sin Quyền 21 2.4. Phương pháp phân tích 23 2.4.1. Xác định nồng độ axit 23 2.4.2. Phương pháp phân tích hàm lượng tổng oxit đất hiếm trong tinh quặng 23 2.4.3 Phương pháp phân tích hàm lượng đất hiếm trong dung dịch 23 2.4.4 Phân tích định lượng các nguyên tố bằng ICP 24 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3. Thu tổng oxit đất hiếm từ bã thải tuyển quặng đồng Sin Quyền. 25 3.1. Thủy luyện với axit H 2 SO 4 . 25 3.1.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ khối lượng axit/ quặng đến hiệu suất thu hồi tổng oxit đất hiếm. 25 3.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung quặng đến hiệu suất thu hồi tổng oxit đất hiếm 26 3.1.3. Ảnh hưởng của thời gian thủy luyện đến hiệu suất thu hồi tổng oxit đất hiếm 27 3.1.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ rắn/lỏng khi hòa tách đến hiệu suất thu hồi tổng oxit đất hiếm 28 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN C H + : Nồng độ ban đầu của ion H + . C HNO3 : Nồng độ ban đầu của axit nitric. C RE 3+ : Nồng độ ban đầu của ion đất hiếm. D : Hệ số phân bố RE : Nguyên tố đất hiếm. TPPO : Triphenylphotphin oxit. TBP : Tributylphotphat. RE 3+ : Ion kim loại đất hiếm. [RE 3+ ] n : Nồng độ cân bằng của ion đất hiếm trong pha nước. [RE 3+ ] hc : Nồng độ cân bằng của ion đất hiếm trong pha hữu cơ. NTĐH : Nguyên tố đất hiếm. [H + ] n : Nồng độ cân bằng của ion H + trong pha nước. [H + ] hc : Nồng độ cân bằng của ion H + trong pha hữu cơ. TiAp : Triizoamylphotphat. DTPA : Axit dietylentriaminpentaaxetic. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình 3. 1. Ảnh hưởng của tỉ lệ axit/quặng đến hiệu suất thu nhận tổng oxit đất hiếm 26 Hình 3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung quặng sơ bộ đến hiệu suất phân hủy 27 Hình 3.3. Ảnh hưởng của thời gian phân hủy đến hiệu suất hòa tách 28 Hình 3.4 Tỷ lệ quặng/ axit 28 Hình 3.5. Hiệu suất thu hồi tổng oxit đất hiếm theo nồng độ NaOH. 29 Hình 3.6. Hiệu suất thu hồi tổng oxit đất hiếm theo nhiệt độ thủy luyện. 30 Hình 3.7. Hiệu suất thu hồi theo tỷ lệ khối lượng NaOH/ quặng. 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1: Thành phần hóa học bã thải đồng Sin Quyền sau tuyển 17 Bảng 3.1: Ảnh hưởng của tỷ lệ axit/quặng đến hiệu suất thu hồi tổng oxit đất hiếm 26 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của thời gian thủy luyện đến hiệu suất thu hồi tổng oxit đất hiếm 27 Bảng 3.3: Hệ số phân bố D của La, Ce, Nd ở nồng độ axit khác nhau: 32 Bảng 3.4: Hệ số phân bố D của La, Ce và Nd phụ thuộc vào bản chất muối đẩy Al(NO 3 ) 3 , Ca(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2, LiNO 3 , KNO 3 và NH 4 NO 3 nồng độ 2M trong hệ TPPO 0,5M – Toluen - HNO 3 0.5 M 33 Bảng 3.5: Ảnh hưởng của nồng độ một số muối đẩy đến hệ số phân bố của La, Ce và Nd. 34 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của nồng độ axit nitric đến khả năng rửa giải các NTĐH (III) từ pha hữu cơ (%). 36 Bảng 3.7. Khả năng rửa, giải chiết Ce(IV) từ pha hữu cơ bằng HNO 3 4 M + H 2 O 2 10%. 37 Bảng 3.8. Thành phần các NTĐH trong tổng oxit đất hiếm thu hồi được từ bã thải tuyển quặng đồng Sin Quyền. 37 Bảng 3.9. Thành phần NTĐH trong sản phẩm đất hiếm sạch. 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển khoa học và công nghệ, các nguyên tố đất hiếm ngày càng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Nguyên tố đất hiếm (NTĐH) là nguyên liệu không thể thiếu trong lĩnh vực chế tạo các vật liệu, vật liệu siêu dẫn … Vật liệu đất hiếm có mật độ năng lượng cao, giá thành rẻ, đã được ứng dụng nhiều trong chế tạo các động cơ điện, máy vi tính NTĐH được dùng trong lĩnh vực luyện kim để chế tạo hợp kim trung gian, làm tăng chất lượng thép và hợp kim. Trong lĩnh vực công nghệ thủy tinh các NTĐH được dùng làm chất khử mầu, tạo mầu cho thủy tinh chế tạo lăng kính, thấu kính chịu nhiệt, vật liệu mài bóng và thiết bị quang học đặc biệt. NTĐH được sử dụng để sản xuất chất xúc tác trong công nghệ xử lí khí thải, cộng nghệ xúc tác hóa dầu và tổng hợp hữu cơ. NTĐH còn được sử dụng như chế phẩm dinh dưỡng kích thích sinh trưởng cho cây trồng và mang lại hiệu quả kinh tế cao trong nông nghiệp [2]. Khu mỏ Sin Quyền được đánh giá là vùng quặng hỗn hợp gồm ba thành phần chính là đồng, đất hiếm và vàng. Đồng ở đây chủ yếu là ở dạng sunfua (chalcopyrit). Mỏ đã được phát hiện, tìm kiếm và thăm dò từ những năm 1961- 1873, năm 1975 được Hội đồng trữ lượng Nhà nước phê duyệt với trữ lượng 52,7 triệu tấn quặng đồng cấp B + C1 +C2, hàm lượng đồng trung bình khoảng 1,03%, tương đương 551,2 nghìn tấn Cu, kèm theo 334 nghìn tấn Re 2 O 3 , 35 tấn Au, 25 tấn Ag, 843 nghìn tấn S. Vùng quặng này có 3 dải chính: dải Lùng Thàng - Pin Ngang Chải ở phía Tây là dải quặng đồng - đất hiếm - molybđen. Dải giữa Sin Quyền - Nậm Mít là dải quặng chính gồm quặng đồng - đất hiếm. Dải Thùng Sáng - Lũng Pô ở phía Đông gồm các mạch quặng thạch anh - sunfua chứa đồng. Diện tích mỏ không lớn, trữ lượng quặng phân bố tập trung, rất thuận tiện cho việc khai thác, ít ảnh hưởng đến môi trường và đất đai nông, lâm nghiệp [10]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Hiện nay, bằng công nghệ tuyển đồng Sin Quyền tại nhà máy đã thu được các khoáng sản chính là đồng, sắt, lưu huỳnh. Quặng thải của công nghệ tuyển Đồng mỏ Sin Quyền chứa các nguyên tố đất hiếm và là đối tượng nghiên cứu thu hồi đất hiếm. Việc thu hồi khoáng sản chứa đất hiếm và kĩ thuật thuỷ luyện thu hồi đất hiếm chưa được triển khai. Vì vậy việc nghiên cứu đánh giá khả năng thu hồi đất hiếm từ bã thải tuyển đồng Sin Quyền là cần thiết. Trong đề tài này chúng tôi đề cập đến vấn đề nghiên cứu phương pháp thủy luyện thu hồi tổng oxit đất hiếm từ bã thải tuyển quặng đồng Sin Quyền và thu hồi Ce sạch bằng phương pháp chiết với Triphenyl photphinoxit (TPPO) trong dung dịch HNO 3 – muối đẩy nhằm tận thu khoáng sản có ích đó là đất hiếm và đồng thời góp phần bảo vệ môi trường. [...]... nghệ tuyển đồng Sin Quyền tại nhà máy đã thu được các khoáng sản chính là đồng, sắt, lưu huỳnh Quặng thải của công nghệ tuyển Đồng mỏ Sin Quyền chứa các nguyên tố đất hiếm và là đối tượng nghiên cứu thu hồi đất hiếm Việc thu hồi khoáng sản chứa đất hiếm và kĩ thu t thu luyện thu hồi đất hiếm chưa được triển khai Vì vậy việc nghiên cứu đánh giá khả năng thu hồi đất hiếm từ bã thải tuyển đồng Sin Quyền. .. được 3 Thu tổng oxit đất hiếm từ bã thải tuyển quặng đồng Sin Quyền Phân đoạn khoáng đất hiếm làm giầu sau quá trình tuyển bã thải có thành phần hóa học như bảng 1.1 với hàm lượng đất hiếm là 3,80% 3.1 Thủy luyện với axit H2SO4 3.1.1 Ảnh hƣởng của tỷ lệ khối lƣợng axit/ quặng đến hiệu suất thu hồi tổng oxit đất hiếm Các thí nghiệm thủy luyện quặng giầu đất hiếm từ bã thải tuyển quặng đồng Sin Quyền. .. hàng hoá thu hồi thêm được Bên cạnh đó sản phẩm mica (biotit) cũng được coi là sản phẩm hàng hoá có thể sử dụng được, nếu xử lý làm giàu thêm còn thu hồi được tinh quặng sunfua trong sản phẩm không từ Bã thải của nhà máy tuyển quặng đồng Sin Quyền sau khi làm giàu bằng phương pháp tuyển hàm lượng các nguyên tố chính được cho ở bảng [1] Bảng 1.1: Thành phần hóa học bã thải đồng Sin Quyền sau tuyển STT... thấy hàm lượng đất hiếm trong quặng tuyển từ bã thải tuyển quặng chứa 3,8% tổng oxit đất hiếm, cỡ hạt sau khi tuyển khoảng 0,074 mm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 Hiện nay, bằng công nghệ tuyển đồng Sin Quyền tại nhà máy đã thu được các khoáng sản chính là đồng, sắt, lưu huỳnh Quặng thải của công nghệ tuyển Đồng mỏ Sin Quyền chứa các nguyên tố đất hiếm... chiết thu hồi xeri từ quặng thải đồng Sin Quyền được tiến hành như sau: Tổng oxit đất hiếm thu từ quặng đồng Sin Quyền được hòa tan trong dung dịch HNO3 và chuẩn bị dung dịch ban đầu có nồng độ đất hiếm 0,1M, HNO3 0,5M và Al(NO3)3 2M Dung dịch này được chiết với pha hữu cơ gồm 0,5 M TPPO và Toluen được chiết bão hòa các NTĐH bằng kỹ thu t chiết nhiều lần với dung dịch đất hiếm ở trên Pha hữu cơ bão hòa... làm tăng năng suất thu hoạch cũng như khả năng kháng được sâu bệnh cho cây trồng 1.2 Phƣơng pháp thu tổng oxit đất hiếm và tách riêng xeri 1.2.1 Làm giàu quặng Mẫu thải quặng từ nhà máy tuyển quặng đồng Sin Quyền có độ hạt 0,074mm chiếm đến 90-95%, được tiến hành thí nghiệm thu nhận sản phẩm giầu đất hiếm theo quy trình kết hợp tuyển từ - tuyển nổi như sau: các thí nghiệm tuyển từ được thực hiện trong... NaOH, NH4OH, H2C2O4 bão hòa các oxit đất hiếm dùng trong thí nghiệm đều có độ sạch PA 2.2 Thiết bị - Phễu chiết - Chén chịu nhiệt - Lò nung - Cốc thủy tinh - Máy lắc - Cốc chịu nhiệt - Ống nghiệm các loại 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Tách tổng oxit đất hiếm khỏi bã thải đồng Sin Quyền của nhà máy tuyển quặng đồng Sin Quyền bằng H2SO4 Bã thải của nhà máy tuyển quặng đồng Sin Quyền sau khi được... sản đất hiếm mỏ Sin Quyền đứng hạng thứ 3 sau các mỏ đất hiếm Nậm Xe và Đông Pao ở tỉnh Lai Châu Từ bã thải của nhà máy tuyển quặng đồng mỏ Sin Quyền bằng cách phối hợp các phương pháp tuyển trọng lực - tuyển từ cường độ cao - tuyển nổi đã thu được sản phẩm giàu đất hiếm có hàm lượng 3,8%, hệ số làm giàu 6,3 lần, thực thu đất hiếm đạt 78,0% Ngoài sản phẩm giàu đất hiếm còn có tinh quặng manhetit là... quặng Các thí nghiệm thủy luyện được tiến hành với quặng được xử lý nhiệt ban đầu ở 500oC trong dung dịch NaOH 8M, tỷ lệ khối lượng dung dịch NaOH /quặng (g/g) thay đổi từ 1/1 đến 7/1, nhiệt độ thủy luyện là 300 oC, thời gian thủy luyện 2 giờ 2.3.2 Chiết thu hồi Ce từ bã thải tuyển quặng đồng Sin Quyền Nghiên cứu chiết và giải chiết La, Ce, Nd, Y và Th từ dung dịch muối trong môi trường HNO3 0,5M; giải... Đồng mỏ Sin Quyền chứa các nguyên tố đất hiếm và là đối tượng nghiên cứu thu hồi đất hiếm Nghiên cứu thu hồi đất hiếm được triển khai Vì vậy việc khảo sát đánh giá khả năng thu hồi đất hiếm từ bã thải tuyển đồng Sin Quyền là cần thiết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 Chƣơng 2: KỸ THU T THỰC NGHIỆM Trong phần này đề cập đến các loại hóa chất được sử dụng . Tách tổng oxit đất hiếm khỏi bã thải đồng Sin Quyền của nhà máy tuyển quặng đồng Sin Quyền bằng H 2 SO 4 20 2.3.2. Chiết thu hồi Ce từ bã thải tuyển quặng đồng Sin Quyền 21 2.4. Phương pháp. tuyển đồng Sin Quyền là cần thiết. Trong đề tài này chúng tôi đề cập đến vấn đề nghiên cứu phương pháp thủy luyện thu hồi tổng oxit đất hiếm từ bã thải tuyển quặng đồng Sin Quyền và thu hồi. cứu thu hồi đất hiếm. Việc thu hồi khoáng sản chứa đất hiếm và kĩ thu t thu luyện thu hồi đất hiếm chưa được triển khai. Vì vậy việc nghiên cứu đánh giá khả năng thu hồi đất hiếm từ bã thải tuyển

Ngày đăng: 21/11/2014, 18:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Võ Quang Mai, Tách phân chia đất hiếm từ quặng monazit Thừa Thiên Huế bằng TBP và PC88A, luận án tiến sỹ Hóa học, Viện Hóa học, 2004 5. Đặng Vũ Minh (1992), Tình hình nghiên cứu công nghệ và ứng dụng đấthiếm, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Thông tin Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nghiên cứu công nghệ và ứng dụng đất "hiếm
Tác giả: Võ Quang Mai, Tách phân chia đất hiếm từ quặng monazit Thừa Thiên Huế bằng TBP và PC88A, luận án tiến sỹ Hóa học, Viện Hóa học, 2004 5. Đặng Vũ Minh
Năm: 1992
8. Võ Văn Tân (2000), “Mô hình hoá quá trình thu hồi tổng oxit đất hiếm Mường Hum bằng phương pháp ngâm chiết với axit nitric”, Tạp chí khoa học các trường Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hoá quá trình thu hồi tổng oxit đất hiếm Mường Hum bằng phương pháp ngâm chiết với axit nitric
Tác giả: Võ Văn Tân
Năm: 2000
11. Nguyễn Trọng Uyển, Trần Hồng Côn (1997), “Sự phát triển của ngành khoa học Đất hiếm Việt Nam”, Tạp chí hoá học. T. 35 (3b),tr. 3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của ngành khoa học Đất hiếm Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Uyển, Trần Hồng Côn
Năm: 1997
12. Nguyễn Văn Xá, Phạm Văn Thiêm, Nguyễn Minh Tuyển (1993), “Sử dụng các nguyên tố đất hiếm và hợp chất của chúng trong kỹ nghệ thuỷ tinh và gốm sứ”, Tạp chí công nghiệp nhẹ, số 6, tr. 8 – 9.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng các nguyên tố đất hiếm và hợp chất của chúng trong kỹ nghệ thuỷ tinh và gốm sứ
Tác giả: Nguyễn Văn Xá, Phạm Văn Thiêm, Nguyễn Minh Tuyển
Năm: 1993
13. Agarwal, S. K. et al. (1991), Superconductivity and possible carrier localization in YBa 2 Cu 3-x O 7-y . As in Ref. 47, pp. 60 – 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Superconductivity and possible carrier localization in YBa"2"Cu"3-x"O"7-y
Tác giả: Agarwal, S. K. et al
Năm: 1991
14. Alemendra, Ericksson Rocha, Ogasawara, Tsuneharu (1996), “Monazite leaching in an autoclave thermodynamic analysis”, Assoc. Bras. Metal.Mater, 1995, 50 th (Vol. 4), pp. 1 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monazite leaching in an autoclave thermodynamic analysis
Tác giả: Alemendra, Ericksson Rocha, Ogasawara, Tsuneharu
Năm: 1996
15. De Silva F. T, Ogasawara T, Barbosa J. P, Mohnemius, A. J (1997), Extraction of ytrium from Brazilian xenotime concentrate by sulfationand water – leaching, Trans, Ins. Min. Metall, 106 (Jan - April), pp. 43 – 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extraction of ytrium from Brazilian xenotime concentrate by sulfation "and water – leaching
Tác giả: De Silva F. T, Ogasawara T, Barbosa J. P, Mohnemius, A. J
Năm: 1997
17. Gupta C. K, Suri A. K (1992), “Processing of xenotime to rare earth oxide intermediate”, rare Earths proc. Int. Symp, pp. 127 – 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Processing of xenotime to rare earth oxide intermediate
Tác giả: Gupta C. K, Suri A. K
Năm: 1992
19. Maestro P, Huguenin D (1995), “Industrial applications of rare Earths: Which way for the end of the century?”, J. Alloys compd. 225, pp. 520 – 528 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Industrial applications of rare Earths: Which way for the end of the century
Tác giả: Maestro P, Huguenin D
Năm: 1995
1. Lưu Minh Đại, Nguyễn Thành Anh, Võ Quang Mai. Nghiên cứu thủy luyện bã thải tuyển quặng Sin Quyền thu hồi tổng oxit đất hiếm. Tạp chí hóa học, T.49(3A), Tr40 – 45, 2010 Khác
2. Lưu Minh Đại, Đặng Vũ Minh, Nghiên cứu và ứng dụng đất hiếm ở nước ta, Tạp chí hóa học. T5(ĐB) tr- 1-11, 2012 Khác
7. Hoàng Nhuận, Nghiên cứu điều kiện tách riêng rẽ xeri, lantan, praseođim, neođim từ tinh quặng đất hiếm đông Pao, luận án tiến sỹ Hóa học, Trường ĐHKHTN, Hà Nội, 2005 Khác
9. Võ Văn Tân, Nghiên cứu tách phân chia đất hiếm Mường Hum bằng phương pháp chiết với Tributylphotphat, Axit di-(2-etylhexyl)photphoric , luận án Tiến sĩ Hóa học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội, 2001 Khác
10. Trần Văn Trị và cs. Tài nguyên khoáng sản Việt Nam. Tập II, khoáng sản kim loại, Viện nghiên cứu địa chất và khoáng sản, Bộ Công Nghiệp, Hà Nội 1998, Tr61 – 61 Khác
18. Z. Kolarik, S. Drazanova, V. Chotivka, J. Inorg. Nucl. Chem. 33 (1971) 1125-1133 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3. 1. Ảnh hưởng của tỉ lệ axit/quặng đến hiệu suất thu nhận   tổng oxit đất hiếm - thu hồi xeri từ bã thải tuyển quặng đồng sin quyền
Hình 3. 1. Ảnh hưởng của tỉ lệ axit/quặng đến hiệu suất thu nhận tổng oxit đất hiếm (Trang 34)
Hình 3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung quặng sơ bộ đến hiệu suất phân hủy - thu hồi xeri từ bã thải tuyển quặng đồng sin quyền
Hình 3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung quặng sơ bộ đến hiệu suất phân hủy (Trang 35)
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của thời gian thủy luyện đến hiệu suất thu hồi tổng  oxit đất hiếm - thu hồi xeri từ bã thải tuyển quặng đồng sin quyền
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của thời gian thủy luyện đến hiệu suất thu hồi tổng oxit đất hiếm (Trang 35)
Hình 3.4 Tỷ lệ quặng/ axit - thu hồi xeri từ bã thải tuyển quặng đồng sin quyền
Hình 3.4 Tỷ lệ quặng/ axit (Trang 36)
Hình 3.3. Ảnh hưởng của thời gian phân hủy đến hiệu suất hòa tách - thu hồi xeri từ bã thải tuyển quặng đồng sin quyền
Hình 3.3. Ảnh hưởng của thời gian phân hủy đến hiệu suất hòa tách (Trang 36)
Hình 3.5. Hiệu suất thu hồi tổng oxit đất hiếm theo nồng độ NaOH. - thu hồi xeri từ bã thải tuyển quặng đồng sin quyền
Hình 3.5. Hiệu suất thu hồi tổng oxit đất hiếm theo nồng độ NaOH (Trang 37)
Hình 3.6. Hiệu suất thu hồi tổng oxit đất hiếm theo nhiệt độ thủy luyện. - thu hồi xeri từ bã thải tuyển quặng đồng sin quyền
Hình 3.6. Hiệu suất thu hồi tổng oxit đất hiếm theo nhiệt độ thủy luyện (Trang 38)
Hình 3.7. Hiệu suất thu hồi theo tỷ lệ khối lƣợng NaOH/ quặng. - thu hồi xeri từ bã thải tuyển quặng đồng sin quyền
Hình 3.7. Hiệu suất thu hồi theo tỷ lệ khối lƣợng NaOH/ quặng (Trang 39)
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của nồng độ một số muối đẩy đến hệ số phân bố  của La, Ce và Nd. - thu hồi xeri từ bã thải tuyển quặng đồng sin quyền
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ một số muối đẩy đến hệ số phân bố của La, Ce và Nd (Trang 42)
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của nồng độ axit nitric đến khả năng rửa giải các  NTĐH (III)  từ pha hữu cơ (%) - thu hồi xeri từ bã thải tuyển quặng đồng sin quyền
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của nồng độ axit nitric đến khả năng rửa giải các NTĐH (III) từ pha hữu cơ (%) (Trang 44)
Bảng 3.7. Khả năng rửa, giải chiết Ce(IV) từ pha hữu cơ   bằng HNO 3  4 M + H 2 O 2  10% - thu hồi xeri từ bã thải tuyển quặng đồng sin quyền
Bảng 3.7. Khả năng rửa, giải chiết Ce(IV) từ pha hữu cơ bằng HNO 3 4 M + H 2 O 2 10% (Trang 45)
Bảng 3.8. Thành phần các NTĐH trong tổng oxit đất hiếm thu hồi đƣợc  từ bã thải tuyển quặng đồng Sin Quyền - thu hồi xeri từ bã thải tuyển quặng đồng sin quyền
Bảng 3.8. Thành phần các NTĐH trong tổng oxit đất hiếm thu hồi đƣợc từ bã thải tuyển quặng đồng Sin Quyền (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w