1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu qui trình thu hồi protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra

86 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

ii LỜI CAM KẾT Luận văn Thạc sỹ khoa học này được kỹ sư Mã Huy thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sỹ Trang Sĩ Trung, khoa chế biến, Trường Đại học Nha Trang, Việt Nam. Những kết quả thực nghiệm của chúng tôi thu được trong luận văn Thạc sỹ khoa học này là hoàn toàn mới và chưa được ai công bố chính thức. Tôi xin cam đoan đây là sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm với những kết quả mình đã công bố. Nha Trang, ngày 30 tháng 10 năm 2009 Tác giả thực hiện Mã Huy Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy TS. Trang Sĩ Trung, trưởng Bộ môn Hóa - vi sinh- Khoa chế biến - Trường Đại học Nha Trang đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài; - Thạc sỹ Nguyễn Công Minh, Bộ môn Hóa - vi sinh - Khoa chế biến - Trường Đại học Nha Trang đã trợ giúp tôi trong suốt quá trình thực hiện thí nghiệm; - Toàn thể thầy, cô Viện công nghệ sinh học & môi trường, Bộ môn Hóa – Vi sinh – Khoa Chế Biến - Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình triển khai các thí nghiệm; - Ban giám đốc nhà máy chế biến thủy sản Ấn Độ Dương, thuộc tập đoàn Nam Việt đã hỗ trợ chúng tôi trong quá trình kháo sát và thu mẫu dung dịch máu cá tra tại nhà máy. Chân thành cảm ơn ban giám đốc các nhà máy IDI thuộc tập đoàn Sao Mai, tỉnh An Giang, nhà máy Trường Nguyên, khu công nghiệp Trà Nóc 1 cùng các bạn hữu, kỹ sư thuộc các nhà máy chế biến cá tra khu vự đồng bằng Sông Cửu Long, đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát hiện trạng xử lý dịch máu thải của nhà máy. - Ban lãnh đạo và cán bộ Trung tâm Khuyến nông - ngư, Chi Cục phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau đã tạo điều kiện, chia sẻ khó khăn và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài; - Ba mẹ và gia đình đã luôn động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp; - Cùng các bạn hữu, đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ và cùng tôi chia sẻ những khó khăn để hoàn thành luận văn này. Tôi mãi mãi ghi nhận sự giúp đỡ quí báu của quí thầy, cô, đồng nghiệp và bạn hữu. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m iv MỤC LỤC Số trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU TẮT TRONG LUẬN VĂN VII DANH MỤC BẢNG VIII DANH MỤC HÌNH IX MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tổng quan về cá Tra 4 1.1.1. Sản lượng chế biến cá tra 4 1.1.2. Thành phần và giá trị dinh dưỡng của cá tra 5 1.1.3. Dung dịch máu cá, nước thải và thực trạng xử lý nước thải của các nhà máy chế biến cá tra hiện nay 8 1.2. Protein, tính chất và phương pháp thu hồi protein 9 1.2.1. Tính chất hòa tan của protein 9 1.2.2. Các phương pháp thu hồi protein hòa tan trong dung dịch 10 1.3. Tổng quan về chitosan và ứng dụng chitosan trong việc thu hồi protein 16 1.3.1. Cấu trúc và tính chất của chitosan 16 1.3.2. Ứng dụng của chitosan thu trong hồi protein 17 1.4. Clorua canxi và ứng dụng làm chất trợ lắng 19 CHƯƠNG 2: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Nguyên vật liệu 22 2.1.1. Máu cá tra 22 2.1.2. Dụng cụ, thiết bị, hóa chất sử dụng 22 2.2. Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1. Khảo sát hiện trạng dung dịch máu cá tại một số nhà máy chế biến cá Tra ở Đồng bằng Sông Cửu Long và xác định các tính chất cơ bản của dung dịch máu cá 22 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m v 2.2.2. Nghiên cứu qui trình thu hồi protein từ dung dịch máu cá 23 2.2.3. Bố trí thí nghiệm tổng quát 24 2.2.4. Bố trí thí nghiệm xác định pH thích hợp để kết tủa protein trong dung dịch máu cá tra 25 2.2.5. Bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ thích hợp để kết tủa protein trong dung dịch máu cá tra 26 2.2.6. Nghiên cứu xác định thời gian xử lý nhiệt thích hợp 27 2.2.7. Nghiên cứu xác định chế độ xử lý thích hợp khi sử dụng phương pháp điểm đẳng điện kết hợp với chitosan làm chất trợ lắng 28 2.2.8. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của độ deacetyl và phân tử lượng chitosan đến hiệu suất thu hồi và thời gian lắng của protein 29 2.2.9. Nghiên cứu xác định chế độ xử lý thích hợp khi sử dụng phương pháp điểm đẳng điện kết hợp với CaCl 2 làm chất trợ lắng 30 2.2.10. Nghiên cứu xác định chế độ xử lý thích hợp khi sử dụng phương pháp xử lý nhiệt kết hợp với chitosan làm chất trợ lắng 31 3.3. Phương pháp phân tích 31 3.3.1. Xác định hàm lượng protein 31 3.3.2. Xác định hàm lượng lipid theo phương pháp Folch 32 3.3.3. Xác định hàm lượng ẩm theo phương pháp sấy ở 105 0 C 32 3.3.4. Phương pháp xác định hàm lượng tro 32 3.3.5.Phương pháp xác định thành phần acid amin 32 3.3.6. Phương pháp xác định thời gian lắng 32 3.3.7. Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Kết quả khảo sát hiện trạng dung dịch máu cá ở một số nhà máy chế biến cá Tra ở đồng bằng sông Cửu Long 34 3.2. Kết quả khảo sát thành phần hóa học và các chỉ tiêu môi trường cơ bản của nguyên liệu dung dịch máu cá tra 39 3.3. Kết quả nghiên cứu qui trình thu hồi protein từ dung dịch máu cá Tra 40 3.3.1. Nghiên cứu qui trình thu hồi protein bằng phương pháp đẳng điện 40 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m vi 3.3.2. Nghiên cứu qui trình thu hồi protein bằng phương xử lý nhiệt 48 3.3.3. Đánh giá hiệu quả về mặt môi trường khi xử lý dung dịch máu cá 54 3.3.4. Đề xuất qui trình thu hồi protein từ dung dịch máu cá tra 55 3.3.5. Đề xuất các trang thiết bị trong qui trình thu hồi protein từ dung dịch máu cá tra 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 58 Kết luận 58 Đề xuất ý kiến 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU TẮT TRONG LUẬN VĂN Stt Ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ 1 BOD Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hóa). 2 COD Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa học). 3 TSS Total Suspendid Solid (Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng). 4 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m viii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Các loài thuộc giống cá tra ở Việt Nam 4 Bảng 1.2. Sản lượng chế biến cá tra 5 Bảng 1.3. Tỷ lệ khối lượng các thành phần của cá tra trong chế biến 5 Bảng 1.4. Thành phần hoá hoc cơ bản của cá tra philê 5 Bảng 1.5. So sánh thành phần acid amin không thay thế trong protein cá tra với một số nguồn protein khác 6 Bảng 1.6. Tính chất của một số loại chitosan thương mại (Cho và cộng sự, 1998) 17 Bảng 3.1. Hiện trạng thải bỏ máu cá năm 2008 của một số nhà máy chế biến cá tra 38 Bảng 3.2. Thành phần hóa học và các chỉ tiêu môi trường cơ bản của dung dịch máu cá tra 39 Bảng 3.3. Kết quả ảnh hưởng của pH đến trạng thái kết tủa của protein 40 Bảng 3.4. Các chỉ tiêu hóa lý của bột protein thu được dung dịch máu cá từ hai phương pháp xử lý 51 Bảng 3.5. Thành phần acid amin trong bột protein từ máu cá tra 52 Bảng 3.6. Kết quả chỉ tiêu VSV trong bột protein 53 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m ix DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cá tra phi-lê đông IQF tại Công ty cổ phần Nam Việt, An Giang 7 Hình 1.2. Công thức cấu tạo của chitosan 17 Hình 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát thu hồi protein từ dung dịch máu cá tra 24 Hình 2.2. Bố trí thí nghiệm chọn giá trị pH thích hợp để kết tủa protein từ dung dịch máu cá tra 25 Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ thích hợp để thu hồi protein 26 Hình 2.4. Xác định thời gian xử lý nhiệt thích hợp 27 Hình 2.5. Sơ đồ nghiên cứu thu hồi protein bằng phương pháp điểm đẳng điện có bổ sung chitosan làm chất trợ lắng 28 Hình 2.6. Sơ đồ nghiên cứu ảnh hưởng của độ deacetyl và phân tử lượng chitosan đến hiệu suất thu hồi và thời gian lắng của protein 29 Hình 2.7. Sơ đồ nghiên cứu thu hồi protein bằng phương pháp điểm đẳng điện có bổ sung CaCl 2 làm chất trợ lắng 30 Hình 2.8. Sơ đồ nghiên cứu thu hồi protein bằng phương pháp xử lý nhiệt có bổ sung chitosan làm chất trợ lắng 31 Hình 3.1. Bồn ngâm tiết tại công ty tnhh trường nguyên 34 Hình 3.2. Bồn ngâm tiết tại nhà máy Ấn Độ Dương 36 Hình 3.3. Bồn ngâm tiết tại nhà máy chế biến thủy sản đa quốc gia IDI 37 Hình 3.4. Ảnh hưởng của pH dung dịch đến hiệu suất thu hồi protein 40 Hình 3.5. Ảnh hưởng của pH và chitosan đến hiệu suất thu hồi protein 42 Hình 3.6. Ảnh hưởng của việc xử lý ph kết hợp bổ sung chitosan đến chiều cao cột kết tủa protein 42 Hình 3.7. Ảnh hưởng của độ deacetyl chitosan đến hiệu suất thu hồi protein 43 Hình 3.8. Ảnh hưởng của độ deacetyl chitosan đến chiều cao cột kết tủa protein 44 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m x Hình 3.9. Ảnh hưởng của phân tử lượng chitosan đến hiệu suất thu hồi protein 45 Hình 3.10. Ảnh hưởng của độ phân tử lượng chitosan đến chiều cao cột kết tủa protein 45 Hình 3.11. Ảnh hưởng việc kết hợp pH và CaCl 2 đến hiệu suất thu hồi protein 46 Hình 3.12. Ảnh hưởng của việc kết hợp pH và CaCl 2 đến chiều cao cột kết protein 47 Hình 3.13. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất thu hồi protein 48 Hình 3.14. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất thu hồi protein 49 Hình 3.15. Ảnh hưởng của nhiệt độ và chitosan đến hiệu suất thu hồi protein 50 Hình 3.16. Ảnh hưởng của sự kết hợp nhiệt độ và chitosan đến chiều cao cột kết tủa protein 50 Hình 3.17. Hiệu quả về mặt môi trường khi xử lý dung dịch máu cá bằng phương pháp xử lý nhiệt và bổ sung chitosan 54 Hình 3.18. Sơ đồ qui trình thu hồi protein trong dung dung dịch máu cá tra 55 Hình 3.19. Mô hình tổng thể thiết bị thu hồi protein từ dung dịch máu cá tra 56 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay vấn để ô nhiễm môi trường do nước thải chế biến thủy sản đang ở mức báo động. Một trong những nguyên nhân là do chúng ta chưa có biện pháp hợp lý để tận thu các phụ phẩm hữu cơ, chủ yếu là protein trong nước thải của quá trình chế biến mà thường thải các thành phần này ra môi trường hoặc chưa xử lý đúng yêu cầu nên gây ô nhiễm. Chế biến cá tra đang phát triển rất nhanh ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Theo thống kê năm 2008, nguồn nguyên liệu cá tra, basa đạt gần 1,2 triệu tấn, doanh số xuất khẩu cá tra, cá basa ước đạt 1,4 tỉ USD (Bộ NN&PTNT, 2008). Quá trình chế biến cá tra tạo ra một lượng dung dịch máu cá, theo ước tính thì trung bình mỗi tấn cá tạo ra từ 0,5 đến 0,7 m 3 hoặc cao hơn tùy theo qui trình áp dụng. Do đó, với sản lượng chế biến cá năm 2008 thì sinh ra một lượng dung dịch máu cá rất lớn, lên cả vài trăm ngàn m 3 . Trong dung dịch máu cá có một lượng protein hòa tan lớn, có giá trị dinh dưỡng rất cao. Hiện nay, lượng dung dịch máu cá chưa được xử lý đúng mức mà thường đưa trực tiếp vào hệ thống xử lý nước thải, gây quá tải hệ thống, dẫn đến ô nhiễm môi trường. Vì vậy, việc thu hồi protein trong dịch máu cá là yêu cầu thiết yếu, vừa để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường, lại giúp tăng hiệu quả sử dụng nguồn lợi protein. Hiện nay, để thu hồi protein thì có một số phương pháp thông dụng như phương pháp đẳng điện (điều chỉnh pH bằng acid, kiềm) hoặc xử lý nhiệt để kết tủa protein. Ngoài ra, để tăng cường hiệu quả, rút ngắn thời gian xử lý trong quá trình thu hồi protein từ nước thải thủy sản, một số chất keo tụ, tạo bông thường được sử dụng như các muối vô cơ (NaCl, Al 2 (SO 4 ) 3 , FeCl 3 ), các polyme như alginate, chitosan, polyme tổng hợp (Marti và cộng sự, 1994; Wibowo và cộng sự, 2005; Chakrabarti, 2006; Trang Sĩ Trung và cộng sự, 2008). Đặt biệt chitosan, một polyme sinh học được chiết rút chủ yếu từ phế liệu thủy sản, có tính keo tụ và tạo bông rất tốt và đã được ứng dụng nhiều trong thu hồi protein (Zeng và cộng sự, 2008; Renault và cộng sự, 2009). Ngoài ra, vì chitosan không độc và có hoạt tính sinh học có lợi như kháng nấm, kháng khuẩn, chống oxy hóa, bảo vệ protein (protein protectant) nên sản phẩm protein thu hồi có thể sử dụng trong chế biến thức ăn cho người và động vật (Hirano, 1996). Xuất phát từ những vấn đề trên, mục đích đề tài “Nghiên cứu qui trình thu hồi protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra”, nghiên cứu qui trình thu hồi protein, có sử dụng các chất trợ lắng thích hợp cho các nhà máy chế biến cá tra Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m [...]... của dung dịch máu cá: hàm lượng tro, protein tổng số, nitơ tổng số 2.2.2 Nghiên cứu qui trình thu hồi protein từ dung dịch máu cá Trong quá trình khảo sát thực tế các nhà máy chế biến cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long, chúng tôi tiến hành nghiên cứu qui trình thu hồi protein trong dung dịch nước thải máu cá tra theo hai phương pháp: * Nghiên cứu qui trình thu hồi protein trong dung dịch máu cá tra theo... Long  Nghiên cứu thu hồi protein từ dung dịch máu cá bằng phương pháp điểm đẳng điện  Nghiên cứu thu hồi protein từ dung dịch máu cá bằng phương pháp xử lý nhiệt  Nghiên cứu bổ sung chất trợ lắng chitosan trong việc thu hồi protein  Đánh giá chất lương bột protein thu được và đánh giá hiệu quả về mặt môi trường  Xây dựng được quy trình công nghệ thu hồi protein từ dung dịch máu cá Tra 3 Ý nghĩa... protein thu có chất lượng tốt, chứa đầy đủ các acid amin thiết yếu, phù hợp trong việc tái sử dụng trong quá trình chế biến surimi hoặc chế biến thức ăn gia súc Nhiều công trình nghiên cứu đã tiến hành thực nghiệm sử dụng chitosan để thu hồi protein từ nước rửa surimi, dung dịch máu cá, nước thải trong quá trình chế biến cá, chế biến sữa Phân tử chitosan cũng có khả năng hấp phụ, tạo cầu nối để liên kết các... sử dụng chitosan để thu hôi protein từ nước rửa surimi, dung dịch máu cá, nước thải trong quá trình chế biến cá, chế biến sữa Cơ chế thu hồi protein bằng chitosan dựa trên các tương tác tĩnh điện, kẹp giữ cơ học (mechanical entrapment) của các nhóm amino trên chitosan với các nhóm anion trên các phân tử protein và khả năng hấp phụ của chitosan Thêm vào đó, khi ở trong dung dịch, các nhóm amino trên... đưa dung dịch máu cá về pH đẳng điện, tại đây các protein trong dung dịch sẽ có khuynh hướng tạo kết tủa cao nhất Chọn được pH đẳng điện, sau nghiên cứu bổ sung chitosan và chlorua canxi làm chất trợ lắng * Nghiên cứu qui trình thu hồi protein trong dung dịch máu cá tra theo phương pháp xử lý nhiệt Dùng nhiệt để nâng dung dịch máu cá đến một giá trị nhiệt độ thích hợp mà tại đó cho hiệu suất kết tủa protein. .. suất thu hồi protein Bổ sung chitosan Phương pháp xử lý nhiệt Xác định hiệu suất thu hồi protein Bổ sung chitosan hoặc CaCl2 tùy theo kết quả ở Phương pháp điểm đẳng điện Bổ sung CaCl2 Xác định hiệu suất thu hồi protein, chọn chất trợ lắng thích hợp Xác định hiệu suất thu hồi protein Đề suất qui trình thu hồi protein Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát thu hồi protein từ dung dịch máu cá tra. .. cơ sở chế biến thủy sản là một vấn đề đã và đang được quan tâm vì mức độ gây ô nhiễm cao, trong nước thải chế biến thủy sản gồm cả dung dịch máu cá chứa một lượng đáng kể các phụ phẩm như protein, lipid Hiện nay, trên thế giới có một số nghiên cứu thu hồi protein từ nước rửa thủy sản, chủ yếu từ nước rửa trong quá trình sản xuất surimi Wibowo và cộng sự (2005) đã nghiên cứu thu hồi protein từ nước rửa... PHÁP NGHIÊN CỨU to k lic d o m o o c u -tr a c k C w w w w d o m C lic k to 21 w w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e N y c to k 2.1.1 Máu cá tra Máu cá tra được lấy tại nhà máy chế biến cá tra Ấn Độ Dương, thu c Công ty Nam Việt tỉnh An Giang Dung dịch máu cá đựơc lấy từ bồn rửa xả máu cá tại công đoạn cắt tiết trong qui trình chế biến cá. .. pha trong acid acetic 1% thành dung dịch chitosan 1% - CaCl2 dạng rắn pha thành dung dịch CaCl2 1% - Các hóa chất khác thu c dạng phân tích (HCl 0,1N, NaOH 0,1N .) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Khảo sát hiện trạng dung dịch máu cá tại một số nhà máy chế biến cá Tra ở Đồng bằng Sông Cửu Long và xác định các tính chất cơ bản của dung dịch máu cá - Tiến hành khảo sát hiện trạng dung dịch máu cá tại... hàm lượng protein trong dung dịch máu cá cao, chủ yếu ở dạng protein hòa tan nên không thể sử dụng các biện pháp thông thường thu hồi 1.2 Protein, tính chất và phương pháp thu hồi protein 1.2.1 Tính chất hòa tan của protein Quá trình hòa tan của phân tử protein trong nước bắt đầu từ sự tiếp xúc giữa các phân tử nước với phân tử protein Khi đó các phân tử nước có độ phân cực cao bị hấp phụ bởi các nhóm . tại các cơ sở chế biến cá Tra ở đồng bằng sông Cửu Long  Nghiên cứu thu hồi protein từ dung dịch máu cá bằng phương pháp điểm đẳng điện.  Nghiên cứu thu hồi protein từ dung dịch máu cá bằng. protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra , nghiên cứu qui trình thu hồi protein, có sử dụng các chất trợ lắng thích hợp cho các nhà máy chế biến cá tra Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e . chitosan 54 Hình 3.18. Sơ đồ qui trình thu hồi protein trong dung dung dịch máu cá tra 55 Hình 3.19. Mô hình tổng thể thiết bị thu hồi protein từ dung dịch máu cá tra 56 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e

Ngày đăng: 15/08/2014, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng (2005), Công nghệ chế biến một số sản phẩm dùng trong công nghiệp và dược phẩm, Trường Đại học thủy sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế biến một số sản phẩm dùng trong công nghiệp và dược phẩm
Tác giả: Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng
Năm: 2005
[3] Nguyễn Tiến Thắng (2005), Hóa học protein, Trường Đại học khoa học và tự nhiên, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học protein
Tác giả: Nguyễn Tiến Thắng
Năm: 2005
[4] Đồng Thị Hạnh Thu (1988), Sinh hóa ứng dụng, T ủ sách Đại học khoa học tự nhiên, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh hóa ứng dụng
Tác giả: Đồng Thị Hạnh Thu
Năm: 1988
[5] Trang Sỹ Trung, Nguyễn Thị Phương, P hạm Thị Thanh Hải, P hạm Thị Đang Phượng (2008), Nghiên cứu ứng dụng chitosan trong việc thu hồi protein từ nước rứa surimi, tạp chí khoa học công nghệ - thủy sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng chitosan trong việc thu hồi protein từ nước rứa surimi
Tác giả: Trang Sỹ Trung, Nguyễn Thị Phương, P hạm Thị Thanh Hải, P hạm Thị Đang Phượng
Năm: 2008
[6] Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn Trọng Cẩn (2002), Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học thực phẩm
Tác giả: Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn Trọng Cẩn
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2002
[8] Vụ kế hoạch tài chính, Bộ thủy sản, Báo cáo khoa học: các vấn đề quy hoạch và quản lý phát triển sản xuất cá tra, basa đến 2010.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học: các vấn đề quy hoạch và quản lý phát triển sản xuất cá tra, basa đến 2010
[11] Integrated Pollution Prevention and Control, Draft Reference Doccument on Best Available Techniques in the Slaughterhouses and animal by product industries, Final draft September 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Draft Reference Doccument on Best Available Techniques in the Slaughterhouses and animal by product industries
[12] Pinotti, A., Bevilacqua A., Zaritzky, N., (1997), Optimization of the flocculation stage in a model system of a food emulsion waste using chitosan as polyelectrolyte, Journal of Food Engineeering, 32, 69-81.w w.d ocu -tra c k. co m ww .d ocu -tra c k. co m w w.d ocu -tra c k. co m ww .d ocu -tra c k. co m Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Food Engineeering
Tác giả: Pinotti, A., Bevilacqua A., Zaritzky, N
Năm: 1997
[7] Viện nghiên cứu nôi trồng thủy sản I, Bộ thủy sản, (29-30/09/1998), Tuyển tập các báo cáo khoa học tại hội thảo hoa học toàn quốc về nuôi trồng thủy sản Khác
[10] Chen. W., Walker. S. and Berg. J. C., (1992), The mechanism of floc formation in protein precipitation by poyelectrolytes, Chemical engineerhag Sience, 47, 5, 1039-1045 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các loài thuộc giống cá tra ở Việt Nam - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Bảng 1.1. Các loài thuộc giống cá tra ở Việt Nam (Trang 13)
Hình 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cá tra  phi-lê đông IQF tại công  ty cổ phần Nam Việt, An Giang - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cá tra phi-lê đông IQF tại công ty cổ phần Nam Việt, An Giang (Trang 16)
Hình 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát thu hồi protein từ dung d ịch máu cá tra - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát thu hồi protein từ dung d ịch máu cá tra (Trang 33)
Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ thích hợp để thu hồi protein - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ thích hợp để thu hồi protein (Trang 35)
Hình 2.6. Sơ đồ nghiên cứu ảnh hưởng của độ deacetyl và phân tử lượng c hitosan  đến hiệu suất thu hồi và thời gian lắng của protein - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 2.6. Sơ đồ nghiên cứu ảnh hưởng của độ deacetyl và phân tử lượng c hitosan đến hiệu suất thu hồi và thời gian lắng của protein (Trang 38)
Hình 3.2. Bồn ngâm tiết tại nhà máy  Ấn Độ Dương - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 3.2. Bồn ngâm tiết tại nhà máy Ấn Độ Dương (Trang 45)
Hình 3.3. Bồn ngâm tiết tại Nhà máy chế biến thủy sản đa quốc gia IDI - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 3.3. Bồn ngâm tiết tại Nhà máy chế biến thủy sản đa quốc gia IDI (Trang 46)
Bảng 3.1. Hiện trạng thải bỏ máu cá năm 2008 của một số nhà máy chế biến cá tra - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Bảng 3.1. Hiện trạng thải bỏ máu cá năm 2008 của một số nhà máy chế biến cá tra (Trang 47)
Hình 3.4. Ảnh hưởng của pH dung dịch đến hiệu suất thu hồi protein  Bảng 3.3. Kết quả ảnh hưởng của pH đến trạng thái kết tủa của protein - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 3.4. Ảnh hưởng của pH dung dịch đến hiệu suất thu hồi protein Bảng 3.3. Kết quả ảnh hưởng của pH đến trạng thái kết tủa của protein (Trang 49)
Hình 3.5. Ảnh hưởng của pH và chitosan đến hiệu suất thu hồi protein - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 3.5. Ảnh hưởng của pH và chitosan đến hiệu suất thu hồi protein (Trang 51)
Hình 3.6.  Ảnh hưởng của việc xử lý pH kết hợp bổ sung chitosan đến chi ều cao  cột kết tủa protein - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 3.6. Ảnh hưởng của việc xử lý pH kết hợp bổ sung chitosan đến chi ều cao cột kết tủa protein (Trang 51)
Hình 3.7. Ảnh hưởng của độ deacetyl chitosan đến hiệu suất thu hồi protein  Kết  quả  thấy  hiệu  suất  thu  hồi  protein  tăng  theo  tỷ  lệ  thuận  với  độ  deacetyl  của  chitosan (Hình 3.7) - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 3.7. Ảnh hưởng của độ deacetyl chitosan đến hiệu suất thu hồi protein Kết quả thấy hiệu suất thu hồi protein tăng theo tỷ lệ thuận với độ deacetyl của chitosan (Hình 3.7) (Trang 52)
Hình 3.8.  Ảnh hưởng của độ deacetyl chitosan  đến chiều cao cột kết tủa protein - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 3.8. Ảnh hưởng của độ deacetyl chitosan đến chiều cao cột kết tủa protein (Trang 53)
Hình 3.9. Ảnh hưởng của phân tử lượng chitosan đến hiệu suất thu hồi protein - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 3.9. Ảnh hưởng của phân tử lượng chitosan đến hiệu suất thu hồi protein (Trang 54)
Hình 3.10. Ảnh hưởng của độ phân tử lượng chitosan đến chi ều cao cột kết tủa  protein - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 3.10. Ảnh hưởng của độ phân tử lượng chitosan đến chi ều cao cột kết tủa protein (Trang 54)
Hình 3.11. Ảnh hưởng việc kết hợp pH và CaCl 2  đến hiệu suất thu hồi protein - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 3.11. Ảnh hưởng việc kết hợp pH và CaCl 2 đến hiệu suất thu hồi protein (Trang 55)
Hình 3.12.  Ảnh hưởng của việc kết hợp pH và CaCl 2  đến chiều cao cột kết protein - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 3.12. Ảnh hưởng của việc kết hợp pH và CaCl 2 đến chiều cao cột kết protein (Trang 56)
Hình 3.13. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất thu hồi protein - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 3.13. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất thu hồi protein (Trang 57)
Hình 3.14. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất thu hồi protein - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 3.14. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất thu hồi protein (Trang 58)
Hình 3.16.  Ảnh hưởng của sự kết hợp nhiệt độ và chitosan đến chiều cao cột kết  tủa protein - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 3.16. Ảnh hưởng của sự kết hợp nhiệt độ và chitosan đến chiều cao cột kết tủa protein (Trang 59)
Hình 3.15. Ảnh hưởng của nhiệt độ và chitosan đến hiệu suất thu hồi protein - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 3.15. Ảnh hưởng của nhiệt độ và chitosan đến hiệu suất thu hồi protein (Trang 59)
Hình 3.18. Sơ đồ qui trình thu hồi protein trong dung dung dịch máu cá tra - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 3.18. Sơ đồ qui trình thu hồi protein trong dung dung dịch máu cá tra (Trang 64)
Hình 3.19. Mô hình tổng thể thiết bị thu hồi protein từ dung dịch máu cá tra - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 3.19. Mô hình tổng thể thiết bị thu hồi protein từ dung dịch máu cá tra (Trang 65)
Bảng 3.10. Kết quả ảnh hưởng độ deacetyl chitosan đến hiệu suất thu hồi protein  Hiệu suất thu hồi - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Bảng 3.10. Kết quả ảnh hưởng độ deacetyl chitosan đến hiệu suất thu hồi protein Hiệu suất thu hồi (Trang 72)
Hình 3. Kết tủa protein bằng phương pháp gia nhiệt với chitosan (a) và pH kết  hợp với chitosan (b) - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 3. Kết tủa protein bằng phương pháp gia nhiệt với chitosan (a) và pH kết hợp với chitosan (b) (Trang 76)
Hình 2. Dịch thải xử lý bằng phương pháp gia nhiệt (a) và phương pháp điểm đẳng - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 2. Dịch thải xử lý bằng phương pháp gia nhiệt (a) và phương pháp điểm đẳng (Trang 76)
Hình 6 : Bộ t protein thu từ phương pháp điểm đẵng điện (a) và phương pháp gia nhiệt (b) - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 6 Bộ t protein thu từ phương pháp điểm đẵng điện (a) và phương pháp gia nhiệt (b) (Trang 77)
Hình 4. Kết tủa protein bằng phương pháp điểm đẳng điện - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 4. Kết tủa protein bằng phương pháp điểm đẳng điện (Trang 77)
Hình 5. Xử lý nhiệt kết hợp với chitosan - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 5. Xử lý nhiệt kết hợp với chitosan (Trang 77)
Hình 10 : Máy ly tâm - Nghiên cứu qui trình thu hồi  protein từ dung dịch máu cá tra trong quá trình chế biến cá tra
Hình 10 Máy ly tâm (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w