1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu công nghệ thu hồi vàng từ bã điện phân thiếc và thu hồi thiếc trong bùn của quá trình tách sắt trong tinh quặng thiếc gốc

51 1,6K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

1 tổng công ty khoáng sản tkv công ty tnhh 1tv kim loại màu nghệ tĩnh báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu thu hồi vàng từ b điện phân thiếc thu hồi thiêc trong bùn quá trình hoà tách sắt trong tinh quặng thiếc gốc cNDA: KS. nguyễn đình duệ 6868 19/5/2008 nghệ an -3 /2008 2 Mở đầu Thiếc là một trong kim loại màu có nhiều ứng dụng quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành hàng không, điện tử, thực phẩm Trên thế giới, nhu cầu sử dụng kim loại màu nói chung thiếc nói riêng ngày càng cao. Khoáng sàng thiếc có hai loại: Quặng gốc quặng sa khoáng. Quặng sa khoáng nhìn chung dễ khai thác dễ tuyển. ở nớc ta hiện nay khai thác quặng sa khoáng gặp nhiều khó khăn do phần trữ lợng thiếc có hàm lợng kinh tế ngày càng cạn kiệt, mặt khác hầu hết sa khoáng đều nằm phần đất trồng trọt nên khai thác ảnh hởng tới nông nghiệp. Khai thác quặng thiếc gốc phần nào sẽ giải quyết đợc vấn đề trên. Tuy nhiên quặng gốcquặng đa kim có thành phần vật chất phức tạp, chi phí khai thác cao, công nghệ tuyển luyện rất khó khăn. Năm 2005, Công ty đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu giảm hàm lợng sắt, nâng cao thực thu khi tuyển quặng gốc Suối Bắc Quỳ Hợp Nghệ An công nghệ giảm hàm lợng sắt, bằng kết hợp phơng pháp, tuyển trọng lực, tuyển từ, ngâm chiết bằng axit, đề tài đã đợc áp dụng vào sản xuất taị công ty. Từ công nghệ sản xuất trên một lợng thiếc chiếm 2 đến 3% lợng thiếc đa vào ngâm chiết đã mát đi theo dung dịch thải dới dạng bùn, vì vậy cần có biện pháp thu hồi, tận thu triệt để nguồn tài nguyên. Năm 2006 công ty đã tiến hành đầu t xây dựng dây chuyền điện phân thiếc đa chất lợng thiếc thơng phẩm từ 99,75 lên thiếc 99,95%, hiện nay dây chuyền đã sản xuất có hiệu quả. Quá trình điện phân bùn anôt có chứa một số kim loại quý hiếm đặc biệt là vàng (khoảng 25g/tấn) cha có biện pháp thu hồi. Do đó năm 2007 Công ty đã đợc bộ công nghiệp cho phép thực hiện đề tài: Nghiên cứu thu hồi thiếc trong bùn ngâm chiết axit, thu hồi vàng trong bùn điện phân thiếc 3 Nội dung chính của đề tài: Lấy mẫu nghiên cứu thành phần vật chất: Phân tích thành phần độ hạt, phân tích thành phần khoáng vật, phân tích từ Trên cơ sở phân tích nghiên cứu mẫu, đồng thời thí nghiệm tuyển mẫu công nghệ để xác định phơng pháp tuyển hợp lý nhất. Lập luận lựa chọn sơ đồ công nghệ hợp lý để áp dụng sản xuất Công ty Kết quả đề tài: Xác định đợc sơ đồ công nghệ làm giàu thiếc tách sắt, dùng phơng pháp tuyển trọng lực, kết hợp thiêu ngâm chiết bằng axit. Kết quả thí nghiệm đề tài đặt yêu cầu chất lợng thiếc có hàm lợng 40%, sắt nhỏ hơn 5%, chỉ tiêu thu hồi đặt 50%. Lựa chọn đợc sơ đồ công nghệ thu hồi vàng trong bùn điện phân thiếc. Công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh nên điều kiện nghiên cứu còn có nhiều hạn chế nhất định, do đó không thể tránh khỏi nhng sai sót. Tác giả rất mong đợc sự góp ý của các đồng nghiệp. 4 Phần 1 Nghiên cứu công nghệ thu hồi thiếc từ bùn hoà tách sắt trong tinh quặng thiếc I. Quặng thiếc gốc công nghệ tuyển Quặng thiếc gốc chiếm tới 70% tổng tài nguyên khoáng sản chứa thiếc trên toàn thế giới. Quặng thiếc gốc đặc trng bởi thành phần vật chất phức tạp, hàm lợng thiếc nghèo, công nghệ làm giàu phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn, nhiều phơng pháp tuyển. Công nghệ tuyển thiếc gốc thờng có hai khâu: Tuyển thô thờng sử dụng phơng pháp tuyển trọng lực, khâu tuyển tinh sử dụng phơng pháp tuyển nổi trọng lực tuyển tách các khoáng vật sunfua, tuyển tách khoáng vật chứa sắt bằng tuyển từ, ngâm chiết axit hoặc kết hợp thiêu ngâm chiết axit. 1. Công nghệ tuyển tách các khoáng vật chứa sắt trong quặng thiếc. Đối với khoáng vật chứa sắt tồn tại dạng hạt, các khoáng vật sun fua thờng dùng phơng pháp kết hợp tuyển nổi - trọng lực hoặc phơng pháp nung từ hoá tuyển từ. Phơng pháp tuyển nổi trọng lực đợc sử dụng khá phổ biến trong thực tế, vì chúng có những đặc điểm nổi bật chi phí tuyển rẻ, ít gây ô nhiễm môi trờng. Đối khoáng vật chứa sắt dạng hạt, các khoáng vật ôxit nh limônit, Hêmatit, Mactit để tách các khoáng vật này thờng dùng phơng pháp tuyển từ. Đặc biệt đối với các khoáng vật chứa: Fe, Pb. Bi, Sb trong tinh quặng thiếc có liên kết rất chặt chẽ với Caxiterit xâm nhiễm lẫn nhau đến mức nghiền mịn cũng không thể tách chúng ra đợc, vì vậy không thể khử bằng phơng pháp tuyển nổi hoặc tuyển trọng lực. Một số hạt Caxiterrit rất bé bị bao bọc bởi lớp oxit sắt nên không thể khử sắt bằng phơng pháp tuyển từ. Đối với tinh quặng thiêu chỉ mới khử đợc Asen, Lu huỳnh còn các kim loại khác chỉ chuyển đợc từ dạng sunfua sang dạng oxit nằm lại 5 trong tinh quặng. Tất cả những trờng hợp trên dẫn tới phải dùng phơng pháp hoà tách để khử sắt. Dung môi để hoà tách tinh quặng phải đảm bảo tính trơ đối với thiếc nhng có thể hoà tan các kim lại khác. Qua nhiều năm nghiên cứu ngời ta đã chọn đợc dung môi axit Clohydric là phù hợp nhất. Những phản ứng hoá học xẩy ra khi hoà tách tinh quặng thiếc bằng axit Clohyđoric. Fe 2 O 3 + 6HCl = 2FeCl 3 + 3H 2 O Fe 3 O 4 + 8HCl = 2FeCl 2 + FeCl 3 + 4H 2 O FeO + HCl = FeCl 2 + H 2 O FeO + Sb 2 O 5 +12HCl = FeCl 2 + 2SbCl 5 + 6H 2 O FeO + As 2 O 5 + 2HCl+2H 2 O = FeCl 2 + 2H 3 AsO 4 Sb 2 O 4 + 8HCl = SbCl 3 + SbCl 5 + 4H 2 O Bi 2 O 3 + 6HCl = 2BiCl 3 (3H 2 O) PbOSiO 2 + 2HCl +nH 2 O = PbCl 2 +SiO 2 (n+1)H 2 O CaWO 4 + 2HCl = 2CaCl 2 + H 2 WO 4 CuO + 2HCl = CuCl 2 + 3H 2 O (Fe,Mn)WO 4 +2HCl = (Fe,Mn)Cl 2 +H 2 WO 4 CaWO 4 + 2HCl = CaCl 2 + H 2 O Ngoài axit Wonframic keo SiO 2 (n+1)H 2 O các muối khác tan tốt trong axit Clohydric. Các dạng oxit khác nhau mức độ tan khác nhau. Oxit hoá trị càng cao càng khó tan, tuy nhiên với nồng độ axit Clohydríc hợp lý có thể hoà tan trên 90% oxit khó tan nhất. Nồng độ axit càng cao thì suất hoà tan càng cao. Nồng độ axit ảnh hởng tới sự thuỷ phân BiCl 3 FeCl 3 , nồng độ axit trên 20% thì đảm bảo hai loại Clorua trên tan tốt trong dung dịch. Suất hoà tan phụ thuộc vào độ d axit, với lợng axit tỉ lệ 1:1 so với lý thuyết thì độ hoà tan Sb, Pb, Fe đặt hiệu suất cao. Nhiệt độ ảnh hởng tới suất hoà tan, nó không những làm tăng tốc độ phản ứng hoá học mà còn tăng mức độ khuếch tán, thông thờng ngời ta hoà tách nhiệt độ 110 0 C, trờng hợp không cho phép hoà tách nhiệt độ cao có thể kéo dài thời gian hoà tách, tỉ lệ R/L = 1/4, nồng độ axit từ 20 đến 30%. 6 2. Thiêu oxi hoá tinh quặng thiếc. Các khoáng vật tồn tại trong tinh quặng thiếc dạng sunfua gồm: Cu 2 SnS 4 , FeS 2, FeAsS, FeAsS 2 , FeAs 2 , Sb 2 S 3 , Pb 2 Sb 2 S 5 , Pb S khi nung nhiệt độ 600 - 700 0 C các khoáng vật bị phân huỷ bị oxi hoá về dạng các ôxit, có từ tình dễ hoà tan trong axit. Quá trình thiêu xẩy ra các phản ứng nh sau: FeS 2 FeS +1/2 S 2 Cu 2 Fe 2 S Cu 2 S + 2FeS + 1/2 S 2 2CuFeS 2 Cu 2 S +2FeS +1/2S 2 4FeAsS 4FeS + As 4 Pb 2 Sb 2 S 5 PbS + Sb 2 S 3 bị oxi hoá theo phản ứng 2FeS + 7/2 O 2 = Fe 2 O 3 +2SO 2 FeAsS + 10/2O 2 = Fe 2 O 3 + As 2 O 3 + 2SO 2 SnS + 2O 2 = SnO 2 + SO 2 Cu 2 S + 2O 2 = 2CuO +SO 2 Sb 2 S 3 + 9/2O 2 = Sb 2 O 3 + 3SO 2 PbS + 3/2O 2 = PbO + SO 2 Để hạn chế tạo thành oxit có hoá trị cao, cần thiêu trong môi trờng d oxi ít, tinh quặng thiếc thờng đợc thiêu trongphản xạ, lò ống quay, hoặc lò lớp sôi, hiện nay thờng thiêu trong lò lớp sôi. Nhiệt độ thiêu thờng 800 đến 900 0 C, thời gian thiêu kéo dài trong khoảng 8h, thu hồi thiếc khoảng 98%, suất bay bụi khoảng 8 đến 10% II. Mẫu công nghệ nghiên cứu thành phần vật chất Sơ đồ công nghệ hoà tách sắt trong quặng thiếc gốc đang thực hiện tại Công ty (Hình1) 7 1. Giới thiệu sự hình thành mục tiêu nghiên cứu mẫu công nghê. Quặng đầu HCl(30%) Hoà tách động Rửa axit(nớc tự nhiên) Sấy khô Bể xử lý DD Tinh quặng Bùn lắng DD sau XL bùn tràn Lấy mẫu nghiên cứu Hình .1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu công nghệ Nguồn gốc mẫu nghiên cứubùn quặng đi theo dung dịch thải, dây chuyền sản suất ngâm chiết khử sắt trong quặng thiếc gốc bằng axitclohydric. Sơ đồ công nghệ (Hình.1) Năm 2005 Công ty đã áp dụng đề tài nghiên cứu giảm hàm lợng sắt, nâng cao thực thu khi tuyển quặng gốc Quỳ Hợp Nghệ An. Quá trình thực hiện hoà tách động tinh sắt trong quặng thiếc bằng axit clohyđoric. Quặng thiếc sau khi hoà tách các tạp chất bằng dung dịch HCL, tiến hành rửa bằng nớc sạch để thu tinh quặng đa đi xử lý: Tuyển từ, thiêu, tuyển trọng lực 8 Dung dịch thải đợc xử lý bằng hoà tan trong sữa vôi, để trung hoà axit, tuy nhiên do một số hạt khoáng vật chứa thiếc có kích thớc quá bé, lơ lửng trong môi trờng, mặt khác sau khi hoà tách dung dịch có độ sệt cao, đặc quánh nên đã cuốn trôi hạt quặng lơ lửng theo dòng bùn tràn thải ra môi trờng. Trong nội dung đề tài"Giảm hàm lợng sắt nâng cao thực thu khi tuyển quặng gốc Suối Bắc Quỳ Hợp Nghệ An" tác giả cha có giải pháp thu hồi thiếc trong bùn mịn này, để hoàn thiện công nghệ, có biện pháp thu hồi triệt để tài nguyên, trong đề tài này tác giả tập trung nghiên cứu tìm giải pháp thu hồi bùn xử lý nâng cao hàm lợng thiếc, khử sắt, đa tinh quặng bùn đảm bảo tiêu chuẩn luyện thiếc 2. Phơng pháp lấy mẫu công nghệ. Căn cứ điều kiện thực tế, chọn phơng pháp lấy mẫu cắt dòng. Dùng gáo lấy mẫu chuyên dùng cắt ngang dòng bùn thải, chu kì cắt 5 phút một lần, toàn bộ mẫu đợc nhập chung vào để làm mẫu cơ sở, mẫu cơ sau khi sấy khô, chuyển thành bột, có màu nâu vàng. Mẫu này đợc dùng làm mẫu nghiên cứu. 3. Nghiên cứu thành phần vật chất Mẫu bùn quặng sau khi lấy xong tiến hành phân tích rây bằng phơng pháp rây ớt, thông qua các rây có lỗ lới: 0,25; 0,14; 0,074`mm; các cấp sản phẩm lần lợt đem đun bay hơi chất lỏng, phần rắn kết tủa đa cân trọng lợng trên cân điện tử, sau đó tính thành phần cho từng cấp hàm lợng cụ thể nh sau. Bảng 1.Kết quả phân tích thành phần độ hạt TT Các cấp hạt Trọng lợng (gam) Tỉ lệ phân bổ cấp hạt (%) 1 + 0,25 180 5,32 2 - 0,25+0,14 172 5,08 3 - 0,14+0,074 222 5,56 4 - 0,074 2808 83,97 5 Cộng 3382 100 9 Cấp hạt - 0,074mm là chủ yếu chiếm tới 83,97%, các cấp hạt lần lợt nghiền mịn, phân tích hoá thiếc xác định sự phân bổ thiếc theo cấp hạt mẫu thí nghiệm. Bảng 2. Sự phân bổ thiếc trong từng cấp hạt TT Cấp hạt Trọng lợng(gam) Hàm lợng Sn(%) Phân bổ Sn theo cấp hạt(%) 1 + 0,25 180 6,09 4,06 2 - 0,25+0,14 172 7,08 4,52 3 - 0,14+0,074 222 7,35 6,05 4 - 0,074 2808 8,21 85,32 5 Cộng 3382 7,98 100 Bảng .3.Sự phân bổ sắt trong từng cấp hạt TT Cấp hạt Trọng lợng (gam) Hàm lợng Fe(%) Phân bổ Fe theo cấp hạt(%) 1 + 0,25 180 32,11 4,56 2 - 0,25+0,14 172 33,15 4,49 3 - 0,14+0,074 222 39,56 6,92 4 - 0,074 2808 37,96 84,02 5 Cộng 3382 37,51 100 Thiếc sắt cũng phân bổ chủ yếu cấp hạt - 0,074mm, hàm lợng thiếc , sắt trong từng cấp hạt giao động không đáng kể. Vì vậy rất khó khăn cho việc lựa chọn giới hạn cho cấp hạt đa tuyển. Bảng.4. Kết quả phân tích hoá mẫu nghiên cứu Hàm lợng khoáng vật (%) TT Tên gọi Sn Fe Pb Sb As 1 Mẫu nghiên cứu 7,98 37,51 0,15 0,8 0,046 Để xác định độ tinh khiết của hạt Caxiterit độ hạt 0,5mm, đã tiến hành nhặt 5 hạt tiến hành phân tích microzon. 10 Bảng 5. Kết quả phân tích Mỉcozon hạt caxiterit Thành phần các khoáng vật TT Số hạt FeO ZrO 2 SnO 2 SiO 2 Sm 2 O 3 1 5 9,18 3,5 79,89 0,73 0,998 Để lựa chọn phơng pháp tuyển cần thông qua kết quả phân tích các khoáng vật, nhng trên cơ sơ thiết bị hiện có của Công ty nhóm tác giả đã lựa chọn phơng pháp thử nghiệm trực tiếp, vì vậy không tiến hành phân tích khoáng vật. Kết luận Các tạp chất có hại cho luyện kim chủ yếu là sắt, còn các tạp chất khác hàm lợng thấp, do đó nội dung đề tài tập trung vào vấn đề làm giàu thiếc khử sắt. Thành phần độ hạt tập trung chủ yếu cấp - 0,074mm, thiếc sắt phân bổ phần lớn cũng ở cấp hạt này. Hàm lợng thiếc, sắt trong các cấp hạt giao động trong phạm vi hẹp. Có thể chọn cấp hạt đa tuyển theo hai nhóm chính, cấp hạt +0,074mm - 0,074mm, để phù hợp chế độ làm việc thiết bị tuyển khoáng. Để làm giàu thiếc tuyển tách các khoáng vật chứa sắt có thể sử dụng phơng pháp tuyển trọng lực, tuyển từ, hoặc kết hợp tuyển nổi - trọng lực, nung từ hoá - tuyển từ, trờng hợp đặc biệt phải sử dụng phơng pháp hoà tách, có thể phải thiêu trớc khi hoà tách. Đối với cấp hạt - 0,074mm việc thực hiện các phơng pháp tuyển trọng lực, tuyển từ, hay các phơng pháp kết hợp nêu trên đều rất khó khăn, tuy nhiên ta có thể tuyển sơ bộ bằng phơng pháp trọng lực để làm giàu thiếc giảm hàm lợng sắt thực hiện trên bàn đãi bùn( Giới hạn cấp hạt tuyển - 0,074mm), sau đó tuyển tách sắt bằng tuyển từ hay hoà tách. III. Nghiên cứu công nghệ tuyển khoáng Các tạp chất ảnh hởng tới quá trình nấu luyện chủ yếu là sắt, nên công nghệ ở đây tập trung vấn đề xử lý sắt nâng cao hàm lợng thiếc. Để khử sắt ta có thể tiến hành theo các phơng pháp nh trình bày trên, tuy nhiên việc lựa chọn phơng pháp phù hợp cho đối tợng quặng, nhóm tác giả đã lựa chọn phơng pháp nghiên cứu tuyển thử nghiệm mẫu. [...]... giới, trong quặng thiếc có chứa vàng Ngời ta thờng tách vàng khỏi tinh quặng thiếc ở khâu làm giàu quặng thu đợc sản phẩm chứa vàng trên 29 g/t - Những năm trớc đây, Xí nghiệp thiếc Tinh Túc, Cao Bằng đã dùng phơng pháp tuyển thủ công để thu hồi vàng cám trong quá trình làm giàu quặng thiếc Hàng năm xí nghiệp thu đợc trên 10 kg vàng Với việc thu hồi vàng theo cách nói trên thì thực tế vàng trong quặng. .. các kim loại quý hiếm nh vàng, bạc bismut tích tụtrong Trớc tình trạng đó, trong đề tài cấp Bộ của Công ty có một phần nghiên cứu công nghệ thu hồi vàng từ bùn anôt thiếc, nhằm tăng cờng hiệu quả kinh tế kỹ thu t cho quá trình điện phân tinh luyện thiếc hiện hành ở Công ty Vấn đề cần đặt ra để suy nghĩ trớc khi bắt tay vào nghiên cứu là việc thu hồi vàng từ bùn anôt thiếc không thể tiến hành... việc tận thu thiếc Nói một cách khác, thu hồi vàng chỉ là một công đoạn trong lu trình công nghệ xử lý bùn anôt II Tổng quan về tình hình xử lý bùn anôt thiếc Trong quá trình tìm hiểu thu thập tài liệu, chúng tôi nhận thấy có quá ít công trình về bùn anôt thiếc Không những thế, ngay cả vấn đề nghiên cứu sản xuất thiếc nói chung cũng ít đợc công bố [1] Riêng vấn đề vàng chứa trong bùn anôt thiếc. .. trong quặng thiếc sẽ không chuyển vào tinh quặng, do đó vàng không có mặt trong thiếc thô đơng nhiên trong bùn anôt thiếc không có vàng Đối với vùng mỏ thiếc Quỳ Hợp, rõ ràng trong quặng có chứa vàng, nhng không tách nó ở khâu tuyển nên vàng chuyển vào tinh quặng thiếc dẫn đến trong bùn anôt có chứa vàng 27 Thực tế trên đã đặt ra một vấn đề lý thú ít gặp để các cán bộ khoa học kỹ thu t tìm tòi... mới tinh luyện thiếc bằng phơng pháp điện phân đã sản xuất đợc thiếc sạch thơng phẩm loại Sn1 99,95% Sn Trong lu trình công nghệ tinh luyện điện phân này, ngoài sản phẩm thiếc sạch còn thu đợc một loại điện phân thiếc, thờng gọi là bùn anôt thiếc Công ty đã sử dụng bùn này làm hồi liệu để tận thu thiếc Giải pháp nêu trên mang tính chất đối phó, vì tuy có thể thu hồi đợc phần thiếctrong bùn. .. dựa vào kết quả tính toán nhiệt động học, thấy rằng dùng dung môi HCl để hoà tách bùn anôt thiếc QH đã thiêu là có khả năng thực hiện để tách thiếc (dạng SnO2) khỏi các tạp chất chứa trong bùn - Thu hồi vàng Chúng tôi đề xuất phơng án thu hồi vàng bằng cách làm giàu vàng bằng phơng pháp luyện kim: cho vàng đi vào thiếc thô của quá trình luyện cặn sau hoà tách Tiếp đó lại cho vàng đi vào bùn anôt Trong. .. hợp để xử lý các loại quặng vàng sa khoáng quặng gốc thạch anh có độ hạt vàng từ mịn trở lên Phơng pháp amangan cũng thích hợp với các loại quặng vàng này nhng đòi hỏi độ hạt vàng phải lớn Phơng pháp hoà tách trong nớc cờng thu thờng dùng để xử lý tái sinh vàng từ các chi tiết phế liệu vàng Đối với các loại quặng vàng gốc chứa nhiều sunfua độ hạt vàng rất mịn ở xâm tán trong đá thì phải dùng... đãi bùn Bàn đãi bùn Phân cấp(0,2mm) Thải +0,2mm Đập trục Thiêu oxi hoà HCl (tái sinh) Hoà tách (HCl) Lắng gạn dung dịch HCl(30%) Hoà tách (HCl) Rửa axit Dung dịch tái sinh Tinh quặng Dung dịch thải Hình.7 Sơ đồ thu hồi thiếc trong bùn khử sắt bằng HCL 22 Phần 2 Nghiên cứu công nghệ thu hồi vàng từ b điện phân thiếc I Đặt vấn đề Gần đây Công ty TNHH - 1TV Kim loại màu Nghệ Tĩnh đã áp dụng công nghệ. .. phơng pháp tuyển từ, hoặc hoà tách bằng axit để nâng cao hàm lợng thiếc giảm hàm lợng sắt theo yêu cầu, trong bùn thải sản phẩm quá trình hoà tách sắt từ quặng thiếc gốc Nhng có thể sử dụng phơng pháp tuyển trọng lực trên bàn đãi mịn bàn đãi bùn với các chế độ làm việc thích hợp thì nâng hàm lợng thiếc lên khoảng 30%, thải bỏ tới 86% sắt trong quặng đầu Kết hợp quá trình thiêu hoà tách bằng axit... việc nghiên cứu để thu hồi vàng có ý nghĩa thực tiễn cao, mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể - Các kim loại tạp có thế điện cực lớn hơn thiếc nh: Au, Bi, Cu, sau quá trình điện phân tinh luyện thiếc thô đều tập trung vào bùn anôt là điều đơng nhiên, vì nó tuân theo quy luật của lý thuyết điện hoá Riêng đối với chì, mặc dầu có thế điện cực gần với thế điện cực của thiếc, nhng tập trung nhiều vào bùn anôt . tổng công ty khoáng sản tkv công ty tnhh 1tv kim loại màu nghệ tĩnh báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu thu hồi vàng từ b điện phân thiếc và thu hồi thiêc trong bùn quá trình. năm 2007 Công ty đã đợc bộ công nghiệp cho phép thực hiện đề tài: Nghiên cứu thu hồi thiếc trong bùn ngâm chiết axit, và thu hồi vàng trong bùn điện phân thiếc 3 Nội dung chính của đề tài:. từ bùn hoà tách sắt trong tinh quặng thiếc I. Quặng thiếc gốc và công nghệ tuyển Quặng thiếc gốc chiếm tới 70% tổng tài nguyên khoáng sản chứa thiếc trên toàn thế giới. Quặng thiếc gốc

Ngày đăng: 05/05/2014, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w