Đề tài nghiên cứu khoa học : Nghiên cứu công nghệ thu hồi các nguyên tố quý hiếm: Cd, In trong bã trung gian của nhà máy điện phân Kẽm sông công - Thái Nguyên
Trang 1“Nghiªn cøu c«ng nghÖ thu håi c¸c nguyªn tè quý hiÕm: Cd, In
trong b¶ trung gian cña nhµ m¸y ®iÖn ph©n KÏm
Trang 2cơ quan phối hợp thực hiện
Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên kim loại màu Lưu Xá - Thái Nguyên
Những người tham gia đề tài Ngô Văn Quyền - Kỹ sư Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim
Lê Hồng Sơn - Kỹ sư Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim
Mai Thị Thanh - Kỹ thuật viên Viện khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim
Trang 3Mục lục
Mở đầu 6
Chương I - Tổng quan 7
1.1 Vài nét về kim loại Kẽm và khoáng vật chứa Kẽm 7
1.2 Nguồn tài nguyên quặng Kẽm trên thế giới và tại Việt Nam 8
1.2.1 Tài nguyên quặng Kẽm trên thế giới 8
1.2.2 Tài nguyên quặng Kẽm tại Việt Nam 9
1.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 9
1.3.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 9
1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 10
1.4 Một số vấn đề lý thuyết làm cơ sở cho phương pháp nghiên cứu 11
1.4.1 Cơ sở lý thuyết quá trình xử lý bã Kẽm và bã Cađimi 11
1.4.2 Cơ sở lý thuyết của phương pháp thiêu Oxy hoá 11
1.4.3 Cơ sở lý thuyết của phương pháp tách các kim loại và hợp chất 11
1.4.4 Vài nét về các loại bã 12
Chương II - Phương pháp nghiên cứu và chuẩn bị 13
2.1 Mục tiêu của đề tài 13
2.2 Phương pháp nghiên cứu 13
2.3 Mẫu nghiên cứu 13
2.4 Sơ đồ công nghệ định hướng thu hồi Oxit Inđi, Cađimi trong bã ở nhà máy điện phân Kẽm sông Công - Thái Nguyên 14
2.5 Hoá chất, thiết bị dụng cụ thí nghiệm 17
2.5.1 Hoá chất nguyên vật liệu 17
2.5.2 Thiết bị thí nghiệm 17
2.5.3 Vật tư 22
2.5.4 Công tác phân tích 22
Chương III - Nội dung nghiên cứu 23
3.1 Nghiên cứu các thông số tách Oxit Inđi trong bã Kẽm 23
3.1.1 Khảo sát chế độ thiêu kết bã 23
Trang 43.1.3 Nghiên cứu tách Inđi bằng Kẽm kim loại 26
3.2 Nghiên cứu thông số công nghệ tách Cađimi từ bã cađimi 28
3.2.1 Khảo sát chế độ thiêu kết 28
3.2.2 Nghiên cứu quá trình tách Chì bằng axit Sunfuric 28
3.2.3 Nghiên cứu thông số công nghệ tách Cađimi và Đồng từ bã Cađimi 30
3.2.4 Nghiên cứu thông số công nghệ tách Cađimi từ hỗn hợp Cađimi và Đồng kim loại 32
3.2.5 Nghiên cứu khả năng thu hồi Cađimi 33
3.3 Kết quả đạt được 35
3.3.1 Các thông số tối ưu công nghệ thu hồi Oxit Inđi từ bã Kẽm 35
3.3.2 Các thông số tối ưu công nghệ thu hồi Cađimi từ bã Cađimi 36
3.3.3 Lập sơ đồ công nghệ dựa trên các số liệu đã lựa chọn 36
Chương IV - Định hướng áp dụng kết quả nghiên cứu đề tài 39
4.1 Dự kiến áp dụng kết quả nghiên cứu đề tài 39
Kết luận và kiến nghị 40
I Kết luận 40
II Kiến nghị 40
Trang 5Danh mục các bảng biểu, hình vẽ và hình ảnh
Bảng 1: Các khoáng vật Kẽm chủ yếu 8
Bảng 2: Trữ lượng quặng Kẽm của một số quốc gia trên thế giới 8
Bảng 3: Trữ lượng quặng Kẽm một số tỉnh, thành phố trên lãnh thổ Việt Nam 9
Bảng 4 Thành phần hoá học bã Kẽm: 13
Bảng 5 Thành phần hoá học bã Cađimi: 13
Bảng 6 Thành phần hoá học bã Sắt 14
Bảng 7 Thành phần hoá học bã Đồng 14
Bảng 8 Thành phần hoá học của bã Kẽm sau khi thiêu 23
Bảng 9 ảnh hưởng nồng đồ axit Sunfuric đến hiệu suất tách Chì 24
Bảng 10 ảnh hưởng thời gian đến quá trình hoà tách Chì 25
Bảng 11 ảnh hưởng lượng Kẽm đến hiệu suất tách Inđi 26
Bảng 12 ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất tách Inđi 27
Bảng 13 Thành phần bã Cađimi sau khi thiêu 28
Bảng 14 ảnh hưởng nồng độ axit Sunfuric đến hiệu suất tách Chì 29
Bảng 15 ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất tách Chì trong bã Cađimi 30
Bảng 16 ảnh hưởng lượng Kẽm đến hiệu suất tách Cađimi và Đồng trong bã Cađimi .31
Bảng 17 ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất tách Cađimi và Đồng trong bã Cađimi 32
Bảng 18 ảnh hưởng nồng độ axit Sunfuric đến hiệu suất tách Cađimi 33
Bảng 19 ảnh hưởng lượng Kẽm đến hiệu suất thu hồi Cađimi 34
Bảng 20 ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất thu hồi Cađimi 34
Hình 1 Sơ đồ công nghệ định hướng thu hồi Oxit Inđi từ bã Kẽm 15
Hình 2 Sơ đồ công nghệ định hướng thu hồi Cađimi kim loại từ bã Cađimi 16
Hình 3 Sơ đồ công nghệ thu hồi Oxit Inđi từ bã Kẽm 38
Trang 6Hình ảnh 1: Hệ thống thiết bị tủ hốt trong phòng thí nghiệm dùng để phân huỷ mẫu và hoà tách quặng bằng axit đặc 18 Hình ảnh 2: Hệ thống làm giàu quặng và các thiết bị đo lường (Cân kỹ thuật, cân
điện và máy soi khoáng vật) 19 Hình ảnh 3: Các thiết bị hoà tách và hoá chất chuyên dùng trong phòng thí nghiệm 20 Hình ảnh 4: Hệ thống lò nung, tủ sấy làm việc ở nhiệt độ cao 20
- Lò nung Trung Quốc có bộ khống chế nhiệt độ: Tmax: 1.4000C
- Tủ sấy Ba Lan có nhiệt độ sấy tối đa: Tmax: 3500C
Hình ảnh 5: 21
- Hệ thống hoà tách 50kg quặng/ mẻ
- Hệ thống lò nung tủ sấy làm việc ở nhiệt độ trung bình
+ Lò nung dây may so Đức: Tmax: 10000C
+ Tủ sấy Pháp nhiệt độ sấy tối đa Tmax: 2000C có gắn quạt thông gió Hình ảnh 6: Toàn cảnh thiết bị thí nghiệm đề tài và thu hồi sản phẩm 21
Trang 7Mở đầu
Nhà máy điện phân Kẽm sông Công Thái Nguyên được khởi công xây dựng từ tháng 12/2003 và chính thức đi vào hoạt động tháng 8/2005, công suất tối đa là 1000 tấn Kẽm kim loại mỗi năm
Bên cạnh những ưu điểm là sản xuất một lượng Kẽm kim loại phục vụ cho nền kinh tế quốc dân, giảm bớt nhập khẩu, nhà máy chưa đặt ra vấn đề thu hồi các nguyên tố có ích trong các loại bã như: Cadimi, Chì, Inđi nhằm hạ giá thành sản phẩm, tận thu tài nguyên cho đất nước, đáp ứng chiến lược phát triển bền vững ngành công nghiệp Việt Nam Chính vì lẽ đó nhà máy
điện phân Kẽm sông Công - Thái Nguyên có công văn yêu cầu viện Khoa học và công nghệ Mỏ - Luyện kim tiến hành khảo sát khả năng tận thu các kim loại quý từ bã Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, Viện Khoa học và công
nghệ Mỏ - Luyện kim tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu công nghệ
thu hồi các nguyên tố quý hiếm Inđi, Cađimi trong bã trung gian của nhà máy điện phân Kẽm sông Công - Thái Nguyên” theo quyết định số
1199/QĐ-BCT ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Bộ công thương và quyết
định số 18 VMK.C2 ký ngày 20/01/2008 của Viện trưởng Viện Khoa học và công nghệ Mỏ - Luyện kim
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu và đưa ra hai quy trình công nghệ thu hồi Oxit Inđi từ bã Kẽm và Cađimi từ bã Cađimi trong quá trình thuỷ luyện và
điện phân Kẽm nhằm hoàn thiện công nghệ khép kín, đảm bảo môi trường trong sạch đưa một số sản phẩm phục vụ cho các ngành kinh tế quốc dân
Có được kết quả nghiên cứu ổn định trong phòng thí nghiệm tiến tới
áp dụng ở quy mô mở rộng xử lý và tận thu các nguyên tố có ích trong bã
Đề tài này được triển khai tại Trung tâm nghiên cứu và sản xuất vật liệu kim loại Viện Khoa học và công nghệ Mỏ - Luyện kim
Trang 8Chương I - Tổng quan
1.1 Vài nét về kim loại Kẽm và khoáng vật chứa Kẽm
Kẽm là một trong những kim loại màu được sử dụng nhiều và rộng rãi trong nền kinh tế quốc dân, đứng thứ 3 sau nhôm và Đồng, phổ biến nhất là công nghệ tráng mạ Kẽm, sản xuất hợp kim Đồng thau, sản xuất sơn, công nghiệp cao su và các ngành công nghiệp khác
- Trong tự nhiên Kẽm hầu như tồn tại ở dạng hợp chất Có rất nhiều khoáng vật chữa Kẽm và được chia làm 2 nhóm chính: Nhóm khoáng vật oxit và nhóm khoáng vật sulfua
- Nhóm khoáng vật ôxyt: Đây là nhóm khoáng vật thứ sinh tạo thành
do quá trình ôxi hoá từ các khoáng vật sulfua Điển hình trong khoáng vật
ôxit có Calamin (H2Zn2SiO5), Smitsonit (ZnCO3) Ngoài ra còn có Hiđrôzinkit (ZnCO3.3Zn(OH)2), Zinkit (ZnO), Vilemit (2ZnSiO2); Franclinhit ((Zn,Mn)O.Fe2O3); Ademin (Zn2 (OH){AsO4}4)
- Nhóm khoáng vật sulfua: Khoáng vật sulfua Kẽm phổ biến nhất hiện nay và cũng là phổ biến nhất ở mỏ Chợ Điền là Sfalerit (ZnS) Sfalerit bao gồm 5 thế hệ từ màu đen đến xanh phớt vàng, ở dạng thuần khiết Sfalerit chứa 67,1% Zn Khoáng vật sulfua ít phổ biến hơn là Vuazit (ZnS) có mạng tinh thể khác với Sfalerit, Gotlarit (ZnSO4.7H2O) Các khoáng vật sulfua Kẽm thường đi kèm với các khoáng vật chứa Chì phổ biến là Galenit (PbS)
Khoáng vật chứa Kẽm trong tự nhiên thường cộng sinh với các khoáng vật Chì, Đồng, Thiếc, Cađimi, Antimon, khoáng vật phi kim là Thạch anh, Mica, Canxit, Đôlômit, Sêrixit
Các khoáng vật Kẽm chủ yếu nêu trong bảng số 1:
Trang 9B¶ng 1: C¸c kho¸ng vËt KÏm chñ yÕu
Tªn kho¸ng vËt C«ng thøc Hµm l−îng
Zn %
Tû träng g/cm 3
1.2.1 Tµi nguyªn quÆng KÏm trªn thÕ giíi
Nguån nguyªn liÖu quÆng KÏm hiÖn cã ë 50 quèc gia, tËp trung chñ
yÕu ë Australia, Trung Quèc, Canada, Peru Theo sè liÖu cña Tæ chøc
Nghiªn cøu KÏm Ch× Quèc tÕ (ILZSG) vµ tæng hîp c¸c sè liÖu hiÖn cã cña
ViÖt Nam tr÷ l−îng quÆng KÏm mét sè n−íc ®−îc nªu trong b¶ng sè 2
B¶ng 2: Tr÷ l−îng quÆng KÏm cña mét sè quèc gia trªn thÕ giíi
Tr÷ l−îng khai th¸c, 10 3 tÊn
TT Quèc gia, vïng
Tæng tr÷ l−îng kim lo¹i, 10 3 tÊn
Trang 101.2.2 Tài nguyên quặng Kẽm tại Việt Nam
ở Việt Nam nguồn quặng Kẽm không nhiều và tập trung chủ yếu ở các tỉnh Miền Bắc Trữ lượng quặng Kẽm một số vùng trên lãnh thổ Việt Nam nêu trong bảng số 3
Trong quặng Kẽm Việt Nam ngoài Kẽm còn cộng sinh một số kim loại quý hiếm như: Đồng, Cađimi, Inđi, Gali, Gecmani
Bảng 3: Trữ lượng quặng Kẽm một số tỉnh, thành phố trên l∙nh thổ Việt Nam
1.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
1.3.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
ở nước ngoài đã đưa ra nhiều phương pháp xử lý thu hồi các nguyên tố: Đồng, Cađimi, Inđi, Gali, Gecmani trong bã ở đây chỉ đưa ra hai phương pháp công nghệ tận thu Cađimi và Oxit Inđi trong bã thải trung gian Kẽm phổ biến nhất
Trang 11* Phương pháp thu hồi Oxit Inđi
Bã Kẽm được thiêu kết ở nhiệt độ 10000C, sau đó đem hoà tách với axit Sunfuric loại bỏ Chì, cho Kẽm vào dung dịch mới nhận được để hoàn nguyên hoàn toàn Inđi Lọc, rửa, nước lọc đem đi điện phân thu hồi Kẽm còn kết tủa sấy, nung ở 10000C thu được Oxit Inđi kỹ thuật
Phương pháp này cho hiệu suất thu hồi Oxit Inđi từ 85 - 90%, độ sạch sản phẩm 90 - 95%
* Phương pháp thu hồi Cađimi
Bã chứa Cađimi được thiêu kết ở nhiệt độ 600 - 6500C, tiếp tục hoà tách với axit Sunfuric, Chì kết tủa dạng Sunphat Cho Kẽm kim loại vào dung dịch mới nhận được để hoàn nguyên hoàn toàn Cađimi và Đồng Lọc thu hồi Cađimi và Đồng, nước lọc (1) chứa Kẽm Hoà tách hỗn hợp Đồng
và Cađimi trong axit Sunpuric loãng, Cađimi tan ra còn Đồng hầu như không tan, lọc loại bỏ Đồng Cho Kẽm vào nước lọc chứa Sunphat Cađimi
để hoàn nguyên Cađimi, lọc lấy Cađimi còn nước lọc (2) gộp với nước lọc (1) đem điện phân thu hồi Kẽm kim loại
Phương pháp này có tính chọn lọc cao, dễ làm, hiệu suất thu hồi Cađimi khoảng 90%, độ sạch sản phẩm 95%
Sau khi nhận được Oxit Inđi và Cađimi kỹ thuật có thể làm sạch sản phẩm đạt 99% bằng cách chiết với các dung môi hữu cơ thích hợp hoặc kết tinh lại nhiều lần
1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản Chì, Kẽm khá lớn tập trung chủ yếu hai tỉnh Bắc Cạn và Cao Bằng Từ trước tới nay chỉ khai thác và chế biến quặng tinh Chì, Kẽm để xuất khẩu nhưng chưa xây dựng nhà máy điện phân Kẽm kim loại Năm 2005, Trung Quốc đã đầu tư và xây dựng cho nhà máy điện phân Kẽm công suất 1000 tấn/năm Năm 2001, khoa Hoá công nghệ Đại học Bách khoa Hà Nội có nghiên cứu thu hồi Cađimi trong bã
Đồng ở xí nghiệp tuyển Chì - Kẽm Lăng - hít nhưng hiệu suất thu hồi chỉ đạt
Trang 12Viện Hoá học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam có nghiên cứu đề tài làm sạch Đồng khỏi Cađimi bằng phương pháp hoà tách với axit Sunfuric loãng, kết quả thu được tương đối khả quan song chỉ mới ở quy mô phòng thí nghiệm
1.4 Một số vấn đề lý thuyết làm cơ sở cho phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Cơ sở lý thuyết quá trình xử lý bã Kẽm và bã Cađimi
Các nguyên tố tồn tại trong các bã ở nhiều dạng hợp chất khác nhau, vì vậy tiến hành thiêu kết để chuyển toàn bộ kim loại có trong bã về dạng Oxit, sau đó hoà tách trong các axit tương ứng với nồng độ thích hợp để tách chúng ra khỏi nhau
1.4.2 Cơ sở lý thuyết của phương pháp thiêu Oxy hoá
Các nguyên tố trong bã Kẽm và bã Cađimi tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, khi thiêu kết chúng chuyển sang ôxyt dạng Me2Oy (Me ký hiệu là ion kim loại)
1.4.3 Cơ sở lý thuyết của phương pháp tách các kim loại và hợp chất
Dựa vào độ tan khác nhau muối các kim loại trong axit để tách chúng
ra khỏi nhau
Chì Sunfat dễ dàng kết tủa trong môi trường axit Sunfuric theo phản ứng
PbO + H2SO4 = PbSO4 ↓ + H2O (1) Dung dịch sau khi lọc, loại bỏ Chì cho tác dụng với Kẽm kim loại, do
ái lực hoá học của Kẽm lớn hơn Inđi, Cađimi và Đồng, nên dễ dàng hoàn nguyên (xi măng hoá) chúng theo phản ứng:
2In2(SO4)3 + 6Zn = 6ZnSO4 + 4In (2) CdSO4 + Zn = ZnSO4 + Cd (3) CuSO4 + Zn = ZnSO4 + Cu (4) Nước lọc chủ yếu là dung dịch Kẽm Sunfat đem đi điện phân thu hồi lại Kẽm kim loại
Trang 13Có thể tách Đồng ra khỏi Cađimi bằng cách hoà tan hỗ hợp kim loại (Cu + Cd) trong axit Sunpuric loãng Đồng hầu như không tan, còn Cađimi tan vào dung dịch
- Chì có hàm lượng tương đối lớn trong bã, vì vậy có thể tận thu nó
để sản xuất ắc quy, bột bôi trơn, chất kích hoạt bề mặt trong sản xuất thuỷ tinh màu
- Đồng làm dây dẫn điện, tạo mác hợp kim, sản xuất phân bón (dạng muối)
- Tận thu triệt để Kẽm kim loại bằng phương pháp điện phân dung dịch Sunfat, hạ giá thành sản phẩm, khép kín sơ đồ công nghệ, chống ô nhiễm môi trường
- Thu hồi Indi trong bã Kẽm có giá trị kinh tế cao (giá thế giới năm 2007: Inđi 99% giá 1.246USD/kg)
Trang 14Chương II Phương pháp nghiên cứu và chuẩn bị
2.1 Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu ứng dụng và đưa ra lưu trình công nghệ hợp lý thu hồi
Oxit Inđi, Cađimi trong bã Kẽm và bã Cađimi ở dây chuyền công nghệ của
nhà máy điện phân Kẽm sông Công - Thái Nguyên đạt các chỉ tiêu sau:
Sản phẩm In2O3 có độ sạch : 90 - 95%;
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Từ thông tin thu thập được tổng quát về quá trình điện phân Kẽm,
tiến hành các thí nghiệm thực nghiệm để tìm ra các thông số hợp lý, qua đó
đề xuất quy trình công nghệ thích hợp, xử lý các loại bã Kẽm, bã Cađimi
thu hồi Oxit Inđi và Cađimi
2.3 Mẫu nghiên cứu
Lấy mẫu bã tại nhà máy điện phân Kẽm sông Công - Thái Nguyên
thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên kim loại mầu Lưu Xá để
nghiên cứu (bã Sắt, bã Đồng, bã Kẽm, bã Cađimi) Số lượng mỗi loại bã là
200kg Tiến hành phân tích các mẫu bã xác định hàm lượng Inđi và Cađimi
Kết quả phân tích thành phần hoá học của mẫu nghiên cứu được nêu ra
1 Bã Cađimi 5.77 2.50 19.93 0.80 0.037 4.25
Trang 15Nhận xét: Với các loại bã đã nêu ở trên thấy rằng hàm lượng Inđi
trong bã Kẽm là lớn nhất, nên tiến hành tách Indi từ bã Kẽm và Cađimi từ bã Cađimi (việc tách Đồng và Cađimi ra khỏi bã Đồng đã có báo cáo của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên kim loại mầu Lưu Xá nên ở đây không đặt vấn đề nghiên cứu)
2.4 Sơ đồ công nghệ định hướng thu hồi Oxit Inđi, Cađimi trong b∙ ở nhà máy điện phân Kẽm sông Công - Thái Nguyên
Trong quá trình sản xuất Kẽm kim loại các nguyên tố như Cađimi,
Đồng, Chì, Inđi, Gali có thể nằm trong các loại bã khác nhau (bã Kẽm, bã Sắt, bã Đồng, bã Cađimi*) Đề tài này chỉ nghiên cứu và đưa ra 2 sơ đồ công nghệ thu hồi Cađimi từ bã Cađimi và Oxit Inđi từ bã Kẽm của nhà máy điện phân Kẽm sông Công - Thái Nguyên
- Sơ đồ công nghệ định hướng thu hồi Oxit Inđi từ bã Kẽm (hình 1)
- Sơ đồ công nghệ định hướng thu hồi Cađimi từ bã Cađimi (hình 2)
Trang 16Hình 1 Sơ đồ công nghệ định hướng thu hồi Oxit Inđi từ b∙ Kẽm
Trang 17Hình 2 Sơ đồ công nghệ định hướng thu hồi Cađimi kim loại từ b∙ Cađimi
Trang 182.5 Hoá chất, thiết bị dụng cụ thí nghiệm
2.5.1 Hoá chất nguyên vật liệu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã sử dụng các loại hoá chất
nguyên vật liệu nh− sau:
- Lò nung thí nghiệm thanh Cacbua Silic (TQ) Tmax = 1.4000C
- Lò nung điện trở (Đức) Tmax = 10000C
- Tủ sấy thí nghiệm (Ba Lan) Tmax = 350oC
- Tủ sấy thí nghiệm Pháp Tmax = 2000C
- Hệ thống khuấy có điều chỉnh tốc độ (TQ)
- Bơm chân không loại nhỏ (Ba Lan)
- Thiết bị hoà tách cô đặc (Nga)
- Bơm chịu axit (Nga)
- Máy khuấy từ (TQ)
Trang 19Hình ảnh 1 :
Hệ thống thiết bị tủ hốt trong phòng thí nghiệm dùng để phân huỷ mẫu
và hoà tách quặng bằng axit đặc
Trang 20H×nh ¶nh 2:
HÖ thèng lµm giµu quÆng vµ c¸c thiÕt bÞ ®o l−êng (C©n kü thuËt, c©n ®iÖn vµ m¸y soi kho¸ng vËt)
Trang 21Hình ảnh 3:
Các thiết bị hoà tách và hoá chất chuyên dùng trong phòng thí nghiệm
Hình ảnh 4:
Hệ thống lò nung, tủ sấy làm việc ở nhiệt độ cao
- Lò nung Trung Quốc có bộ khống chế nhiệt độ: Tmax: 1.400 0 C
Trang 22Hình ảnh 5:
- Hệ thống hoà tách 50kg quặng/ mẻ
- Hệ thống lò nung tủ sấy làm việc ở nhiệt độ trung bình
+ Lò nung dây may so Đức: Tmax: 1000 0 C
+ Tủ sấy Pháp nhiệt độ sấy tối đa Tmax: 200 0 C có gắn quạt thông gió
Hình ảnh 6:
Toàn cảnh thiết bị thí nghiệm đề tài và thu hồi sản phẩm
Trang 232.5.3 Vật t−
- Thùng nhựa, xô nhựa các loại
- Cốc thuỷ tinh chịu nhiệt các loại
- Giấy gói mẫu
- Bảo hộ lao động
2.5.4 Công tác phân tích
Thành phần mẫu bã, mẫu nghiên cứu dung dịch, sản phẩm Oxit Indi
và Cađimi kim loại đ−ợc phân tích kiểm tra tại Trung tâm Phân tích Hoá Lý
- Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ Luyện kim và Trung tâm phân tích Viện Xạ Hiếm - Viện Năng l−ợng nguyên tử Quốc Gia
Trang 24Chương III Nội dung nghiên cứu
Sau khi có kết quả phân tích Inđi và Cađimi trong các loại bã, chúng
tôi chọn hướng nghiên cứu công nghệ phù hợp là tách Inđi trong bã Kẽm và
Cađimi trong Cađimi Dưới đây sẽ đưa ra những vấn đề nghiên cứu cụ thể
3.1 Nghiên cứu các thông số tách Oxit Inđi trong b∙ Kẽm
Kết quả thí nghiệm thu được sau khi thiêu bã được nêu trong bảng 8
Bảng 8 Thành phần hoá học của b∙ Kẽm sau khi thiêu
Hàm lượng (%)
TT Ký hiệu mẫu
Cu Cd Zn Fe In Pb
Ghi chú
1 Bã Kẽm 0,045 0,02 42,5 4,5 0,084 8,60
Nhận xét: Dựa vào bảng 8 thấy rằng các tạp chất như lưu huỳnh và
các chất dễ bay hơi có trong bã dưới tác dụng của oxi không khí tạo thành
hợp chất khí bay lên nên hàm lượng của một số kim loại cũng tăng lên và
đạt đến cân bằng sau 2h thiêu kết
3.1.2 Nghiên cứu quá trình tách Chì bằng Axit Sunfuric
Bã tác dụng với Axit Sunfuric theo phản ứng sau:
Me2Oy + yH2SO4 = Me2(SO4)y + yH2O + Me: ký hiệu là ion kim loại
Trang 25Dựa vào tính chất hoá học Chì dễ tạo thành hợp chất Chì Sunfat không tan lắng xuống đáy cốc Quá trình kết tủa Chì Sunfat phụ thuộc vào nồng độ axit Sunfuric, thời gian hoà tách, kích thước cỡ hạt ở đây kích thước hạt bã nhỏ nên không đặt vấn đề nghiên cứu, chỉ nghiên cứu nồng độ axit và thời gian hoà tách Sau khi hoà tách, Chì tách ra khỏi các kim loại khác theo phản ứng:
PbO + H2SO4 = PbSO4 ↓ + H2O
Đề tài này nghiên cứu quá trình hoà tách chọn lọc loại Chì ra khỏi các kim loại khác, không tiến hành ở nhiệt độ cao vì thiết bị không an toàn
mà chỉ thực hiện ở nhiệt độ phòng
a) Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ axit Sunfuric
Điều kiện thí nghiệm:
+ Lấy 200g mẫu nghiên cứu có hàm lượng Chì 8,6%
+ Thời gian hoà tách là 4h
+ Tốc độ khuấy 100 vòng/ phút
+ Kích thước hạt 0,063mm
+ Dung dịch axit Sunfuric biến thiên từ 6% - 23%
Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng 9
Bảng 9 ảnh hưởng nồng đồ axit Sunfuric đến hiệu suất tách Chì
TT Khối lượng
bã (g)
Lượng Pb
có trong bã (g)
Hiệu suất tách (%)
Trang 26Nhận xét: Qua thực nghiệm thấy rằng, điều kiện tối ưu cho quá trình
tách Chì Sunfat ra khỏi hỗn hợp kim loại khi nồng độ axit Sunfuric là 20%, nếu nồng độ axit Sunfuric cao hơn nữa sẽ bị sệt và một số tạp chất kết tủa
và hấp thụ vào Chì Sunfat làm cho độ sạch giảm xuống (ví dụ như BaSO4 )
b) Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian
Điều kiện thí nghiệm:
+ Lấy 200g bã đã thiêu cho vào cốc chịu nhiệt chứa 1000ml axit Sunfuric 20%,
+ Tốc độ khuấy :100 vòng/ phút
+ Kích thước hạt : 0,063mm
+ Nhiệt độ hoà tách: nhiệt độ phòng
+ Thời gian khuấy : từ 2 đến 5 giờ
Hiệu suất quá trình hoà tách Chì theo thời gian được ghi ở bảng 10
Bảng 10 ảnh hưởng thời gian đến quá trình hoà tách Chì
TT Khối lượng
bã (g)
Lượng Pb
có trong bã (g)
Thể tích dd
H 2 SO 4 20%
(ml)
Thời gian khuấy (giờ)
Lượng Pb tách ra (g)
Hiệu suất tách (%)
Nhận xét: Thời gian thích hợp cho quá trình hoà tách Chì là 4 giờ
Từ các kết quả nghiên cứu ở phần (a) và (b) rút ra kết luận: Để tách triệt để Chì ra khỏi bã Kẽm điều kiện tối ưu cho công đoạn này là:
- Dung dịch hoà tách Axit Sunfuric : 20%
- Thời gian hoà tách : 4 giờ
- Tốc độ khuấy : 100vòng/phút
- Kích thước hạt bã : 0,063mm
Trang 273.1.3 Nghiên cứu tách Inđi bằng Kẽm kim loại
Cho Kẽm kim loại vào dung dịch Sunfat sau khi đã loại bỏ Chì, Kẽm
có ái lực hóa học mạnh hơn sẽ hoàn nguyên Inđi về kim loại Muốn tận thu triệt để Inđi tiến hành nghiên cứu các thông số sau:
L−ợng Inđi thu đ−ợc (g)
Hiệu suất tách (%)
Nhận xét: Dựa vào kết quả bảng 11 thấy rằng l−ợng Kẽm cho vào
dung dịch 15g, hiệu suất hoàn nguyên tốt nhất (91,4%) Vì vậy l−ợng Kẽm chọn để hoàn nguyên theo tỷ lệ: 15g/10 kg bã Kẽm là tối −u
Tỷ lệ R/L: 1:5
Trang 28b) Nghiên cứu thời gian hoà tách
Điều kiện thí nghiệm:
+ Tốc độ khuấy : 100 vòng/ phút
+ Nhiệt độ hoà tách : nhiệt độ phòng
+ Kích thước hạt : 0,063mm
+ Thời gian khuấy : 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ, 5 giờ
Lượng Inđi thu được ghi ở bảng 12
Bảng 12 ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất tách Inđi
TT Khối lượng
bã (kg)
Lượng Inđi trong bã
Lượng Inđi thu được (g)
Hiệu suất tách (%)
Nhận xét: Dựa vào kết quả bảng 12 cho thấy rằng thời gian hoàn nguyên
thích hợp là 3 giờ, nếu tiếp tục khuấy, trong dung dịch sẽ tạo thành hợp chất phức tan dạng ZnIn2(SO4)4 làm mất mát Inđi, hiệu suất hoà tách giảm
Từ những kết quả nghiên cứu thực nghiệm trên, rút ra được các thông
số tối ưu thu hồi Inđi từ bã Kẽm
* Công đoạn tách Chì:
- Nồng độ axit Sunfuric : 20%
- Thời gian hoà tách : 4 giờ
* Công đoạn hoàn nguyên Inđi:
- Lượng Kẽm hoàn nguyên tối ưu theo tỷ lệ: 15g/10 kg bã Kẽm
đã thiêu Tỷ lệ R/L: 1:5
- Thời gian hoàn nguyên: 3 giờ
Trang 293.2 Nghiên cứu thông số công nghệ tách Cađimi từ b∙ cađimi
3.2.1 Khảo sát chế độ thiêu
Bã Cađimi được đưa vào lò nung ở điều kiện sau:
+ Nhiệt độ : 650 - 700oC + Thời gian : 2 giờ
+ Độ dày lớp liệu : 5cm (ở đây không đặt vấn đề nghiên cứu các thông số thiêu kết mà dựa vào số liệu công bố ở các bản báo cáo [2, 6, 7]
Thành phần bã Cađimi sau khi thiêu ghi ở bảng 13
Bảng 13 Thành phần b∙ Cađimi sau khi thiêu
Hàm lượng (%)
TT Ký hiệu mẫu
Cu Cd Zn Fe In Pb
Ghi chú
1 Bã Cađimi 5,8 4,25 20,25 0,9 0,037 4,25
Nhận xét: Dựa vào số liệu ở bảng 13 thấy rằng để bảo đảm ổn định
hàm lượng Cađimi trong bã chỉ nên thiêu kết ở 650 - 7000C là thích hợp Nếu thiêu ở nhiệt độ cao sẽ mất mát Cađimi do bay hơi Thời gian thiêu kết tốt nhất là từ 1,5 - 2 giờ sau khi đã đạt nhiệt độ tối đa
3.2.2 Nghiên cứu quá trình tách Chì bằng axit Sunfuric
Bã Cađimi sau khi thiêu cho hoà tách với axit Sunfuric Toàn bộ kim loại có trong bã sẽ chuyển thành dạng muối Sunfat tan, chỉ có Chì Sunfat là không tan Dựa vào đặc tính này để tách Chì ra khỏi các kim loại trong bã Hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu suất tách Chì là nồng độ axit Sunfuric
và thời gian hoà tách Để tìm được các thông số tối ưu, tiến hành nghiên cứu như sau (phần lý thuyết và cơ chế phản ứng đã trình bày ở mục 3.1.2)
a) Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ axit Sunfuric đến hiệu suất tách Chì
Lấy 200g mẫu nghiên cứu có hàm lượng Chì 4,25% cho vào 6 cốc
Trang 30+ Thời gian hoà tách : 4 giờ
+ Nhiệt độ hoà tách : nhiệt độ phòng
Lượng Pb hoà tách (g)
Hiệu suất tách (%)
Nhận xét: Dựa vào các số liệu bảng 14, thấy rằng điều kiện tối ưu
cho quá trình tách Chì trong bã Cađimi là khi nồng độ axit Sunfuric 15%, ở nồng độ axit Sunfuric 18% tuy hiệu số tách có cao hơn (0,6%) nhưng lượng axit tiêu tốn nhiều (thêm 3%), xét về mặt kinh tế không phù hợp Vì vậy chọn nồng độ axit Sunfuric 15% là tối ưu
b) Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian đến khả năng tách Chì trong b∙ Cađimi
Để nghiên cứu ảnh hưởng thời gian đến hoà tách Chì, chúng tôi tiến hành các mẫu thí nghiệm sau đây:
Lấy 200g bã Cađimi đã thiêu cho vào 5 cốc chứa 1000ml dung dịch axit Sunfuric 15%
+ Nhiệt độ hoà tách : nhiệt độ phòng
+ Tốc độ khuấy : 100 vòng/ phút
Trang 31+ Kích thước hạt bã : 0,063mm
+ Thời gian hoà tách : 1 giờ, 2 giờ, 3giờ, 4 giờ, 5 giờ
Hiệu suất tách Chì trong bã Cađimi được nêu trong bảng 15
Bảng 15 ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất tách Chì trong b∙ Cađimi
Lượng Pb tách ra (g)
Hiệu suất tách (%)
Từ các kết quả thực nghiệm ở phần (a) và (b) rút ra kết luận:
* Công đoạn tách Chì:
+ Dung dịch axit Sunfuric hoà tách có nồng độ: 15%
+ Thời gian hoà tách : 3 giờ + Tốc độ khuấy : 100 vòng/phút
+ Kích thước bã : 0,063 mm
3.2.3 Nghiên cứu thông số công nghệ tách Cađimi và Đồng từ bã Cađimi
Cho Kẽm kim loại vào dung dịch Sunfat sau khi đã loại bỏ Chì Do ái lực hoá học của Kẽm mạnh hơn Cađimi và Đồng nên Kẽm sẽ hoàn nguyên Cađimi và Đồng về kim loại, còn Kẽm sẽ tan vào dung dịch tạo thành Sunfat Kẽm (xem phản ứng (2), (3), (4) trang 11) Vì vậy để tận thu tốt Cađimi và Đồng ta tiến hành nghiên cứu các thông số sau:
a) Tỷ lệ rắn lỏng
Lấy 200g bã Cađimi đã thiêu cho vào 6 cốc thuỷ tinh, dung tích
Trang 32+ Thời gian khuấy : 3 giờ
+ Tốc độ khuấy : 100 vòng/phút
+ Nhiệt độ hoà tách : Nhiệt độ phòng
+ Kích thước hạt bã : 0,065mm
+ Lượng Kẽm cho vào : 6 - 36g
Lọc, loại bỏ Chì, nước lọc cho Kẽm vào để hoàn nguyên Cađimi và
Đồng Kết quả thu được ghi ở bảng 16
Bảng 16 ảnh hưởng lượng Kẽm đến hiệu suất tách Cađimi và Đồng trong b∙ Cađimi
TT Khối lượng
bã (g)
Lượng Cađimi và
Đồng trong bã (g)
Thể tích dd
H 2 SO 4 15%
(ml)
Lượng Kẽm cho vào khử (g)
Lượng Cađimi và
Đồng thu
được (g)
Hiệu suất tách (%)
Nhận xét: Các số liệu ở bảng 16 chỉ ra rằng lượng Kẽm cho vào dung
dịch 24g hiệu suất thu hồi Cađimi và Đồng cao nhất (đạt 95%), vì vậy chúng
tôi chọn tỷ lệ Kẽm cho vào hoàn nguyên là 24g/200g bã Cađimi đã thiêu
Tỷ lệ R/L: 1:5
b) Nghiên cứu thời gian hoà tách Cađimi và Đồng trong b∙ Cađimi
Lấy 200g bã Cađimi đã thiêu cho vào 6 cốc thuỷ tinh có dung tích 1500ml chứa 1000ml dung dịch axit Sunfuric 15% mỗi cốc
+ Thời gian khuấy : 3 giờ
+ Tốc độ khuấy : 100 vòng/phút,
+ Nhiệt độ hoà tách : Nhiệt độ phòng
+ Lượng Kẽm cho vào : 24 g
+ Thời gian ấn định : 1h, 2h, 3h, 4h, 5h, 6h
Kết quả thu được ghi ở bảng 17
Trang 33Bảng 17 ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất tách Cađimi và Đồng trong b∙ Cađimi
Đồng trong bã (g)
Thể tích dd
H 2 SO 4 15%
(ml)
Thời gian hoà tách (h)
Lượng Cađimi và
Đồng thu
được (g)
Hiệu suất tách (%)
Nhận xét: Dựa vào kết quả ghi ở bảng 17 thấy rõ thời gian hoàn
nguyên Cađimi và Đồng tối ưu là 5 giờ Điều này cũng phù hợp với lý
thuyết về hiệu ứng chuyển hoá giữa Cađimi, Đồng và Kẽm xảy ra chậm
Kết quả phân tích hỗn hợp Cađimi và Đồng như sau:
Quá trình thực hiện như sau:
Lấy 19,1g hỗn hợp Cađimi và Đồng kim loại cho vào 6 cốc thuỷ tinh, mỗi cốc chứa 1000ml dung dịch axit Sunfuric biến thiên từ 1 ữ 5%
Điều kiện thí nghiệm:
+ Tốc độ khuấy: 100vòng/phút
+ Nhiệt độ hoà tách: Nhiệt độ phòng
+ Nồng độ axit Sunfuric hoà tách tương ứng: 1%, 2%, 3%, 4%, 5% Kết quả thực nghiệm ghi ở bảng 18
Trang 34Bảng 18 ảnh hưởng nồng độ axit Sunfuric đến hiệu suất tách Cađimi
Cu (g)
Thể tích
dd H 2 SO 4 (ml)
Nồng độ
H 2 SO 4 (%)
Lượng Cd
đi vào dung dịch (g)
Lượng
Cu trong
d 2
(g)
Hiệu suất tách Cd (%)
3.2.5 Nghiên cứu khả năng thu hồi Cađimi
Cho Kẽm kim loại vào dung dịch Sunfat sau khi đã tách Đồng Kẽm hoàn nguyên Cađimi về kim loại và chuyển vào dung dịch Kẽm Sunfat Lọc, sấy thu được Cađimi, còn nước lọc (nước lọc 2 gộp với nước lọc 1)
đem điện phân thu hồi Kẽm kim loại
a) Nghiên cứu tỷ lệ rắn nỏng
Điều kiện thí nghiệm:
+ Lấy 6 cốc thuỷ tinh, cho vào mỗi cốc 1000ml dung dịch chứa 8g Cađimi
+ Tốc độ khuấy: 100vòng/phút
+ Nhiệt độ hoà tách: Nhiệt độ phòng
+ Thời gian hoà tách: 4 giờ
+ Lượng Kẽm cho vào hoàn nguyên: 4g, 8g, 12g, 16g, 20g, 24g
Kết quả thu được ghi ở bảng 19
Trang 35Bảng 19 ảnh hưởng lượng Kẽm đến hiệu suất thu hồi Cađimi
Lượng Kẽm cho vào d 2
(g)
Thời gian hoà tách (h)
Lượng Cađimi thu
được (g)
Hiệu suất tách (%)
Nhận xét : Các số liệu ghi ở bảng 19 chỉ ra rằng lượng Kẽm kim loại cho
vào dung dịch 16g, hiệu suất thu hồi Cađimi cao nhất (95,6%) Vì vậy chọn tỷ
lệ Kẽm vào hoàn nguyên Cađimi là: 16g Kẽm/200g bã Cađimi đã thiêu
Tỷ lệ R/L : 1: 5
b) Nghiên cứu hiệu suất tách Cađimi theo thời gian
Điều kiện nghiên cứu:
+ Rót vào 6 cốc thuỷ tinh, mỗi cốc 1000ml Cađimi nồng độ 8g/l
+ Lượng Kẽm cho vào mỗi cốc: 16g
+ Tốc độ khuấy: 100vòng/phút
+ Nhiệt độ hoà tách: Nhiệt độ phòng
+ Thời gian hoà tách: tương ứng với 1h, 2h, 3h, 4h, 5h, 6h
Kết quả thu được ghi ở bảng 20
Bảng 20 ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất thu hồi Cađimi
Thời gian hoà tách (h)
Lượng Cađimi thu
được (g)
Hiệu suất thu hồi (%)
Trang 36Nhận xét :
Dựa vào số liệu thực nghiệm bảng 20 thấy rõ:
+ Thời gian thích hợp cho quá trình thu hồi Cađimi là 4 giờ
+ Hiệu suất thu hồi là: 95,4%
Từ các kết quả nghiên cứu ở trên rút ra đ−ợc các thông số tối −u cho quá trình tách Cađimi trong bã Cađimi
* Công đoạn hoà tách Chì:
- Nồng độ axit Sunfuric: 20%
- Thời gian hoà tách: 3 giờ
* Công đoạn hoàn nguyên Cađimi và Đồng
- L−ợng Kẽm đ−a vào theo tỷ lệ: 24g Kẽm/200g bã Cađimi đã thiêu,
- Tỷ lệ R/L: 1:5
- Thời gian hoà tách: 5 giờ
* Công đoạn tách Cađimi từ hỗn hợp Cađimi và Đồng kim loại
- Nồng độ axit Sunfuric thích hợp nhất: 3%
* Công đoạn thu hồi Cađimi:
- L−ợng Kẽm đ−a vào theo tỷ lệ: 16g Kẽm/200g bã Cađimi đã thiêu
- Tỷ lệ R/L: 1:5
- Thời gian hoà tách: 4 giờ
Hiệu suất hoà tách cả quá trình: 90%
3.3 Kết quả đạt đ−ợc
Qua quá trình nghiên cứu 2 công nghệ thu hồi Oxit Inđi từ bã Kẽm
và Cađimi từ bã Cađimi, đã thu đ−ợc các thông số tối −u nh− sau:
3.3.1 Các thông số tối −u công nghệ thu hồi Oxit Inđi từ bã Kẽm
* Công đoạn tách Chì
- Nồng độ axit Sunfuric tối −u: 20%
- Thời gian hoà tách tối −u: 4h Hiệu suất tách: 95,5%
* Công nghệ thu hồi Oxit Inđi
- L−ợng Kẽm đ−a vào hoàn nguyên theo tỷ lệ:15g/10kg bã Kẽm đã thiêu kết Hiệu suất tách: 91,4% Tỷ lệ R/L: 1:5
- Thời gian hoà tách tối −u: 3 giờ
Trang 373.3.2 Các thông số tối ưu công nghệ thu hồi Cađimi từ bã Cađimi
* Công đoạn tách Chì bằng axit Sunfuric
- Nồng độ axit Sunfuric thích hợp: 15% Hiệu suất tách: 95,8%
- Thời gian hoà tách tối ưu: 3h
* Công đoạn hoàn nguyên Cađimi và Đồng từ b∙ Cađimi
- Lượng Kẽm đưa vào hoàn nguyên theo tỷ lệ: 24g Kẽm/200g bã Cađimi
- Tỷ lệ R/L: 1:5
- Thời gian hoà tách: 5 giờ
* Công đoạn tách Cađimi từ hỗn hợp Cađimi và Đồng
- Nồng độ axit Sunfuric hoà tách tối ưu: 3%
* Công đoạn thu hồi Cađimi
- Lượng Kẽm đưa vào hoàn nguyên: 16g Kẽm / 200g bã Cađimi
- Tỷ lệ R/L: 1:5
- Thời gian hoà tách: 4 giờ
- Hiệu suất thực thu cả quá trình: 90 %
5 , 8
100 65 ,
7 x =
Trong đó: 7,65g là lượng Cađimi thu được
8,5g là lượng Cađimi tính theo lý thuyết
3.3.3 Lập sơ đồ công nghệ dựa trên các số liệu đã lựa chọn
Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi đã đưa ra 2 lưu trình công nghệ tối
ưu cho quá trình tách Oxit Inđi và Cađimi trong bã Kẽm và bã Cađimi
Trang 38Hình 3 Sơ đồ công nghệ thu hồi Oxit Inđi từ b∙ Kẽm
Trang 39Hình 4 Sơ đồ công nghệ thu hồi Cađimi kim loại từ b∙ Cađimi
Trang 40Chương IV
Định hướng áp dụng kết quả nghiên cứu đề tài
4.1 Dự kiến áp dụng kết quả nghiên cứu đề tài
Đề tài đã triển khai tại phòng thí nghiệm chuyên đề Trung tâm
nghiên cứu và sản xuất vật liệu kim loại Viện Khoa học và công nghệ Mỏ -
Luyện kim Các số liệu đưa ra trong bản báo cáo là đáng tin cậy
Quy trình công nghệ có thể áp dụng trực tiếp tại Trung tâm Tam
Hiệp - Viện Khoa học và Công nghệ mỏ Luyện Kim hoặc chuyển giao
công nghệ cho các đơn vị có nhu cầu xử lý các bã Kẽm nhằm tạo ra những
sản phẩm có giá trị, góp phần đa dạng hoá sản phẩm, mở ra hướng tiếp thị
mới cho Viện