độc tố tetrodotoxin trong cá nóc
Trang 1Giáo viên giảng dạy:
Ts Lê Nguyễn Đoan Duy
Trang 3GIỚI THIỆU VỀ ĐỘC TỐ TETRODOTOXIN
• Độc tố tetrodotoxin là một chất độc
thần kinh mạnh
• Công thức phân tử là C11H17O8N3
Trang 4GIỚI THIỆU VỀ ĐỘC TỐ TETRODOTOXIN
Là một hợp chất hữu cơ phi protein
Chế độ xử lý nhiệt thông thường trong chế biến không có tác dụng giảm hoặc phá hủy độc tố này
Trang 5GIỚI THIỆU VỀ ĐỘC TỐ TETRODOTOXIN
Liều gây độc là 0,5 – 2 mg
LD50 từ 8 – 10 mg/kg thể trọng.
Tỉ lệ tử vong gấp 10.000 lần so với mức độ độc của cyanua
Tetrodotoxin
có khả năng gây độc rất cao
Trang 6CƠ CHẾ GÂY ĐỘC CỦA TETRODOTOXIN
• Cơ chế gây độc của tetrodotoxin chưa được giải thích rõ ràng, thuyết phục, là chất độc cực mạnh nhưng chỉ độc với người lại hoàn toàn vô hại với vật chủ
• Các công trình gần đây của các nhà khoa học Nhật Bản giả thuyết rằng
Trang 7CƠ CHẾ GÂY ĐỘC CỦA TETRODOTOXIN
Trang 8NGUỒN TETRODOTOXIN TRONG TỰ NHIÊN
Trang 9Bình thường độc tố này tồn tại ở dạng tiền độc tố tetrodomin không độc
Phân bố chủ yếu ở gan, buồng trứng
Độc tố tăng lên trong mùa đẻ trứng từ tháng 3 đến tháng 7 hàng năm.
Khi cá chết thì tetrodomin sẽ chuyển hóa thành tetrodotoxin gây độc
NGUỒN TETRODOTOXIN TRONG TỰ NHIÊN
Trang 10Độc tố tetrodotoxin có ở bạch tuộc đốm xanh rất độc.
Một con bạch tuộc đốm xanh nặng chỉ khoảng 25 gram cũng đủ lượng chất độc làm chết 10 người có trọng lượng cơ thể trung bình 70 kg.
NGUỒN TETRODOTOXIN TRONG TỰ NHIÊN
Tetrodotoxin trong tự nhiên có nhiều nhất ở cá nóc nên còn được gọi là độc tố cá nóc
Trang 11• Tiếng Anh: Puffer fish, Blow fish, swell fish hay Globe fish;
• Tiếng Pháp: Poison – Globe;
• Tiếng Đức: Kugel fish (cá hình cầu);
• Tiếng Nhật: Fugu fish (cá khéo léo);
• Tiếng Hàn Quốc: Bog – Eo (cá bầu);
• Tiếng Philippin: Botete fish (cá béo);
• Tiếng Malaysia: Buntal fish (cá thổi phồng)
Thế giới
GIỚI THIỆU VỀ CÁ NÓC
Trang 12• Mỗi loại cá nóc, ở từng địa phương, có từ 2 -3 tên gọi khác nhau
Khó khăn trong việc tuyên truyền phòng chống ngộ độc tetrodotoxin
do ăn cá nóc
Việt Nam
GIỚI THIỆU VỀ CÁ NÓC
Trang 13•Đa số sống ở biển, vùng duyên hải biển nông;
•Một số loài sống ở nước ngọt, sông suối, ao hồ, cửa sông đổ ra biển
•Có 131 loài cá nóc trên thế giới.
•Biển Nhật Bản có 55 loài.
•Biển Việt Nam có 66 loàidọc các tỉnh ven biển
từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, song có nhiều nhất
ở các vùng biển miền trung
GIỚI THIỆU VỀ CÁ NÓC
Trang 14•Theo Viện nghiên cứu hải sản (Hải Phòng), ở biển
Việt Nam có 66 loài cá nóc thuộc 12 giống và 4 họ
Trang 15Nghề đánh cá nóc phát triển sớm nhất và mạnh mẽ nhất là ở Nhật Bản Chỉ riêng một tỉnh phía Nam Nhật Bản lượng cá nóc đánh bắt cả năm tới 5.000 tấn
Ở nước ta chưa có tàu, thuyền đánh bắt cá nóc chuyên biệt Phần lớn ngư dân đánh bắt cá biển thông thường lẩn vao đó là cá nóc
GIỚI THIỆU VỀ CÁ NÓC
Trang 16Cá nóc đẻ trứng vào thời điểm từ tháng 3 đến tháng 7
Trong thời kỳ đẻ trứng, lượng độc tố rất lớn và độc lực rất mạnh
SINH THÁI CÁ NÓC
Trang 17Cá nóc cỏ, cá nóc Báo Đen thường đẻ trứng ở ven biển dẫn từ hồ ra
Cá nóc thu, cá nóc Tím, cá nóc mắt đốm thường
đẻ trứng cách xa bờ.
SINH THÁI CÁ NÓC
Khác nhau tùy từng loài cá nóc
Trang 18Mẫu (da,cơ, nội quan, gan, trứng/tinh sao)
- Ly tâm lấy dịch trong
- Cột carbon hoạt tính (2% AcOH, 50%
Trang 19Hàm lượng độc tố tetrodotoxin và STXs trong cá nóc Chấm cam Torquigener pallimaculatus thu tại vùng biển Nha Trang – Khánh Hòa
BẢN CHẤT VÀ THÀNH PHẦN ĐỘC TỐ CÁ NÓC
Trang 20Phân bố tetrodotoxin trong cơ thể cá nóc Chấm cam Torquigener pallimaculatus thu tại vùng biển Nha Trang -Khánh Hòa
PHÂN BỐ ĐỘC TỐ TETRODOTOXIN TRONG CÁ NÓC
Trang 21Động lực của độc tố cá nóc
Sức tác động của độc tố
1
3 2
để qui định đơn vị độc tố
Trang 22Tính chất vật lý
Tính tan Tính bền Tính kháng nhiệt Tính liên kết
Rất dể thẩm thấu vào màng nhày của đông vật
Độc tố cá nóc với cơ thể người
không màu, không mùi và không vị
tan rất tốt trong nước
Bền trong acid, không bền trong kiềm
Chịu được nhiệt cao
Có tính liên kết cao
Liều gây độc là 0,5 – 2 mg
Trang 23Gan cá
Bộ phận sinh dục
o Tinh hoàn của hầu hết các loại cá nóc thường không có độc (trừ cá nóc Đỏ, Báo đen…)
Trang 24Sự phận bố độc tố theo từng cá thể
Cùng một loài cá nóc được đánh bắt ở cùng một vùng, tại cùng một thời điểm nhưng lại tồn tại lẩn lộn những cá thể có độc và những cá thể không độc.
Sự khác biệt theo mùa
Gan Độc tố ở gan đều có khuynh hướng
Trang 25• Tập quán ăn cá nóc đã có từ lâu đời Các nước ăn nhiều cá nóc nhất là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan.
TẬP QUÁN ĂN CÁ NÓC
Trang 26TẬP QUÁN ĂN CÁ NÓC
Tổ tiên người Nhật đã ăn cá nóc từ thời Jomon (4.000 năm trước C.N )
Hiện nay, Người chế biến cá nóc phải có điều kiện sau :
- Được đào tạo theo qui định;
- Có trên hai năm kinh nghiệm chế biến cá nóc dưới sự giám sát của người chế biến cá nóc có kinh nghiệm khác;
- Có giấy chứng nhận của thị trưởng về việc có đủ tiêu chuẩn trên;
Trang 27TẬP QUÁN ĂN CÁ NÓC
Tập quán
ăn cá nóc
có từ lâu đời
Trang 28Cá nóc chủ yếu được sử dụng để ăn tươi, phơi khô làm chả và làm nước mắm
Trang 31• Ngộ độc sau khi ăn 10 –
Trang 32• Độ I: Tê môi và đầu lưỡi, sau ăn từ 20
phút đến 3 giờ.
• Độ II: Liệt vận động không hoàn toàn
• ĐỘ III : Liệt vận động hoàn toàn
• ĐỘ IV : Mất ý thức
Trang 33KHÔNG ĐÁNH BẮT, BUÔN BÁN, CHẾ BIẾN
VÀ SỬ DỤNG CÁ NÓC VỚI BẮT KỲ HÌNH THỨC NÀO