Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, NHÂN GIỐNG VÀ ĐIỀU KHIỂN MAI VÀNG RA HOA ĐÚNG THỜI ĐIỂM CHUYÊN NGHÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ NGÀNH: C73 GVHD: CN. BÙI VĂN TH Ế VINH SVTH : NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG MSSV : 207111035 LỚP : 07CSH Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2010 LỜI CẢM ƠN Khoá luận này được hoàn thành ngoài sự cố gắng của chính mình, tôi cũng đã nhận được sự giúp đỡ, động viên rất nhiều từ gia đình, thầy cô và bạn bè. Vì vậy tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học. Quý thầy cô trong khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học cùng tất cả các thầy cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt 3 năm vừa qua. Thầy Bùi Văn Thế Vinh – giáo viên hướng dẫn – đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Gia đình, người thân và bạn bè lớp 07CSH đã quan tâm, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong cuộc sống. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 7 năm 2010 Nguyễn Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình ảnh Đặt vấn đề 1 Chương I: Khái quát chung về mai vàng 2 1.1. Phân loại thực vật 2 1.2. Đặc điểm sinh học và hình thái 2 1.2.1. Mai Tứ Quý 2 1.2.2. Mai vàng 3 1.3. Điều khiện sinh trưởng và phát triển 3 1.4. Sơ lược về các loài Mai vàng phổ biến ở nước ta 4 1.4.1. Mai vàng 5 cánh 4 1.4.2. Mai ghép nhiều cánh 5 1.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ 7 Chương II: Kỹ thuật trồng, chăm sóc, nhân giống và điều khiển Mai vàng ra hoa đúng thời điểm 8 2.1. Kỹ thuật trồng Mai vàng 8 2.1.1. Trồng trên đất 8 2.1.1.1. Kỹ thuật làm đất 8 2.1.1.2. Kỹ thuật trồng 8 2.1.2. Trồng trong chậu 9 2.1.2.1. Chậu trồng 9 2.1.2.2. Chất trồng 9 2.1.2.3. Kỹ thuật trồng 10 2.2. Chăm sóc cây Mai trưởng thành 11 2.2.1. Tưới nước 11 2.2.1.1. Chế độ tưới 11 2.2.1.2. Phương pháp và kỹ thuật tưới 12 2.2.2. Bón phân 12 2.2.2.1. Các loại phân có thể sử dụng cho cây Mai 12 2.2.2.2. Phương pháp bón phân 13 2.2.2.3. Những nguyên tắc và yêu cầu kỹ thuật 13 2.2.2.4. Bón phân cho cây Mai 13 2.2.3. Phòng trừ sinh vật hại 15 2.2.3.1. Sâu hại 15 a) Sâu tơ 15 b) Sâu đục thân 16 2.2.3.2. Sinh vật chích hút 17 a) Rệp 17 b) Bọ trĩ (bù lạch) 18 c) Nhện đỏ 19 2.2.3.3. Bệnh 20 a) Bệnh vàng lá 20 b) Bệnh đốm lá 21 c) Bệnh cháy lá 22 d) Bệnh nấm hồng 23 e) Bệnh rỉ sắt 23 f) Bệnh thán thư 24 i) Bệnh đốm đồng tiền 25 2.3. Các phương pháp nhân giống Mai vàng 26 2.3.1. Giâm cành 27 2.3.1.1. Những yêu cầu kỹ thuật 27 2.3.1.2. Quy trình thực hiện 27 2.3.1.3. Chăm sóc cành giâm 28 2.3.2. Chiết cành 29 2.3.2.1. Những yêu cầu kỹ thuật 29 2.3.2.2. Quy trình thực hiện 29 2.3.2.3. Chăm sóc cành chiết 30 2.3.3. Phương pháp ghép 30 2.3.3.1. Những yêu cầu kỹ thuật 31 2.3.3.2. Quy trình thực hiện 31 a) Ghép nêm 31 b) Ghép mắt 34 2.3.3.3. Chăm sóc mắt ghép và cành ghép 36 2.4. Điều khiển Mai vàng ra hoa đúng thời điểm 36 2.4.1. Quá trình nở hoa của Mai vàng 36 2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ra hoa của Mai vàng 37 2.4.3. Điều khiển Mai vàng ra hoa 38 2.4.3.1. Kìm hãm và thúc đẩy sự lão hóa của lá Mai 38 2.4.3.2. Chọn thời điểm lảy lá Mai 38 2.4.3.3. Các biện kìm hãm và thúc đẩy Mai ra hoa 39 Chương III : Kết luận và kiến nghị 41 Tài liệu tham khảo Khoá luận tốt nghiệp GVHD: CN Bùi Văn Thế Vinh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xưa đến nay, hoa Mai vàng đã trở thành sứ giả đại diện cho mùa xuân, biểu tượng của ngày Tết cổ truyền của vùng đất phương Nam. Sắc vàng tươi thắm cùng tên gọi của hoa Mai được nhiều người tin sẽ mang đến một năm mới đầy may mắn, hạnh phúc và thịnh vượng. Bởi thế, cho dù ngày xuân có rất nhiều loài hoa khoe hương, đua sắc nhưng hoa Mai vẫn giữa một vị trí vô cùng quan trọng trong tâm hồn của người thưởng ngoạn. Theo đà phát triển của cuộc sống, ngày nay ở các đô thị, những cây Mai trong sân vườn dần được thay thế bằng những cây Mai được trồng vào chậu và tạo dáng đẹp hơn, phục vụ đời sống tinh thần cho mọi người. Bên cạnh đó, việc lai tạo, tuyển chọn và nhân giống hoa Mai cũng ngày càng được chú trọng. Song, cùng với các phương pháp nhân giống, việc trồng và chăm sóc cho cây Mai ra hoa đúng vào ngày Tết lại đòi hỏi những yêu cầu kỹ thuật khá cao mà không phải ai cũng thực hiện tốt. Từ những lý do trên, được sự đồng ý của bộ môn Công nghệ sinh học khoa Môi trường và Công nghệ sinh học trường đại học Kỹ thuật công nghệ thành phố Hồ Chí Minh tôi đã thực hiện khóa luận: “Kỹ thuật trồng, chăm sóc, nhân giống và điều khiển Mai vàng ra hoa đúng thời điểm.” Mục đích và nội dung của khóa luận Trình bày những yêu cầu về kỹ thuật trồng, chăm sóc; qui trình nhân giống và phương pháp điều khiển Mai vàng ra hoa đúng thời điểm thành một hệ thống từ những kinh nghiệm thực tế của các nghệ nhân trồng Mai và một số tài liệu nhằm tạo cơ sở cho việc nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu của công nghệ sinh học vào một loài cây có giá trị cả về mặt kinh tế lẫn tinh thần. Chương I: Khái quát chung về cây Mai vàng 1.1. Phân loại thực vật Hoa Mai thuộc: Khoá luận tốt nghiệp GVHD: CN Bùi Văn Thế Vinh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung 2 Giới: Plantae Bộ: Malpighilaes Họ: Onchnaceae Chi: Ochna Hình 1.1: Hoa Mai Theo GS Phạm Hoàng Hộ, họ Ochnaceae tại Việt Nam có hai loài Mai Ochna: - Mai Tứ Quý còn gọi là Mai Đỏ hay Nhị độ mai, trước đây mang nhiều tên như Ochna atropurpurea DC., Ochna multiflora, Ochna serratifolia, hiện nay các nhà khoa học cùng chấp nhận tên Ochna serrulata (Hoshst.) Walp. Loài mai này có nguồn gốc phía đông Mũi Hảo Vọng (Cape of Good Hope), thuộc Nam Phi. - Mai vàng (Hoàng mai) có tên khoa học là Ochna integerrima, là loài Mai bản địa, mọc hoang dại trong rừng từ Quảng trị vào Nam. (Nguồn: http://www.khoahoc.net/baivo/trandanghong/110210-hoamaivietnam.htm) 1.2. Đặc điểm sinh học và hình thái 1.2.1. Mai Tứ Quý Cây thuộc loại tiểu mộc, phát triển chậm, cao khoảng 2 - 3 m, có khả năng thích nghi với điều kiện thổ nhưỡng cùng khí hậu khác nhau. Thân ít phân nhánh, tán thưa nhưng nhiều lá. Lá cứng, dày, hình bầu dục, màu xanh sậm; mép lá có răng cưa không đều. Hoa Mai Tứ Quý nở quanh năm, màu vàng, có năm cánh (Hình 1.2). Khi hoa tàn, đài hoa từ màu xanh chuyển dần sang màu đỏ. Sau đó hạt hình thành và chuyển sang màu đen bóng khi chín. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: CN Bùi Văn Thế Vinh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung 3 1.2.2. Mai vàng Mai vàng là cây đa niên; cao từ 3 – 8 m; lá đơn, mọc cách, màu xanh nhạt, bóng, mềm, có gân chính và nhiều gân phụ tạo thành mạng; mép lá có răng cưa nhỏ. Trong tự nhiên Mai vàng thường rụng lá vào mùa đông và ra hoa vào mùa xuân từ tháng 1 – 5 dương lịch tùy nơi. Hoa có màu vàng, mọc thành cụm, tạo thành chùm nhỏ ở nách lá. Cuống hoa ngắn. Số lượng cánh hoa có thể dao động từ 5 – 9 cánh. Đài hoa có màu xanh nhạt bóng. Quả thuộc loại hạch quả, có màu xanh, khi chín chuyển thành màu đen xếp quanh đế hoa. 1.3. Điều kiện sinh trưởng và phát triển - Loại đất: Mai vàng là loài cây không kén đất trồng. Trong tự nhiên, nó có thể sinh trưởng và phát triển ở nhiều vùng đất có tính chất khác nhau như: đất cát, đất cát pha sét, đất thịt, đất phù sa,… Thế nhưng, điều kiện đất phù hợp để cây Mai sinh trưởng và phát triển tốt là: giữ ẩm và thoát nước tốt, thoáng khí, pH thích hợp,… - Nhiệt độ: nhiệt độ thích hợp nhất cho Mai là 25 o C - 35 o C. Nếu nhiệt độ quá cao lá Mai thường lão hóa nhanh. Ngược lại nếu nhiệt độ thấp hơn 10 o C cây sinh trưởng chậm. - Anh sáng: Mai là loài cây ưa nắng. Thời gian chiếu sáng phù hợp cho cây Mai là từ 6 – 8 giờ/ngày. Nếu thiếu nắng cây sinh trưởng kém, thân cành yếu, ra hoa ít, lá mỏng,… - Nước: Mai vàng là loài cây rất ưa nước, song nó không phù hợp với điều kiện ngập úng. pH thích hợp từ 5,5 – 7. 1.4. Sơ lược về các loài Mai vàng phổ biến ở nước ta 1.4.1. Mai vàng 5 cánh - Mai sẻ: hoa có màu vàng nhạt, cánh tròn, phẳng; đường kính hoa từ 3 – 4 cm; số lượng hoa trên một cành thường rất nhiều (Hình 1.3). Hình 1.2: Hoa mai Tứ Quý Khoá luận tốt nghiệp GVHD: CN Bùi Văn Thế Vinh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung 4 Hình 1.3: Hoa Mai sẻ - Mai trâu: có nhiều loại khác nhau nhưng thường có kích thước hoa lớn, từ 5 – 6 cm; có màu vàng tươi; cánh hoa dài và dún, số lượng cánh hoa đôi khi có thể từ 5 – 8 cánh; cấu trúc hoa không đẹp vì các cánh thường không xếp khít vào nhau (Hình 1.4). Hình 1.4: Hoa Mai trâu - Mai Bình Định: hoa có màu vàng chanh nhạt, đường kính từ 2,5 – 3,5 cm, hương thơm dịu nhẹ. Cánh hoa phẳng, hơi nhọn, có gân. Cấu trúc hoa xinh xắn, ưa nhìn (Hình 1.5). Số lượng cánh hoa dao động từ 5 – 10 cánh. Nhưng phần lớn là 5 cánh. Điểm đặc biệt của loài Mai này là hoa có rất nhiều nhị màu nâu đỏ sậm, chiếm diện tích khá lớn. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: CN Bùi Văn Thế Vinh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung 5 1.4.2. Mai ghép nhiều cánh - Mai Tai Giảo: có nguồn gốc từ Thủ Đức. Mai Giảo sinh trưởng khoẻ, ổn định, chống chịu sâu bệnh khá. Cành có màu nâu, phân nhánh mạnh, chiều dài mỗi lóng khoảng 1 – 3 cm. Lá có màu xanh, phiến lá to và mỏng, mép lá hình răng cưa. Số lượng cánh hoa từ 8 – 12 cánh nhưng thông thường là 12 cánh, xếp thành 2 tầng xen kẽ nhau (Hình 1.6). Cấu trúc hoa rất đẹp. Hoa có hương thơm nhe, đường kính từ 4 – 6 cm, màu vàng rực rỡ. Cánh hoa phẳng, tròn. Mật độ hoa nhiều, lâu tàn. Đây là giống hoa rất phổ biến và được ưa chuộng hiện nay. Hình 1.6: Hoa Mai Tai Giảo - Mai Bến Tre: xét về số lượng, đường kính và cấu trúc hoa, loài Mai này cũng giống như mai Giảo ngoại trừ rìa cánh hoa không phẳng mà hơi dún (Hình 1.7). Đặc biệt nụ hoa Mai Bến Tre có màu xanh đậm, bóng và tròn đều. Hình 1.5: Hoa Mai Bình Định [...]... khiển Mai vàng ra hoa đúng thời điểm SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung 7 Khố luận tốt nghiệp GVHD: CN Bùi Văn Thế Vinh 2.1 Kỹ thuật trồng Mai vàng 2.1.1 Trồng trên đất 2.1.1.1 Kỹ thuật làm đất - Mai vàng là lồi cây tuy rất ưa nước nhưng lại khơng thích hợp với điều kiện ngập úng lâu dài vì vậy nếu trồng Mai với số lượng nhiều ở vùng đất thấp, đất có mạch nước ngầm dâng q cao, đất thường xun hoặc vào mùa... Riêng Mai ngun liệu thường được cung cấp từ các tỉnh ở đồng bằng sơng Cửu Long Ngồi thị trường tiêu thụ chính là thành phố Hồ Chí Minh, những năm gần đây Mai vàng còn được cung cấp cho một số tỉnh miền bắc nước ta đặc biệt là Hà Nội và một số nước trong khu vực Về mặt giá cả thì tùy thuộc vào từng nơi mà dao động từ vài trăm đến vài triệu đồng Chương II: Kỹ thuật trồng, chăm sóc, nhân giống và điều khiển. .. Bordeaux, CoC 85, Funguran,… - Đối với những gốc Mai đã bị bệnh: dùng thuốc Norshield 86.2 WG (3 g/lít nước) làm ướt đều thân, cành và gốc liên tục 3 – 5 lần, mỗi lần cách nhau 7 – 10 ngày 2.3 Các phương pháp nhân giống Mai vàng Mai vàng có thể được nhân giống bằng các phương pháp như: giâm cành, chiết cành, ghép và ni cấy mơ Tuy nhiên phương pháp ni cấy mơ Mai vàng thường có chi phí đầu tư lớn song lợi... Hình 1.9: Hoa Mai 120 cánh 1.5 Tình hình sản xuất và tiêu thụ Hiện nay, Mai vàng thương phẩm được trồng và sản xuất chủ yếu ở các tỉnh như: Bình Định, Phú n, Thủ Đức – Tp Hồ Chí Minh, Bến Tre, Tiền Giang và An Giang,… với diện tích ngày càng mở rộng Trong đó, ngoại trừ Bình Định và Phú n, hầu hết các tỉnh còn lại đều kinh doanh mai ghép nhiều cánh là chủ yếu Và giống mai thơng dụng nhất lá Mai Tai Giảo... : Hoa Mai Bến Tre - Mai Huỳnh Tỷ: cành có rất nhiều mầm bên nhưng khả năng phân cành và chống bệnh kém Lá cứng, dày Hoa có 24 cánh, xếp thành 3 tầng, màu vàng chanh (Hình 1.8) Cấu trúc hoa đẹp Cánh hoa tròn, rất phẳng, mịn Đường kính hoa khoảng 3 cm Tuy nhiên, Mai Huỳnh Tỷ dù có nhiều nụ nhưng số lượng hoa khi nở trên cành lại ít Vì vậy ngày nay khơng được nhiều người thưởng hoa lựa chọn Hình 1.8: Hoa. .. lựa chọn Hình 1.8: Hoa Mai Huỳnh Tỷ - Mai 120 cánh: hoa được phát hiện ở Bến Tre Cây có cành lá nhỏ, màu nâu đen, bề mặt lá bóng, dễ nhận biết Nụ hoa hình cầu, cuống hoa yếu và dễ rụng Kích thước hoa khoảng 3 cm, có từ 120 – 150 cánh, màu vàng sáng Cánh phẳng, tròn đều, mịn, xếp thành nhiều lớp như hoa cúc (Hình 1.9) Nhị và nhụy của hoa thối hố do vậy khơng hình thành được trái và hạt SVTH: Nguyễn Thị... Khố luận tốt nghiệp GVHD: CN Bùi Văn Thế Vinh Triệu chứng và tác hại: lá mất màu xanh (vàng lá, lá có sọc xanh) (Hình 2.12) Khi bị vàng lá cây sẽ sinh trưởng chậm lại Hình 2.12: Bệnh vàng lá trên cây Mai Ngun nhân: - Cây thiếu dinh dưỡng - Cây thiếu hoặc dư một vài ngun tố - Chậu ngập úng hoặc đất khơng thốt nước - Bón dư phân - Bón phân và xới đất lúc lá cây còn non - Sau khi bón phân, cung cấp... triệt để hơn, chống ngập úng 2.2 Chăm sóc cây Mai trưởng thành 2.2.1 Tưới nước 2.2.1.1 Chế độ tưới - Việc tưới nước hợp lý trong điều kiện khí hậu và thời tiết thay đổi có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động sống của cây Mai Chế độ tưới khơng phù hợp có thể là một trong những ngun nhân làm cây Mai bị bệnh, suy yếu và chết Do đó số lần và lượng nước tưới cho cây Mai trong ngày (đặc biệt là cây trồng... cần ở vị trí trên cao và có nhiều ánh sáng, có nhiều lá và khơng bị bệnh + Trường hợp ghép mắt thì cành giống phải trong thời kỳ “động” Nếu là chồi thì cành giống cần ở cuối thời kỳ “động” (lá đã gần già) + Có độ lớn và tuổi tương đương với cành của gốc ghép 2.3.2.2 Quy trình thực hiện a) Ghép nêm Quy trình ghép ngọn - Chọn cành giống phù hợp vơí những u cầu kỹ thuật - Trên cành giống cắt một đoạn chồi... thân hoặc cành cây, dùng lõi và nhựa cây làm thức ăn Tác hại: những cành Mai có sâu đục thân thường sinh trưởng kém Nếu khơng phát hiện và chữa trị kịp thời cành sẽ dần héo rũ và chết Đặc biệt khi hiện diện ở trong thân cây chúng có thể làm chết cả cây Mai Biện pháp phòng trừ: muốn phát hiện sớm loại sâu này cần quan sát kỹ thân và cành Mai Khi phát hiện trên thân và cành xuất hiện nhiều bột gỗ . hoa đúng thời điểm. ” Mục đích và nội dung của khóa luận Trình bày những yêu cầu về kỹ thuật trồng, chăm sóc; qui trình nhân giống và phương pháp điều khiển Mai vàng ra hoa đúng thời điểm. Mai vàng phổ biến ở nước ta 4 1.4.1. Mai vàng 5 cánh 4 1.4.2. Mai ghép nhiều cánh 5 1.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ 7 Chương II: Kỹ thuật trồng, chăm sóc, nhân giống và điều khiển Mai vàng. II: Kỹ thuật trồng, chăm sóc, nhân giống và điều khiển Mai vàng ra hoa đúng thời điểm Khoá luận tốt nghiệp GVHD: CN Bùi Văn Thế Vinh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhung 8 2.1. Kỹ thuật