Ghép nêm

Một phần của tài liệu kỹ thuật trồng, chăm sóc, nhân giống và điều khiển mai vàng ra hoa đúng thời điểm (Trang 34 - 36)

Quy trình ghép ngọn

- Chọn cành giống phù hợp vơí những yêu cầu kỹ thuật.

- Trên cành giống cắt một đoạn chồi ngọn, dài khoảng 4 – 5 cm, cĩ 3 – 4 nách lá và loại bỏ một phần diện tích lá.

- Dùng dao vạt nhọn phần gốc chồi Mai giống (cả phần vỏ và một ít phần gỗ) theo hình nêm, dài khoảng 1 – 1.5 cm (Hình 2.26).

- Trên gốc ghép, loại bỏ chiều dài của chồi sẽ tiến hành ghép (chỉ để lại một đoạn khoảng 2 – 5 cm) và dùng dao thật sắc tạo vết cắt sâu khoảng 1 cm trên mặt cắt của đoạn chồi (Hình 2.27)

- Đặt chồi Mai giống vào giữa vết cắt trên đoạn chồi đã chuẩn bị (Hình 2.28) và quấn bằng dây mềm từ trong ra ngồi (Hình 2.29) (hoặc từ dưới lên trên) nhằm ngăn sự xâm nhập của nước vào vết ghép.

Hình 2.26: Chồi Mai giống được vạt

theo hình nêm

- Dùng bao nylon đã được làm ẩm bao phủ tồn bộ ngọn chồi vừa ghép và buộc dây thật kín (Hình 2.30)

- Sau khoảng 4 tuần nếu vết ghép đã tiếp hợp tốt cĩ thể mở bao và dây quấn.

Quy trình ghép bên

- Dùng dao sắc vạt xiên khoảng 20 độ lên thân gốc ghép hay chồi gốc ghép theo hướng đứng của cây (sâu khoảng 1 – 2 cm) (Hình 2.31).

- Trên cành giống dùng dao vạt một đoạn chồi ngọn tương ứng với vết mở (Hình 2.32)

- Cho chồi Mai giống vào vết mở rồi thực hiện giống như phương pháp ghép ngọn. Hình 2.28: Chồi mai giống được

cho vào giữa vết cắt

Hình 2.31: Vết cắt xiên trên chồi ghép Hình 2.32: Chồi ngọn cành Mai giống

Một phần của tài liệu kỹ thuật trồng, chăm sóc, nhân giống và điều khiển mai vàng ra hoa đúng thời điểm (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)