Chiết cành

Một phần của tài liệu kỹ thuật trồng, chăm sóc, nhân giống và điều khiển mai vàng ra hoa đúng thời điểm (Trang 31 - 50)

2.3.2.1. Những yêu cầu kỹ thuật

- Thời điểm chiết cành: đầu mùa mưa

- Yêu cầu về cành chiết: khoẻ mạnh, khơng hoặc rất ít sâu bệnh, phần lớn lá phải ở trạng thái ổn định (lá xanh sậm nhưng chưa già).

- Kích thước cành chiết: từ 0.5 – 1 cm. Nếu cành chiết quá lớn thời gian ra rễ lâu và cành kém phát triển.

- Vị trí cành chiết: nên chọn những đoạn cành ở phía ngồi cùng, nơi cao và cĩ nhiều ánh sáng.

- Độ dài cành chiết: khoảng 15 – 20 cm. - Các vết cắt khơng được phạm vào phần gỗ

- Bầu chiết khơng nên quá lớn. Nếu quá lớn bầu chiết thường cĩ tình trạng dư độ ẩm  hư rễ. Trường hợp quá nhỏ sẽ khơng đủ diện tích cho rễ bám vào.

2.3.2.2. Quy trình thực hiện

- Chọn cành Mai đáp ứng những yêu cầu kỹ thuật (Hình 2.22) - Dùng dao cắt 2 vịng quanh thân tại vị trí cần chiết. Khoảng cách giữa 2 vết cắt từ 2 – 2.5 cm so với đường kính cành tại vị trí tách vỏ.

- Dùng dao nhọn lấy đi hết phần vỏ giữa 2 vết cắt (Hình 2.23) và giữ vết thương như thế trong 1 – 2 giờ. Mục đích nhằm giúp lớp nhựa giữa phần vỏ và phần gỗ khơ lại.

- Bơi thuốc kích thích ra rễ vào vết thương

- Dùng vật liệu chiết như: xơ dừa khơ, rễ lục bình, bột xơ dừa,… đã được làm ẩm tạo thành bầu chiết (Hình 2.24)

- Sau khi bầu chiết ra rễ và rễ đã chuyển sang màu vàng. Lúc đĩ ta cĩ thể cắt và mang đi trồng (Hình 2.25)

Hình 2.24: Bầu chiết

2.3.1.3. Chăm sĩc cành chiết

- Khi cắt cành chiết, cần loại bỏ khoảng 1/3 chiều dài và diện tích lá của cành chiết, nhằm giúp cành cân đối và sinh trưởng mạnh.

- Đặt cây chiết vào nơi râm mát cho đến khi chồi và lá non mới phát triển thì chuyển cây chiết ra nắng dần cho đến khi cây cĩ thể chịu được nắng hồn tồn.

2.3.2. Phương pháp ghép

Phương pháp ghép cĩ nhiều cách như: ghép áp, ghép nêm, ghép mắt,… trong đĩ ghép nêm và ghép bo là 2 phương pháp được dùng phổ biến nhất.

- Ghép nêm (ghép chồi) là phương pháp dùng một đoạn chồi ngọn của cây giống ghép vào thân hay cành của gốc ghép. Ghép nêm cĩ 2 dạng là: ghép ngọn (cắm đọt) và ghép bên (ghép hơng).

- Ghép mắt (ghép bo) là phương pháp tạo ra một cành mới từ một mắt lá (chồi ngủ) của cây giống.

2.3.2.1. Những yêu cầu kỹ thuật

- Gốc ghép

+ Gốc ghép cĩ thể là những loại Mai vàng 5 cánh hoặc Mai Tứ Quý sinh trưởng, phát triển tốt và đang trong thời kỳ “động”.

+ Cành đã ra được 2 – 3 đợt lộc non.

- Vị trí ghép: càng gần với gốc hoặc cành chính, chồi hoặc mắt ghép sẽ càng phát triển mạnh. Vì vậy tùy thuộc vào mục đích và dáng, thế của gốc ghép ta chọn vị trí thích hợp.

Hình 2.25: Cành Mai chiết được cắt khỏi thân cây mẹ

- Cành giống:

+ Cành được chọn để lấy mắt ghép hoặc chồi ghép cần ở vị trí trên cao và cĩ nhiều ánh sáng, cĩ nhiều lá và khơng bị bệnh.

+ Trường hợp ghép mắt thì cành giống phải trong thời kỳ “động”. Nếu là chồi thì cành giống cần ở cuối thời kỳ “động” (lá đã gần già).

+ Cĩ độ lớn và tuổi tương đương với cành của gốc ghép.

2.3.2.2. Quy trình thực hiện

a) Ghép nêm

Quy trình ghép ngọn

- Chọn cành giống phù hợp vơí những yêu cầu kỹ thuật.

- Trên cành giống cắt một đoạn chồi ngọn, dài khoảng 4 – 5 cm, cĩ 3 – 4 nách lá và loại bỏ một phần diện tích lá.

- Dùng dao vạt nhọn phần gốc chồi Mai giống (cả phần vỏ và một ít phần gỗ) theo hình nêm, dài khoảng 1 – 1.5 cm (Hình 2.26).

- Trên gốc ghép, loại bỏ chiều dài của chồi sẽ tiến hành ghép (chỉ để lại một đoạn khoảng 2 – 5 cm) và dùng dao thật sắc tạo vết cắt sâu khoảng 1 cm trên mặt cắt của đoạn chồi (Hình 2.27)

- Đặt chồi Mai giống vào giữa vết cắt trên đoạn chồi đã chuẩn bị (Hình 2.28) và quấn bằng dây mềm từ trong ra ngồi (Hình 2.29) (hoặc từ dưới lên trên) nhằm ngăn sự xâm nhập của nước vào vết ghép.

Hình 2.26: Chồi Mai giống được vạt

theo hình nêm

- Dùng bao nylon đã được làm ẩm bao phủ tồn bộ ngọn chồi vừa ghép và buộc dây thật kín (Hình 2.30)

- Sau khoảng 4 tuần nếu vết ghép đã tiếp hợp tốt cĩ thể mở bao và dây quấn.

Quy trình ghép bên

- Dùng dao sắc vạt xiên khoảng 20 độ lên thân gốc ghép hay chồi gốc ghép theo hướng đứng của cây (sâu khoảng 1 – 2 cm) (Hình 2.31).

- Trên cành giống dùng dao vạt một đoạn chồi ngọn tương ứng với vết mở (Hình 2.32)

- Cho chồi Mai giống vào vết mở rồi thực hiện giống như phương pháp ghép ngọn. Hình 2.28: Chồi mai giống được

cho vào giữa vết cắt

Hình 2.31: Vết cắt xiên trên chồi ghép Hình 2.32: Chồi ngọn cành Mai giống

b) Ghép mắt

- Chọn cành Mai giống phù hợp với yêu cầu kỹ thuật

- Trên tược của gốc ghép, dùng dao sắc tạo thành hình chữ nhật (Hình 2.33) hay chữ I (Hình 2.34) (cịn được gọi là “cửa sổ”) và dùng mũi dao tách phần vỏ lên. Yêu cầu là vết cắt chỉ sâu đến hết phần vỏ ngồi, khơng phạm vào phần gỗ bên trong.

- Tương tự, ở mắt ghép - là chồi ngủ nằm ngay nách của cành Mai giống, cũng cắt thành 4 đường hình chữ nhật rồi nhẹ nhàng dùng mũi dao tách lấy phần vỏ cĩ mang mắt ghép (Hình 2.35).

Hình 2.35: Mắt ghép

- Đặt mắt ghép vào tược chủ đã chuẩn bị sao cho phần vỏ phía trong của mắt ghép tiếp hợp tốt với phần gỗ của tược chủ (Hình 2.36) rồi dùng dao loại bỏ phần lá gần cuống (chỉ nên để lại phần cuống lá dài 1.5 – 2mm) và quấn dây từ dưới lên trên. (Hình 2.37)

Hình 2.36: Mắt ghép đã được đặt vào tược chủ

- Sau khoảng 15 ngày cĩ thể mở dây kiểm tra mắt ghép. Nếu mắt ghép cịn xanh tươi cĩ nhựa hàn kín vết thương thì việc ghép đã thành cơng.

Yêu cầu của thao tác

- Nhanh, chính xác nhằm hạn chế sự khơ nhựa của mắt ghép và tược chủ. - Mắt ghép khơng bị tổn thương.

- Khơng nên chạm tay vào mặt trong của mắt ghép hay “cửa sổ” - Kích thước mắt ghép khơng được lớn hơn “cửa sổ”

- Khơng được lảy bỏ cuốn lá

- Khi quấn dây nên quấn vừa tay ở phần trên và dưới vết ghép. Riêng vị trí ngay mầm ghép nên quấn nhẹ tay.

2.3.2.3. Chăm sĩc mắt ghép và cành ghép

- Sau khi mở dây nếu quan sát thấy mắt ghép đã tiếp hợp tốt, cần loại bỏ tược chủ ở phía trên mắt ghép 1 – 2 cm để kích thích mầm ghép phát triển.

- Trong thời gian mắt ghép chưa phát triển, nếu các chồi của gốc ghép xuất hiện và phát triển thì cần loại bỏ chúng.

- Khi các chồi ghép cĩ khoảng 6 – 8 lá cĩ thể loại bỏ 2 – 3 lá đầu ngọn (Hình 2.38). Mục đích kích thích các chồi bên phát triển. Việc lặp lại cơng việc này nhiều lần sẽ hình thành nên những đường nét chi tiết cho tán lá về sau.

2.4. Điều khiển Mai vàng ra hoa đúng thời điểm 2.4.1. Quá trình nở hoa của Mai vàng 2.4.1. Quá trình nở hoa của Mai vàng

- Khởi đầu là các mầm sinh thực (cịn được gọi là nút hay nụ cái) được hình thành ở nách lá vào tháng 6 – 9 và lớn dần đến tháng 12. Nụ cái đủ thời gian sinh trưởng cĩ hình dạng như quả trứng, với 2 – 3 lớp vỏ lụa (vỏ trấu) màu nâu bao bên ngồi (Hình 2.39)

Hình 2.39: Mầm sinh thực

- Sau khi lá rụng, lớp vỏ lụa của mầm sinh thực sẽ bung ra và các nụ hoa màu xanh xuất hiện, số lượng từ 2 – 6 nụ với kích thước khác nhau và lớn dần.

- Sau 6 – 7 ngày các nụ xanh sẽ nở hoa.

2.4.2. Các yếu tố ảnh hường đến sự ra hoa của Mai vàng

- Nhiệt độ: sự nở hoa của cây Mai phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ rất lớn. Cây sẽ nở hoa nhanh và sớm ở nhiệt độ cao. Ngược lại, khi nhiệt độ thấp Mai sẽ nở hoa chậm và kéo dài.

Ở miền Nam, thơng thường nhiệt độ cuối năm phù hợp cho cây Mai nở đúng dự kiến là 28 - 32oC.

- Ngày lảy (lặt) lá Mai: trong điều kiện tự nhiên, vào cuối mùa Đơng cây Mai sẽ tự rụng lá và ra hoa.

Tuy nhiên, do điều kiện khí hậu, thời tiết thay đổi và quá trình sinh trưởng, phát triển của từng cây khơng giống nhau, nên trong tự nhiên cây Mai sẽ ra hoa khơng đúng thời điểm mong muốn. Vì vậy, để Mai vàng ra hoa đúng dịp tết, cần xác định thời điểm lặt lá Mai thích hợp.

- Tình trạng lão hĩa của lá Mai: đây là một yếu tố quan trọng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến số lượng và chất lượng hoa.

Ở những cây Mai đến ngày lặt lá mà bộ lá vẫn cịn xanh tốt sẽ ra hoa khơng đạt (hoa ít, nở khơng đều, màu nhạt,…) Ngược lại, những cây Mai đến ngày lặt lá mà cĩ bộ lá vàng (già sinh lý) và cĩ hiện tượng sắp rụng xuống hàng loạt thì thường cĩ nhiều hoa và cho hoa đẹp.

- Kích thước nụ: những cây Mai cĩ nụ cái và nụ hoa lớn, căng trịn, đầy đặn, bĩng, thường sẽ nở hoa nhanh hơn những cây cĩ nụ nhỏ, hình dáng thon dài.

- Giống Mai: những giống Mai cĩ nhiều cánh hoa sẽ nở chậm hơn so với giống ít cánh

2.4.3. Điều khiển Mai vàng ra hoa

2.4.3.1. Kìm hãm và thúc đẩy sự lão hố của lá Mai

Thơng thường vào khoảng cuối tháng 10 âm lịch hầu hết lá Mai đã bắt đầu lão hố. Vì vậy, ở thời điểm này nếu lá cịn xanh tươi và ra thêm chồi non thì số lượng và chất lượng hoa sẽ khơng cao. Ngược lại nếu trong giai đoạn này lá Mai đã vàng (già sinh lý), trong khi đĩ lượng hơi nước bốc hơi cao do độ ẩm khơng khí thấp  lá mai rất dễ cĩ hiện tượng rụng hàng loạt  hoa nở sớm.

Do đĩ, việc kìm hãm và thúc đẩy sự lão hĩa của lá Mai giữ vai trị rất quan trọng. Và tuỳ vào mục đích mà ta cĩ biện pháp xử lý tương ứng như: tăng thêm liều lượng phân Kali hoặc tăng phân đạm kết hợp với việc tưới mát lên lá thường xuyên (1 ngày 3 – 4 lần).

2.4.3.2. Chọn thời điểm lảy lá Mai

Để điều khiển Mai vàng ra hoa đúng thời điểm việc xác định thời điểm lảy lá Mai cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Song, việc xác định đúng thời điểm lại khơng đơn giản vì nĩ phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và khí hậu cùng với tình trạng nụ cái rất lớn. Vì vậy để xác định đúng thời điểm cần nắm vững và vận dụng linh động 2 yếu tố này trên từng cây Mai.

- Điều kiện khí hậu và thời tiết

+ Ở miền Nam với điều kiện nhiệt độ từ 28 – 32oC, ngày lảy lá của cây Mai Tai Giảo thường dao động từ 14 – 16 tháng 12 âm lịch.

+ Nhưng vào tháng cuối năm nếu trời nĩng kéo dài nên lảy muộn hơn 1 – 2 ngày. Ngược lại nếu thời gian này cĩ khí hậu lạnh kéo dài cần lảy lá sớm hơn.

- Tình trạng nụ cái: nếu nụ to, trịn, căng cứng, bĩng, lảy muộn. Trường hợp nụ chưa căng trịn thì lảy sớm.

Những lưu ý trong việc lảy lá Mai

- Trước ngày lảy lá Mai cần giảm lượng nước tưới. - Khơng nắm tuốt lá.

- Phải lảy hết tồn bộ lá (kể cả những lá non)

- Hạn chế việc làm xước cành hay gãy nụ trong quá trình lảy lá - Nên lảy lá Mai vào sáng sớm hoặc chiều mát

- Nên lảy những lá của cành bên dưới, lá phía trong trước 1 – 2 ngày so với ngày dự kiến cuối cùng.

2.4.3.3. Các biện pháp kìm hãm và thúc đẩy Mai ra hoa

Sau khi lảy lá Mai, vơí điều kiện nhiệt độ bình thường và nụ đã chín đều sau 7 – 8 ngày lảy lá, những lớp vỏ lụa bao bọc nụ cái sẽ bung. Và sau 6 – 7 ngày hoa bắt đầu nở. Nếu nhận thấy trong thời gian này hoa Mai cĩ những diễn biến trái với dự kiến cần cĩ sự điều chỉnh kịp thời.

Những biện pháp kìm hãm tốc độ nở hoa

- Đặt cây vào nơi rấm mát, hạn chế ánh sáng. - Giảm nước tưới và tưới nước lạnh vào gốc Mai.

- Đào xới nhẹ quanh gốc làm đứt một số rễ cám của cây.

Những biện pháp thúc đẩy tốc độ nở hoa

- Đặt cây ở vị trí nhận được nhiều ánh nắng. Đặc biệt là ánh nắng vào buổi sáng (trước 9 giờ).

- Tưới nhiều nước và tưới nước ấm vào gốc Mai. - Thường xuyên phun nước ướt nụ hoa.

- Loại bỏ những chồi và lá non.

- Dùng đèn cao áp thắp sáng Mai vào ban đêm.

- Sử dụng thuốc trừ sâu cĩ nhủ dầu phun đều lên nụ nhằm giúp nụ mau chĩng bung vỏ lụa.

Chương III : Kết luận và kiến nghị

- Về mặt kỹ thuật:

+ Với 3 phương pháp nhân giống Mai vàng kể trên, mỗi phương pháp đều cĩ ưu và khuyết điểm riêng. Song đều đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền của cây mẹ. Do đĩ, ta cĩ thể ứng dụng các phương pháp nhân giống Mai vàng này vào các lồi cây lâm nghiệp, hoa cảnh quý hiếm khác.

+ Việc ra hoa vào đúng dịp Tết ở cây Mai Vàng tuy phụ thuộc rất lớn vào nhiệt độ nhưng ta cĩ thể vận dụng linh hoạt một số yếu tố (Bảng 3.1) để điểu khiển thời điểm ra hoa theo ý muốn.

Bảng 3.1: Các yếu tố tác động đến tốc độ ra hoa của Mai vàng NHANH (sớm) CHẬM (muộn) - Nụ hoa đầy trịn

- Khí hậu nĩng - Tưới nhiều nước - Khơng ra chồi non

- Nhận được ánh nắng vào buổi sáng

- Nụ hoa thon, dài, chưa thuần thục - Khí hậu lạnh

- Tưới ít nước - Ra chồi non

- Khơng nhận ánh sáng vào buổi sáng

(Nguồn:Nguyễn Văn Hai (2008), Kỹ thuật trồng và ghép mai vàng, NXB Đà Nẵng)

- Về mặt kinh tế xã hội: trồng và kinh doanh Mai vàng là thú vui tao nhã, mang lại nhiều lợi nhuận kinh tế gĩp phần giải quyết lao động tại chỗ, tận dụng được diện tích canh tác bỏ hoang, làm đẹp cho đất nước mỗi độ xuân về… Ngồi ra, lợi nhuận của Mai trồng, Mai ghép cao hơn các loại kiểng khác và lợi và khơng giảm mà tăng dần theo mỗi năm. Giá trị cây Mai tăng dần qua các năm, cây Mai càng lớn, mức tăng giá càng cao.

- Một vài số liệu về hiệu quả của việc trồng và kinh doanh Mai ghép.

Bảng 3.2: Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của 1.000 m2 trồng mai ghép Danh mục Loại I (2 - 3 cm) Loại II (4 - 6 cm) Loại III (7 - 10 cm) Số chậu/1.000m2 6.000 2.800 1.400 Lợi nhuận trung bình 1 chậu 50.000 126.000 266.000

năm I

Tổng lợi nhuận năm I 300.000.000 352.800.000 372.400.000 Tỷ suất lợi nhuận năm I 100% 102,61% 113,67% Lợi nhuận trung bình 1 chậu

năm II 97.000 228.000 485.000 Tổng lợi nhuận năm II 582.000.000 634.800.000 679.000.000 Tỷ suất lợi nhuận năm II 116,86% 132,25% 153,97%

Bảng 3.3: Lợi nhuận bình quân của việc trồng Mai ghép và một số loại hoa kiểng trên diện tích 1.000 m2

Danh mục Thời gian (tháng) Tổng lợi nhuận (đồng) Lợi nhuận trung bình 1 tháng (đồng) Mai ghép loại I 15 300.000.000 20.000.000 Mai ghép loại I 27 582.000.000 21.500.000

Mai ghép loại II 15 352.800.000 23.520.000 Mai ghép loại II 27 634.800.000 23.640.000 Mai ghép loại III 15 372.400.000 24.820.000 Mai ghép loại III 27 679.000.000 25.150.000 Bon sai cần thăng 3.5 năm 42 120.611.960 2.871.713 Bonsai cần thăng 4.5 năm 54 178.434.960 3.304.351 Cúc đại đố 4 8.855.028 2.213.575 Hoa hồng (giống đỏ ý) 12 33.172.252 2.764.000 Chú thích: Loại Đường kính gốc (cm) Đường kính chậu (cm) Khoảng cách trồng (cm x cm) I 2 - 3 4 - 6 7 -10 II 20 30 50 III 40 x 30 60 x 50 80 x 80 (Nguồn:

Một phần của tài liệu kỹ thuật trồng, chăm sóc, nhân giống và điều khiển mai vàng ra hoa đúng thời điểm (Trang 31 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)