Để biết rõ hơn về hiệu quả của mô hình đem lại, nhóm chúng tôi đã chọn mô hình này để : “Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của mô hình trồng rau an toàn tại xã Hùng Sơ
Trang 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn được xem là nền tảng để phát triển kinh tế và tiến hành hiện đại hóa, công nghiệp hóa Xây dựng một nền nông nghiệp đa dạng hóa định hướng thương mại, ứng dụng công nghệ mới và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như quốc tế nhiệm vụ đặt ra là tăng cường chuyển giao và phát triển công nghệ nông nghiệp mới và cải tiến, cải thiện việc áp dụng giống, triển khai công nghệ sản xuất mới, cải tiến công nghệ sau thu hoạch, phát triển kỷ thuật canh tác bền vững Muốn phát triển ngành nông nghiệp chúng ta cần chú trọng phát triện các tiềm lực đất nước, đặc biệt là tiềm lực nông nghiệp nông thôn
Trong những năm qua, quá trình đô thị hóa đã làm diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp với tốc độ rất nhanh Do đó, việc sản xuất nông nghiệp của nông dân ở các vùng này ngày càng khó khăn Đứng trước thách thức này đòi hỏi họ phải vận động để thay đổi hoạt động sản xuất như chuyển từ sản xuất rau truyền thống sang sản xuất rau an toàn Tuy nhiên, đối với mỗi địa phương cũng
có những đặc thù riêng về phát triển nghề trồng rau an toàn
Phát triển nghề trồng rau an toàn nhằm phát huy những thuận lợi về tự nhiên, kinh tế, xã hội mỗi vùng Đặc biệt phải chú ý đến các vùng trọng điểm, những vùng có diện tích lớn và tập trung khối lượng sản phẩm lớn, chủng loại rau phong phú, đa dạng, phổ biến kinh nghiệm của những người trồng rau giỏi, giao thông thuận tiện, bảo quản và chế biến rau Sản phẩm rau an toàn có thị trường tiêu thụ ổn định, đáp ứng với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong và ngoài nước Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu rau quả đang được coi là vấn đề cốt lõi để có tăng thu nhập, tăng chất lượng của rau, quả Việt Nam
Xã Hùng Sơn huyện Đại từ là một xã đi đầu trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng UBND và BCĐ đang nỗ lực thực hiện xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2012 thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Năm 2008, UBND xã Hùng Sơn huyện Đại Từ phối hợp với phòng nông nghiệp huyện thực hiện mô hình trồng rau an toàn tại hai xóm Đồng Cả và Cầu Thành Để biết rõ hơn về hiệu quả của mô hình đem lại, nhóm chúng tôi đã
chọn mô hình này để : “Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn
của mô hình trồng rau an toàn tại xã Hùng Sơn huyện Đại Từ” làm đề tài
nghiên cứu của mình
Trang 2MỤC ĐÍCH GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ
Đánh giá đúng thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để thấy được những mặt tích cực cũng như hạn chế còn tồn tại Để từ đó đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm phát triển mô hình trồng rau sạch tại địa bàn nghiên cứu
Mục tiêu giám sát đánh giá
Các hoạt động cần giám sát
Các nội dung cần giám sát
Thời gian đánh giá giám sát
Thành phần tham gia đánh giá giám sát
1 Khái niệm về rau an toàn.
Những sản phẩm rau tươi (bao gồm tất cả các loại rau ăn củ, thân, lá, hoa quả có chất lượng đúng như đặt tính giống của nó, hàm lượng các hoá chất độc
và mức độ nhiễm các sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm
an toàn cho người tiêu dùng và môi trường, thì được coi là rau đảm bảo an toàn
vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là "rau an toàn"
Trang 3ĐÁNH GIÁ 2.1 Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý :
Xã Hùng Sơn là xã trung du miền núi nằm ở trung tâm huyện đại từ tỉnh thái nguyên Xã có 17 xóm với dân số la 8.857 người ( năm 2010) Và tổng diện túc đất tự nhiên là hơn 13km2 Mật độ faan số 737 người/km2
* vị trí địa lý:
- phía bắc: giáp với xã Tiên Hội
- phía đông: giáp với xã Tân Linh và Hà Thượng
- phía nam : giáp với xã Tân Thái và Bình Thuận
- phía Tây : giáp với xã Khôi Kỳ
2.1.1.2 Đặc điểm địa hình
xã Hùng Sơn có địa hình đất đai bán sơn địa đồi đất cao và thoải phía tây
có đị hình tương đối bằng phẳng rất thuận tiện cho việc nuôi trồng các loại rau màu ngắn ngày Phía đông có địa hình núi cao nên thuận tiện cho việc phát triển các mô hình trồng chè
2.1.1.3 Đặc điểm về khí hậu thời tiết.
Xã nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chia làm 4 mùa rõ rệt nhiệt độ cao nhất trong khoảng 35-390c tháng 6-7, và thấp nhất trong khoảng 6-90c trong tháng
1-2 Lượng mua trung bình hàng năm vào khoảng 1.600-1.800 mm nhìn chung khí hậu và thời tiết xã Hùng Sơn tương đối thuận lợi cho việc phát triển trồng chọt và chăn nuôi Đặc biệt là phát triển mô hình trồng rau sạch
2.1.1.4 Hệ thống sông ngòi và thủy văn.
Hồ chứa nước, đạp có khả năng cấp nước: xã có 4 đập chắn nước và 3đầm giữ nước , 2 trạm bơm nước
Trang 4Số km kênh mương dẫn nước toàn xã có : 72743 km kênh mương trong đó đã bê tông hóa 31km đạt 50%
2.1.2 Điều kiện kinh tế xả hội
2.1.2.1 Tình hình sủ dụng đất đai xã Hùng Sơn
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là một trong những yếu tố hết sức quan trọng đối với sản xuất nông nghiep, là căn cứ để xác định cây trồng và cơ cấu cây tròng hợp lý
Toàn xã có tổng diện tích tự nhiên là 1.359,86 ha Trong đó đất nông nghiệp 1060,32 ha, đất sản xuất nông nghiệp 708.16 ha, đất nuôi trồng thuỷ sản 25,23 ha, đất phi nông nghiệp 281,25 ha, đất ở 112, đất chuyên dùng 104,63, đất
có mục đích công cộng 4.5ha, đất tôn giáo tín ngưỡng 1,86ha, đất nghĩa trang nghĩa địa 67.91ha, đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 56.26ha, đất chưa sử dụng 18.29ha
Cơ cấu sử dụng đất Xóm cầu thành
2.1.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất của xã Hùng Sơn
+ Giao thông.
Hàng năm xã đã chỉ đạo cán bộ giao thông kiểm tra các tuyến đường trong xã, giải quyết các vấn đường giao thông nông thôn của người dân Với lượng phương tiện giao thông của người dân ngày càng tăng như hiện nay xã đã gần như bê tông hóa giao thông nông thôn trong ngõ xóm
Với tổng số km đường giao thông trong toàn xã là 56,859 km
Đường trục xã nối liền xã Hùng Sơn với xã Tiên Hội và Khôi Kỳ tổng là 4
km trong đó 2 km được cứng hóa đạt 50%
Đường liên xóm là 22 km
Đường nội thôn là 14,703 km
2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN THUỘC MÔ HÌNH TRỒNG RAU AN TOÀN
Trang 52.2.1 Khái quát về tình hình sản xuất rau an toàn
Tổ trồng rau sạch của xã Hùng Sơn được thành lập từ năm 2008, tới nay mô hình thực hiện được 3 năm Đây là xã có diện tích đất trồng rau màu lớn nhất huyện với khoảng 300 hộ chuyên trồng rau với diện tích khoảng từ 120 đến 150
ha Là xã trung tâm huyện, thuận lợi về giao thông, thị trường tiêu thụ, nguồn nước tưới và điều kiện đất đai Bên cạnh đó các hộ nông dân ở đây có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất rau Mô hình trồng rau an toàn của bà con nông dân
đã thu lại được nhiều hiệu quả lớn, bằng chứng là đời sống người dân được cải thiện và nâng cao hơn Mô hình khi mới thành lập còn gặp nhiều khó khăn, bà con gặp rất nhiều vấn đề cần được tháo gỡ mô hình khi mơi thực hiện chỉ có vài hộ tham gia mô hình, nhưng sau khi nhận thấy lợi ích của mô hình trồng rau sạch, hiện nay số hộ tham gia mô hình là 23 hộ với tổng diện tích hon 5 ha Số vốn đầu tư ban đầu hơn 600 triệu ban đầu có một hộ đi đầu trong mô hình sản xuất được hỗ trợ 80% số vốn sản xuất với số vốn là 60 triệu đồng được hỗ trợ
kỹ thuật, hỗ trợ vốn và vật tư nông nghiệp sau khi thực hiện được một thời gian,
mô hình của bà con đang thực hiện đang gặp phải mộ số vấn đề về đầu ra sản phẩm giá sản phẩm rau sạch cao nên sản phẩm không có chỗ đứng trên thị trường, một phần vì thói quen tiêu dùng của người dân chưa thực sự tin tưởng vào chất lượng của rau sạch
2.2.1.2 Cơ các giống rau được trồng tại xã Hùng Sơn
Hiện nay các giống rau chính được bà con nông dân trồng trong mô hình rau sạch được trạm khuyến nông cung cấp và triển khai cho bà con nông dân Các gống rau chính chủ yếu là các loại rau cải, susu, cà chua, su hào, súp lơ cà rốt
2.2.2 các
2.2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA
2.2.2.1 thực trạng sản xuất của các hộ điều tra
Chúng tôi đã tiến hành điều tra 23 hộ gia đình có trồng rau sạch theo mô hình trồng rau sạch VIETGAP
Trang 6Qua điều tra chúng tôi nhận thấy rằng chủ hộ là lao động chính quá trình trồng, chăm sóc và thu hoạch nhưng phần lớn họ lại xuất than từ những người nông dân, do vậy họ còn rất hạn chế về kỹ thuật trồng cây Hơn nữa tuôi trung bình của lao động chính khá cao (xấp xỉ 50) và trình độ văn hóa nhìn chung còn thấp Đặc điểm này gây ra rất nhiều khó khăn cho người dân trong quá trình sản xuất, đặc biệt trong công tác tiếp cận vận dụng kỷ thuật mới vào việc trồng, chăm sóc các loại rau sạch
Các cây trồng chủ yếu mà
diện tích năng suất TB sản lượng
2.3.3 So sánh hiệu quả của sẵn với cây cây lạc trên địa bàn
2.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất sắn
2.3.4.1 Ảnh hưởng của chính sách nhà nước
2.3.4.2.Ảnh hưởng của việc quy hoạch sản xuất
2.3.4.4 Ảnh hưởng của thị trường và các yếu tố đầu vào
2.3.4.5 Giống
2.3.4.6.Phân bón
2.3.4.7 Ảnh hưởng của công tác khuyến nông
2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất sắn
2.5 Tình hình tiêu thụ sắn trên địa bàn xã
* Chuổi cung các yếu tố đàu vào của sản xuất sắn
* Phân bón,và thuốc bảo vệ thực vật
* Giá cả :
Trang 7Chênh lệch gia từ công ty vật tư nông nghiệp đến cácc cửa hàng bán lẻ và người tiêu dùng là 2-4 giá Tuy nhiên giá cả không ổn định qua các năm là do biến động của thị trường
* Giống :
Tóm lai: Người nông không tham gia trong việc thương lượng giá,thiếu
thông tin giá cả thị trường,giá cả thu mua thấp và không ổn định tư thương lợi dụng ép giá Chính những khó khăn này làm ảnh hưởng đến thu nhập của người trồng sắn
2.6 Thuận lợi và khó khăn đối với viêc phát triển cây sắn trên địa bàn xã Quảng An.
2.6.1 Thuận lợi:
-Quảng An là xã có diện tích đất nông nghiệp lớn thuận lợi cho việc trồng trọt
- Xã tạo điều kiện thuận lợi cho bà con vay vốn ngân hàng phát triển kinh tế
- Giá sắn trên thị trường đang ở mức cao và có tính ổn định Nhà máy chế biến sắn ở Phong Điền đi vào hoạt động thuận lợi cho nông dân tiêu thụ sản phẩm
- Tầm nhận thức làm kinh tế hộ gia đình, tiếp thu khoa học kỹ thuật được nông dân từng bước cải thiện, trông rộng và có tầm nhìn xa
2.6.2 Khó khăn:
- Trước hết phải nói đến đó là sự bất lợi về thời tiết, khí hậu Đó là yếu tố đầu tiên tác động đến năng suất, sản lượng của các loại cây trồng vật nuôi trên địa bàn toàn xã
- Giá cả vật tư, phân bón, công lao động trên thị trường đầy biến động và tăng
cao
- Vì phải phải tuân thủ đúng các yêu cầu trên, và các yếu tố kỹ thuật chặt chẽ
hơn, nên người trồng rau an toàn sẽ vất vả hơn người trồng rau thông thường, nhưng khi mang ra thị trường bán lại không bán được giá cao hơn các loại rau thường
Trang 8- Chưa tìm được thị trường tiêu thụ rau an toàn ổn định với khối lượng lớn.
- Thái Nguyên lại chưa có thiết bị để kiểm định chất lượng rau, mà phải đưa mẫu về tận Hà Nội mới kiểm định được, qua nhiều khâu trung gian, mất nhiều thời gian, nên nhiều bạn hàng tìm đến rồi lại đi
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT SẮN TẠI QUẢNG AN- QUẢNG ĐIỀN- THỪA THIÊN
HUẾ 3.1 Định hướng phát triển cây sắn trên địa bàn xã Quảng An.
Định hướng cho hoạt động sản suất sắn trong thời gian tới cần xuất phát từ một số căn cứ chủ yếu sau:
-Căn cứ vào tiềm năng, lợi thế của huyện trong lĩnh vực nông nghiệp,
Thị trường là yếu tố rất quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa Tại địa bàn huyện không những thuận lợi về thị trường đầu vào mà thị trường đầu ra cũng rất đảm bảo do hệ thống thu mua sắn của các thu gom và đặc biệt là nhà máy chế biến tinh bột sắn ở phong Điền rất đảm bảo
-Ngoài ra, không thể thiếu được là các quyết định mang tính cchất pháp lý, định hướng của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, UBND huyện Quảng Điền Các quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh, huyện trong giai đoạn 2010 – 2020
Trên đây là những căn cứ cụ thể cũng như các căn cứ pháp lý của địa phương qua quá trình nghiên cứu để chúng tôi làm cơ sở đề xuất những định hướng cơ bản sau:
- Khai thác tối đa tiềm năng đất đai, phát triển trồng cây nông nghiệp đặc biệt là cây sắn, tăng cường sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa
- Khuyến khích người dân trồng mới diện tích sắn để đảm bảo kế hoạch đặt
ra của Huyện
- Sự liên kết giữa các hộ trồng sắn với chính quyền địa phương và nhà máy chế biến không phải mang tính cơ hội như hiện nay mà phải thực sự bền chặt và
có quy ước rõ ràng để người dân yên tâm sản xuất Đồng thời sản phẩm của họ làm ra sẽ không bị tư thương ép giá
Trang 9- Tận dụng nguồn lao động dư thừa tại địa phương vào sản xuất sắn.
3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất Sắn trên địa bàn xã
Quảng An – Quảng Điền- Thừa Thiên Huế
Một câu hỏi lớn đặt ra đó là: Làm thế nào để phát triển vùng đất thấp trũng, tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sống cho người dân? Mô hình phát triển sản xuất sắn Quảng An thực sự là câu trả lời cho câu hỏi này Tuy nhiên, những gì đạt được vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của vùng Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi nhận thấy được một số mặt hạn chế cũng như khó khăn của các hộ trồng sắn Vì vậy, chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp cơ bản sau:
Trang 103.2.1 Giải pháp về sản xuất
* Giải pháp chung
Phương pháp tổ chức, quản lý, tiêu thụ các sản phẩm vùng rau an toàn:
- Điều tra xác định vùng đạt điều kiện trồng rau an toàn
- Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật trồng rau an toàn
- Tập huấn nông dân trồng rau đúng yêu cầu kỹ thuật
- Thành lập các tổ, các hợp tác xã trồng rau an toàn: Tổ có nội qui hoạt động cụ thể, trong đó mỗi tổ viên phải ký cam kết thực hiện đúng qui trình kỹ thuật và cung cấp rau an toàn cho tổ theo kế hoạch Nhiệm vụ của những người phụ trách
tổ ngoài việc nhắc nhở kiểm tra tổ viên thực hiện đúng kỹ thuật và giao nộp rau đầy đủ, hỗ trợ cung ứng vật tư, còn một việc quan trọng là tìm nguồn tiêu thụ rau cho tổ
- Chính sách đầu tư: Các tổ sản xuất rau an toàn được hưởng một số chế độ chính sách đầu tư của tổ chức phụ trách như hỗ trợ kinh phí làm nhà lưới, ngân hàng cho vay vốn ưu đãi hỗ trợ về kỹ thuật và vật tư
- Tổ chức mạng lưới tiêu thụ rau an toàn: thành lập một số chợ đầu mối làm trung tâm giao dịch tiêu thụ rau an toàn trong vùng và các vùng phụ cận
- Quản lý chất lượng rau: tránh trường hợp như hiện nay người dân chưa thực sự tin vào chất lượng rau trong khi giá của các loại này lại cao hơn thị trường.Việc quản lý chất lượng rau an toàn trước hết cần phải tiến hành ngay từ nơi trồng rau Các tổ sản xuất rau an toàn và cán bộ kỹ thuật địa phương cần thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra các hộ trồng rau thực hiện đúng qui trình kỹ thuật
- Đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá: Cần phải làm cho ngày càng có nhiều người dân thực sự thấy cần thiết phải sử dụng rau an toàn Có như vậy nhu cầu rau an toàn mới cao, thúc đẩy nông dân sản xuất nhiều rau an toàn Các phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên nhắc nhở tuyên truyền về rau an toàn Nhiều cuộc hội thảo, cuộc thi tìm hiểu về rau an toàn được tổ chức Các tài liệu hướng dẫn qui trình sản xuất rau an toàn được đưa về từng hộ nông dân Tất cả tạo nên một dư luận xã hội rộng rãi nhắc nhở mọi người cố gắng sản xuất và sử dụng rau
an toàn
- Ứng dụng công nghệ cao:
Trang 11- Vận động các hộ nông dân trồng rau trong vùng thành lập Tổ sản xuất, có Ban điều hành do tập thể bầu ra để thuận tiện trong việc tổ chức sản xuất, tiếp thu, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm
- Trong thời gian 3 tháng sau khi tập huấn, Chi cục BVTV sẽ tiến hành kiểm tra ngẫu nhiên các mẫu rau trên các ruộng đồng ruộng và sau thu hoạch Sau đó sẽ
đề nghị Phòng Nông nghiệp huyện ra quyết định công nhận vùng rau an toàn khi tất cả số mẫu đều đạt tiêu chuẩn vùng rau an toàn về các chỉ tiêu theo quy định
- Sau khi được công nhận vùng rau an toàn, Chi cục BVTV sẽ thường xuyên kiểm tra và đề nghị Phòng Nông nghiệp huyện tiếp tục công nhận đạt tiêu chuẩn sau thời hạn 1 năm kể từ ngày ra quyết định công nhận của kỳ trước
* Giải pháp cụ thể
Giải pháp về vốn
Vốn đầu tư trong quá trình sản xuất thực sự đảm bảo tốt để thực hiện các khâu của quá trình canh tác Mức vốn thấp sẽ dẫn đến mức đầu tư thấp, điều này sẽ làm giảm chất lượng và số lượng cây sắn Vì vậy, tăng để tăng kết quả sản xuất từ các vụ sắn của các hộ gia đình, phải tìm mọi biện pháp để huy động vốn, tranh thủ nguồn vốn của nhà nước, nguồn vốn của các dự án, nguồn vốn khác nhằm đảm bảo đủ mức đầu tư để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn
Để giảm thiểu các hạn chế trong vấn đề vay và sử dụng vốn cần:
- Chính quyền cấp xã, huyện cần có kế hoạch cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất nhanh chóng nhằm tạo điều kiện để các hộ gia đình tiến hành vay vốn kịp thời vụ
- Đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo lập cơ chế “một cửa” giúp người dân giảm bớt các chi phí cho các thủ tục không cần thiết
- Cung cấp thông tin về các nguồn vốn hỗ trợ của các chương trình, dự án đến từng hộ gia đình trồng sắn để từ đó họ có thể chủ động trong hoạt động vay vốn cũng như trong sản xuất
Cây sắn là cây nông nghiệp ngắn ngày, thời kỳ sinh trương và phát triển kéo dài
từ 5 đến 7 tháng Do đó, cần tạo điều kiện cho các hộ vay vốn kịp thời và với mức lãi suất phù hợp