Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu lúa gạo việt nam sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO

24 467 0
Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu lúa gạo việt nam sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu lúa gạo việt nam sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO

Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu: Mục đích viết phân tích thực trạng ngành sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức Tổ Chức Thương mại giới WTO từ đề xuất giải pháp phát triển ngành sản xuất lúa gạo môi trường hội nhập Các viết trước đề cập đến vấn đề làm để tăng sản lượng gạo để xuất khẩu, gạo xem mạnh xuất giá gạo xuất Việt Nam mức thấp Chính viết đề số biện pháp nhằm bình ổn giá ngày nâng cao giá trị xuất hạt gạo Viêt Nam Trong bối cảnh toàn cầu nay, an ninh lương thực trở nên vấn đề cần quan tâm lý chọn đề tài Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập, tổng hợp phân tích số liệu thứ cấp báo, tạp chí chuyên ngành kinh tế, báo điện tử tài liệu có liên quan đến tình hình sản xuất gạo Việt Nam Phương pháp phân tích số liệu: chủ yếu phương pháp phân tích so sánh, thống kê mô tả, mô hình hóa ma trận SWOT Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Nghiên cứu phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam Thời gian: Số liệu liên quan chủ yếu lấy từ năm 1990 đến năm 2010 Nguồn số liệu: Số liệu thứ cấp, tổng cục thống kê, nông nghiệp Đối tượng nghiên cứu: tình hình sản xuất xuất gạo Việt Nam Câu hỏi cần giải đáp Những thuận lợi khó khăn ngành xuất gạo sau Việt Nam gia nhập tổ chức WTO ? Các nhà sản xuất xuất cần làm để đẩy giá xuất gạo Việt Nam tương đương với giá giới ? Cần có giải pháp để ngành sản xuất xuất gạo trở nên bền vững ? Page Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO PHẦN NỘI DUNG I Hôi nhập kinh tế Vì cần phải hội nhập kinh tế quốc tế? Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi tất yếu, thiết đất nước ta Nhận rõ lợi thách thức để chủ động hội nhập điều cần thiết Có đẩy nhanh trình hội nhập với quy mô rộng hơn, trình độ cao Trên thực tế kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế giới từ lâu, trình độ thấp, sơ khai Hiện nay, kinh tế Việt Nam tham gia vào AFTA, ASEAN, tham gia dừng phạm vi hẹp, nhỏ lĩnh vực lẫn quy mô, khối lượng Trước yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, trước yêu cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, không đẩy nhanh tốc độ, quy mô hội nhập kinh tế quốc tế Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu tạo đứng thương trường quốc tế, hạn chế đối xử không công Hiện Tổ chức thương mại giới WTO thao túng tới 95% kim ngạch buôn bán giới, đứng tổ chức này, tất nhiên yếu giao thương Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế, tranh thủ nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm Mở cửa hội nhập đó, không để doanh nghiệp ta vươn ra, mà để doanh nghiệp nước vào sản xuất kinh doanh nước ta Rõ ràng, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu nội sinh thân kinh tế nước ta, bị o ép, bị bắt buộc Thời đến, yêu cầu thân đòi hỏi, không lựa chọn ưu việt Vấn đề đặt lựa chọn để hội nhập phát triển mà bảo toàn trọn vẹn độc lập tự chủ, hội nhập mà không đánh truyền thống, hội nhập mà an ninh trật tự xã hội bảo đảm, hội nhập mà xã hội lành mạnh phát triển Page Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO II Tổ chức WTO Giới thiệu tổ chức WTO WTO tên viết tắt từ tiếng Anh Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) WTO thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới ký Marrakesh (Marốc) ngày 15-4-1994 WTO thức vào hoạt động từ ngày 1-1-1995 WTO đời sở kế tục tổ chức tiền thân Hiệp định chung Thuế quan Thương mại ( The General Agreement on Tariffs and Trade GATT) Đây tổ chức quốc tế đề nguyên tắc thương mại quốc gia giới Trọng tâm WTO hiệp định nước đàm phán ký kết Có thể hình dung cách đơn giản WTO sau : WTO nơi đề quy định: WTO diễn đàn để nước, thành viên đàm phán: WTO gồm quy định pháp lý tảng thương mại quốc tế: WTO giúp nước giải tranh chấp Tiến trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Từ năm 1996 đến năm 2001, đàm phán tập trung chủ yếu vào việc làm rõ chế độ sách thương mại ta, với việc ta phải trả lời 2.000 câu hỏi có liên quan đến sách thương mại, kinh tế, đầu tư Đến tháng 8/2001, Việt Nam thức đưa Bản chào ban đầu hàng hoá dịch vụ Page Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO (Ininitial offer) để bước vào giai đoạn đàm phán thực chất mở cửa thị trường với nước thành viên Ban Công tác Về đàm phán song phương: Với việc Việt Nam Hoa Kỳ ký thoả thuận thức kết thúc đàm phán song phương gia nhập WTO Việt Nam (TP Hồ Chí Minh, ngày 31/5/2006), ta thức hoàn tất đàm phán với toàn 28 đối tác yêu cầu đàm phán với ta Ta tích cực vận động Quốc hội Hoa Kỳ sớm thông qua quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam Về đàm phán đa phương: Cho đến nay, Việt Nam tiến hành 15 phiên họp với Nhóm Công tác Việt Nam gia nhập WTO Từ phiên (tháng 12/2004), Việt Nam với Ban Công tác bắt đầu xem xét thảo luận Dự thảo Báo cáo (DR) Nhóm Công tác Tại phiên 14 15 (10/2006), giải toàn vấn đề đa phương tồn đọng Việt Nam với số đối tác, hoàn tất đàm phán gia nhập WTO, hoàn chỉnh toàn tài liệu, chuẩn bị cho phiên họp đặc biệt Đại hội đồng WTO thông qua việc gia nhập Việt Nam tổ chức vào ngày 7/11 Tại lễ gia nhập ngày 7/11, Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm thành viên WTO chứng kiến việc ký Nghị định thư gia nhập Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển Tổng Giám đốc WTO Pascal Lamy Sau đó, văn kiện trình lên Quốc hội để xem xét thông qua (theo lịch trình, phiên họp Quốc hội Việt Nam kết thúc vào 5/12), gửi lại cho Ban Thư ký WTO 30 ngày kể từ sau Ban Thư ký WTO nhận văn phê chuẩn Quốc hội Việt Nam, Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Cam kết Việt Nam WTO 3.1 Cam kết đa phương Theo kết đàm phán, Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn hiệp định quy định mang tính ràng buộc WTO từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên nước ta phát triển trình độ thấp lại trình chuyển đổi nên ta yêu cầu WTO chấp nhận cho hưởng thời gian chuyển đổi để thực số cam kết có liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt, trợ cấp phi nông nghiệp, quyền kinh doanh Các cam kết vấn đề đa phương là: Việt Nam chấp nhận bị coi kinh tế phi thị trường 12 năm tức không muộn 31/12/2018 Page Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO Tuy nhiên, trước thời điểm trên, ta chứng minh với đối tác kinh tế Việt Nam hoàn toàn hoạt động theo chế thị trường đối tác ngừng áp dụng chế độ “phi thị trường” ta Chế độ “phi thị trường” có ý nghĩa vụ kiện chống bán phá giá Và thành viên WTO quyền áp dụng chế tự vệ đặc thù hàng xuất nước ta dù ta bị coi kinh tế phi thị trường 3.2 Cam kết thuế nhập Mức cam kết chung Việt Nam đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn biểu thuế (10.600 dòng) Mức thuế bình quân toàn biểu giảm từ mức hành 17,4% xuống 13,4% thực dần trung bình - năm Mức thuế bình quân hàng nông sản giảm từ mức hành 23,5% xuống 20,9% thực khoảng năm Với hàng công nghiệp từ 16,8% xuống 12,6% thực chủ yếu vòng - năm Mức cam kết cụ thể: có khoảng 1/3 dòng số dòng thuế phải cắt giảm, chủ yếu dòng có thuế suất 20% Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm kinh tế nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ôtô - xe máy… trì mức bảo hộ định Những ngành có mức giảm thuế nhiều bao gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện - điện tử Bên cạnh đó, Việt Nam đạt mức thuế trần cao mức áp dụng nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hóa chất phương tiện vận tải Cam kết Việt Nam cắt giảm thuế theo số hiệp định tự theo ngành WTO (giảm thuế xuống 0% mức thấp) Đây hiệp định tự nguyện WTO nước gia nhập phải tham gia số ngành Ngành mà ta cam kết tham gia sản phẩm công nghệ thông tin, dệt may thiết bị y tế Ta tham gia phần với thời gian thực từ - năm ngành thiết bị máy bay, hóa chất thiết bị xây dựng Về hạn ngạch thuế quan, ta bảo lưu quyền áp dụng với đường, trứng gia cầm, thuốc muối 3.3 Cam kết mở thị trường dịch vụ Về diện cam kết, Hiệp định thương mại song phương (BTA) với Hoa Kỳ ta cam kết ngành dịch vụ (khoảng 65 phân ngành) Trong thỏa thuận WTO, ta cam kết đủ 11 ngành dịch vụ, tính theo phân ngành khoảng 110 ngành Về mức độ cam kết, với hầu hết ngành dịch vụ, có ngành nhạy cảm bảo hiểm, phân phối, du lịch… ta giữ mức độ cam kết gần BTA Riêng viễn thông, ngân hàng chứng khoán, để sớm kết thúc đàm Page Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO phán, ta có số bước tiến nhìn chung không xa so với trạng phù hợp với định hướng phát triển phê duyệt cho ngành III Thực trạng ngành sản xuất xuất gạo Việt Nam 1.Tình hình sản xuất xuất gạo trước gia nhập WTO Với chế kế hoạch hoá sản xuất tập trung thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80, ngành lúa gạo lâm vào cảnh trì trệ, suất lúa giảm nguồn tiềm tự nhiên phục vụ cho sản xuất lúa gạo không khai thác hết Kể từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu nghiệp đổi kinh tế Hộ gia đình thực coi đơn vị sản xuất quan trọng nông thôn trao quyền tự chủ định sản xuất tiêu thụ nông sản Cơ chế khoán hộ với cải cách chế độ sử dụng ruộng đất thuế tạo bước nhảy vọt nông nghiệp Sản xuất lúa gạo tăng mạnh đầu thập kỷ 90 Bên cạnh sách đổi nhằm khuyến khích phát triển sản xuất nước, hoạt động thương mại quốc tế ngành hàng lúa gạo đẩy mạnh Một bước thay đổi quan trọng sách thương mại việc xoá bỏ hạn ngạch xuất khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất gạo, nhờ mà tăng nhanh lượng gạo xuất Việt Nam Không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước mà hàng năm xuất 3-4 triệu gạo Trong giai đoạn 19972001, Việt Nam xuất trung bình hàng năm khoảng 3,8 triệu tấn, cung cấp gạo cho 120 quốc gia giới, thuộc tất Châu lục khác nhau, nhiên chủ yếu xuất sang Châu Á (52%), Châu Âu (20%) Trung Đông (12,7%) nước đứng đầu danh sách nhập gạo Việt Nam giai đoạn 1997-2001 là: In-đô-nê-xi-a (14,8%), Phi-li-pin (12,6%), Xin-ga-po (9,9%), Irắc (9,8%) Thuỵ sĩ (8,4%) Bảng 1: Gạo XK Việt Nam, bình quân hàng năm giai đoạn 1997-2001 Tổng xuất 10 nước nhập chính: Indonesia Philippines Singapore Irắc Thuỵ Sĩ Malaysia Mỹ Hồng Kông % 100 71,3 14,8 12,6 9,9 9,8 8,4 5,1 3,2 2,9 Tấn 3,808,655 2,717,187 564055 478948 376044 373875 318374 193526 121908 110272 USD 843,051,138 623,565,919 125731239 105547780 80450007 109189133 70154242 43769917 26744283 23985801 USD/Tấn 221 229 223 220 214 292 220 226 219 218 Page Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO Hà Lan 2,8 108478 24839738 229 Nga 1,9 71708 13153779 183 Gạo xuất Việt Nam (1997-2001) phân theo khu vực, % Cơ cấu luợng XK Cơ cấu Giá trị XK Tổng cộng: 100,0 100,0 Châu Á 52,0 51,0 Đông-Nam-Á 46,2 45,4 Châu Âu 20,4 19,6 Đông Âu 4,4 3,8 Trung Đông 12,7 16,0 Châu Phi 8,2 6,9 Châu Mỹ 5,5 5,3 USA 3,2 3,2 Châu Đại Dương 1,1 1,1 *Nguồn Tổng cục Thống Kê, 2001 Tình hình xuất gạo Việt Nam từ gia nhập WTO: 2.1 Kim ngạch xuất khẩu: Công tác xuất “gạo” năm qua đạt nhiều thành tích đáng khích lệ Qui mô xuất “gạo” ngày mở rộng với khối lượng kim ngạch tăng với tốc độ cao Xét cấu ngành hàng xuất từ Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, bên cạnh số sản phẩm nông sản mang tính truyền thống lạc nhân, hạt tiêu, cà phê, đỗ tương, gạo trở thành mặt hàng nông sản mang cho đất nước nguồn ngoại tệ xuất lớn Tốc độ tăng trưởng sản lượng kim ngạch xuất gạo tăng lên cách đáng kinh ngạc Năm 2007, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết, lượng gạo nước xuất đến đạt mức 4,5 triệu với kim ngạch trị giá 1,5 tỷ USD Đặc biệt năm này, giá gạo xuất Việt Nam tăng đáng kể lần ngang giá với gạo Thái Lan Năm 2008 xuất gạo đạt 4,7 triệu tấn, kim ngạch đạt 2,9 tỉ đô la Mỹ (tính ra, giá bán bình quân 617,02 đô la Mỹ/tấn) Năm 2009, thị trường hàng hoá giới chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế nghiêm trọng, có lúa gạo Dưới điều hành xuất linh hoạt Chính phủ, năm qua, nước xuất 6,052 triệu gạo, kim ngạch XK gần 2,7 tỉ USD, năm có số lượng xuất nhiều từ trước đến nay; chủng loại gạo cao cấp chiếm đến 40, 25% Tổng giá trị xuất đạt 2,463 tỉ USD (giá FOB); số lượng tăng 29,35% so Page Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO năm 2008 Đặc biệt, tỷ lệ gạo cao cấp XK đạt 50% (những năm trước khoảng 34%) Như vậy, năm 2009 xuất nhiều năm 2008 đến 1,352 triệu gạo, kim ngạch xuất giảm 200.000 đô la Mỹ, giá bán giảm 183,69 đô la Mỹ/tấn Tháng 4/2010 nước xuất 725.620 gạo loại, đạt 361,4 triệu USD, giảm 49,71% lượng giảm 54,41% trị giá so với tháng 3/2010 Tính chung tháng đầu năm lượng xuất đạt 2,2 triệu tấn, đạt kim ngạch 1,15 tỷ USD, giảm 12,81% lượng giảm nhẹ 0,33% kim ngạch so với kỳ năm 2009 Giá gạo xuất Việt Nam gần thấp so với nước xuất gạo khác, giá bình quân tháng đạt 532USD/tấn, tăng 14% so với kỳ năm 2009 thấp giá bình quân tháng đầu năm 549USD/tấn Theo thống kê Tổng cục Hải quan cho biết, dù giảm 7,3% lượng, xuất gạo tháng đầu năm tăng 0,6% kim ngạch so với kỳ năm trước Cụ thể, xuất gạo từ đầu năm đến đạt 2,9 triệu với kim ngạch xấp xỉ 1,5 tỷ USD, 58,4% kế hoạch năm, đồng thời đứng thứ mặt hàng có kim ngạch xuất dẫn đầu nước, xếp sau dệt may, dầu thô, da giày thủy sản Có kết giá gạo xuất tăng năm Cụ thể, giá gạo xuất bình quân tháng đầu năm đạt 513,43 USD/tấn, tăng khoảng 8,5% so với kỳ năm trước (giá gạo xuất bình quân tháng đầu năm 2009 đạt 473,37 USD/tấn) Đơn vị: Page Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO Cơ cấu thị trường: Có thể nói công tác thị trường ngành xuất gạo có tiến vượt bậc Cho đến nay, gạo Việt Nam xuất sang thị trường 70 nước vùng lãnh thổ, có thị trường khó tính EU, Hoa Kỳ chủ yếu sang Philippines; Malaysia; Cu Ba; Singapore Theo chuyên gia lĩnh vực ngành hàng xuất khẩu, vài năm gần đây, sau đạt tới bão hòa khối lượng thị trường truyền thống, hoạt động khai phá để tạo tăng trưởng thị trường doanh nghiệp (DN) xuất gạo không đáng kể Philippines dẫn đầu lượng kim ngạch, riêng tháng 4/2010 xuất sang Philippines 229.030 gạo, trị giá 153,5 triệu USD (chiếm 31,56% lượng 42,48% kim ngạch) Tính tháng xuất sang Philippines triệu gạo, trị giá 640,7 triệu USD (chiếm 46,64% lượng 55,5% kim ngạch) Trong tháng 4/2010 có thêm thị trường xuất gạo đạt 10 triệu USD là: Singapore 43,4 triệu USD; Đài Loan 28,4 triệu USD; Malaysia 21,6 triệu USD; Hồng Kông 11,3 triệu USD Xuất gạo sang thị trường tháng 4/2010 đa số giảm lượng trị giá so với tháng 3/2010; dẫn đầu sụt giảm thị trường Cu Ba đạt 1.275 tấn, trị giá 0,51 triệu USD, giảm 98,7% lượng 98,84% kim ngạch; đứng thứ mức sụt giảm thị trường Tiểu vương Quốc Ả Rập thống (-94,59% lượng -95,56% kim ngạch); tiếp Page Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO đến Italia (-86,06% lượng -87,33% kim ngạch); Indonesia (-73,97% lượng -78,44% kim ngạch); Philippines (-70,73% lượng 68,49% kim ngạch); Malaysia (58,01% lượng -59,66% kim ngạch); Nga (-52,47% lượng -55,8% kim ngạch)… Chỉ có thị trường tăng lượng kim ngạch so với tháng 3/2010, dẫn đầu mức tăng trưởng dương thị trường Pháp (+118,15% lượng +78,84% kim ngạch); thứ thị trường Hồng Kông (+113,61% lượng +70,95% kim ngạch); Australia (+73,37% lượng +25,74% kim ngạch); Nam Phi (+61,26% lượng +49,66% kim ngạch); Singapore (+34,75% lượng +17,57% kim ngạch) Riêng lượng gạo xuất sang Ucraina tháng 4/2010 tăng 17,45% lượng giảm 0,78% kim ngạch so với tháng 3/2010 Trong tháng 4/2010 có thị trường không tham gia xuất gạo Tây Ban Nha Hà Lan Thị trường xuất gạo tháng 4/2010 Tháng 4/2010 Lượng Tổng cộng Philippines Singapore Đài Loan Malaysia Hồng Kông Nga Nam Phi Ucraina Indonesia Australia Cu Ba Pháp Ba Lan Italia Tiểu vương Trị giá tháng 2010 Lượng Tăng Tăng giảm giảm Trị giá (tấn) (USD) (tấn) (USD) 725.620 361.359.655 2.168.597 1.153.924.498 -49,71 -54,41 229.030 153.495.045 1.011.478 640.694.155 -70,73 -68,49 106.578 43.352.674 185.671 80.225.154 +34,75 +17,57 75.456 28.393.028 171.416 68.990.028 -21,37 -30,06 49.134 21.569.645 166.136 75.040.265 -58,01 -59,66 26.723 11.284.638 39.233 17.885.934 +113,61 +70,95 6.700 2.916.730 20.796 9.514.927 -52,47 -55,80 4.875 2.150.000 7.898 3.586.587 +61,26 +49,66 4.375 1.864.538 8.099 3.743.668 +17,45 -0,78 3.385 1.773.925 16.390 10.000.920 -73,97 -78,44 1.543 696.333 2.433 1.250.125 +73,37 +25,74 1.275 510.000 99.325 44.356.958 -98,70 -98,84 613 230.314 894 359.093 +118,15 +78,84 275 126.100 750 345.336 -42,11 -42,47 46 23.000 376 204.521 -86,06 -87,33 50 20.521 974 482.976 -94,59 -95,56 Page 10 Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO Quốc Ả Rập thống Hà Lan Tây Ban 0 0 327 119 191.000 80.290 * * * Nha *Nguồn Tổng cục Thống Kê, 2010 IV Ma trận kết hợp Swot xuất gạo: Từ Việt Nam thức thành viên Tổ chức Thương Mại Thế Giới – WTO, kinh tế nói chung ngành xuất “gạo” nói riêng có bước phát triển không ngừng nhờ vào điểm mạnh hội mà WTO mang lại cho Việt Nam Nhưng bên cạnh đó, không nhắc đến khó khăn, thách thức mà WTO tác động tới Chính tìm hiểu: Ma trận kết hợp “SWOT” ngành xuất “gạo” thời gian Việt Nam gia nhập vào WTO: Ma trận kết hợp SWOT ngành xuất gạo Cơ hội 1.Thị trường nước Việt Nam sau gia nhập chưa bão hòa WTO 2.Các rào cản thuế quan Thách thức: Khủng hoảng tài toàn cầu Do đồng Euro giá phi thuế quan phá nên thách thức lớn đặt vỡ nên hội phát triển cho việc xuất qua lớn 3.Cơ hội tiếp xúc, làm nước châu Phi Xuất đối thủ cạnh việc, học hỏi kinh nghiệm tranh myanmar, chuyển giao công nghệ pakistan với nước phát triển Mỹ, Nhật Xu hướng bảo hộ mậu dịch có chiều hướng gia Thu hút đầu tăng tư quan tâm tổ chức ngân hàng lớn WB Page 11 Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO Điểm mạnh Phối hợp SO Phối hợp ST 1.Gia nhập WTO, Việt Chiến lược thâm nhập thị Phát triển sản phẩm với Nam có nhiều cam kết tạo trường: chất lượng cao (S1, S3,S4, nên mạnh cho ngành W1, W4) (S1, S3, O1, O2) xuất gạo hư cam kết Chiến lược phát triển thị IRN, cam kết trợ cấp nông trường nghiệp… ( S1, S2, S4, O1, O2) Được hưởng ưu Chiến lược phát triển sản đãi, đối xử công phẩm theo hướng nâng cao quốc gia trohg WTO chất lượng sản phẩm (S1, Thị trường tiềm S2, S4, O3, O4) lớn 4.Thị trường nước tiếp tục ổn định Điểm yếu Phối hợp WO Trợ cấp xuất Đổi công nghệ nông nghiệp bị phá bỏ trừ (W2, W3, O3,O4) Phối hợp WT Chiến lược cạnh tranh giá trường hợp hưởng ưu Mở rộng thị trường sản (W1, W2, W3, T1, T2) đãi dành cho nước phẩm (W1, W4, O1, O2) Chiến lược hội nhập phía phát triển sau Cơ sở hạ tầng, máy (W1, W2, T1, T4) móc trang thiết bị đầu tư cho nông nghiệp hệ thống vận chuyển thấp… Năng lực tài hạn hẹp, nguồn thông tin nhân lực chuyên gia trình độ dự báo cung cầu nhiều hạn chế Chính sách Page 12 Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO phủ chưa hợp lý… Điểm mạnh bên trong: (S – Strength) Thứ nhất, gia nhập WTO, Việt Nam có nhiều cam kết tạo nên mạnh cho ngành xuất “gạo” cam kết IRN, cam kết trợ cấp nông nghiệp: Khi gia nhập WTO, cam kết mở cửa thị trường nông sản có xuất “gạo” có cam kết “quyền đàm phán ban đầu (INR) nghĩa trình thực cam kết, số trường hợp định không lường trước được, Việt Nam tăng thuế nhập “gạo” cao mức cam kết Trường hợp đó, Việt Nam phải đàm phán trước với nước dành Quyền đàm phán ban đầu (tên nước ghi bên cạnh dòng sản phẩm Biểu cam kết) Những nước đề nghị INR nông sản Việt nam chủ yếu Mỹ, Úc, New Zealand, Braxin Điều cho thấy thuận lợi cho việc bảo hộ ngành xuất gạo nâng cao lợi cạnh tranh, khẳng định thương hiệu gạo Việt Nam với quốc gia ngành Là nước phát triển WTO, Việt Nam hưởng trợ cấp nhằm giảm chi phí tiếp cận thị trường nước (cước phí vận chuyển, nâng phẩm cấp để xuất khẩu…) trợ cấp vận tải nội địa quốc tế cho hàng xuất không bị xếp vào hình thức trợ cấp xuất bị cấm Đây điểm có lợi cho Việt Nam gia nhập WTO để tăng lợi cạnh tranh giá cho ngành xuất “gạo” phát triển Thứ hai, hưởng ưu đãi, đối xử công quốc gia WTO Thị trường xuất mở rộng với mức thuế quan MFN (có nghĩa nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi nước phải dành ưu đãi cho tất nước thành viên khác) thấp ổn định Như biết trước trở thành thành viên WTO, xuất “gạo” nói riêng phải chịu mức thuế phổ thông (thường mức thuế cao hơn) nước nhập Sau Việt Nam gia nhập WTO, nước thành viên WTO (149 nước vào thời điểm 11/1/2007) có nghĩa vụ phải cho hàng hóa Việt Nam hưởng thuế suất MFN theo cam kết họ WTO Đây lợi ích lớn việc gia nhập WTO mà doanh nghiệp nông nghiệp cần tận dụng doanh thu gia tăng, đồng nghĩa với việc lợi nhuận tăng Và gia nhập WTO, ngành lúa gạo ngành mà Việt Nam có tiềm lực xuất mạnh, cần tận dụng hội thuế nhập MFN vào nước thành viên WTO thấp ổn định để đẩy mạnh xuất (chủ yếu thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, uy tín thương mại, quảng bá sản phẩm) Page 13 Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO Thứ ba, thị trường tiềm lớn: Hiện Bộ, ngành dành quan tâm thích đáng cho việc ban hành văn pháp lý để thực cam kết mở cửa thị trường nông sản điển hình việc nhập “gạo” Một số cam kết cam kết thuế quan: mức thuế nhập sản phẩm “gạo” giảm không giảm việc cắt giảm cam kết thực vòng từ 3-5 năm kể từ gia nhập WTO, mức giảm thuế chia cho năm lộ trình cắt giảm Điều giúp củng cố niềm tin cộng đồng quốc tế vào tâm Chính phủ Việt Nam thực nghiêm túc nghĩa vụ thành viên bên cạnh Việt Nam áp dụng mức thuế nhập thấp so với cam kết vấn đề không đáng lo ngại tăng thuế trở lại tương lai có nhu cầu bảo hộ ngành xuất gạo nước, thiết lập mối quan hệ ngoại giao để có hội xâm nhập vào thị trường tiềm hội nhập với thị trường gạo giới Thứ tư, thị trường nước tiếp tục ổn định: Việt Nam thành công đàm phán gia nhập WTO nông nghiệp giữ nguyên mức bảo hộ thuế nhập nông sản nói chung thuế nhập “gạo” nói chung mức trước gia nhập Điển cam kết thuế quan Việt Nam mặt hàng gạo bình quân WTO 40% (trừ giống lúa), mức thuế với mức MFN mức thuế suất cam kết thời điểm gia nhập giữ mức 40% mà giảm Như vậy, sau 11/1/2007 (thời điểm gia nhập WTO), thuế điều kiện nhập khác thay đổi so với trước gia nhập WTO Thị trường nước ổn định, chịu cạnh tranh gay gắt đến từ phía “gạo” nước (từ góc độ thuế quan) Từ thấy rằng, từ trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO, tạo cho Việt Nam nhiều thuận lợi sách hỗ trợ… Những hoạt động giúp cho ngành xuất “gạo” tăng thêm lợi cạnh tranh tạo dựng thương hiệu thị trường giới Điểm yếu bên trong: ( W- Weakness) Thứ nhất, trợ cấp xuất nông nghiệp bị phá bỏ trừ trường hợp hưởng ưu đãi dành cho nước phát triển: Là nước gia nhập sau, Việt Nam phải bãi bỏ tất trợ cấp xuất nông nghiệp nói chung ngành xuất “gạo” nói riêng (trừ trường hợp hưởng đối xử ưu đãi dành cho nước phát triển) Page 14 Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO Thứ hai, sở hạ tầng, máy móc trang thiết bị đầu tư cho nông nghiệp hệ thống vận chuyển thấp: Cơ sở hạ tầng yếu hệ thống giao thông vận tải, máy móc đầu tư cho sản xuất nông nghiệp thấp dẫn đến suất chưa cao, chất lượng chưa đảm bảo, tất nhiên nguồn nguyên liệu đầu vào cho xuất “gạo” nhiều hạn chế Không dừng lại đó, đầu tư cho nông nghiệp thấp nên nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền nhiều tỉnh ven biển Đây khó khăn lớn vụ đông xuân bà tình trạng hạn hán kéo dài ảnh hưởng lớn đến chất lượng, sản lượng lúa giá thành tăng lên Bên cạnh đó, từ gia nhập WTO, thị trường xuất “gạo” có thêm thị trường nước phát triển Mỹ, thị trường có giá cao tất nhiên chất lượng sản phẩm phải tương xứng gạo xuất Việt Nam có giá thấp so với gạo loại nước khác chất lượng gạo không đồng đều, quy trình sản xuất, bảo quản yếu Thứ ba, lực tài hạn hẹp, nguồn thông tin nhân lực chuyên gia trình độ dự báo cung cầu nhiều hạn chế: Ngành xuất “gạo” phải đối đầu với quốc gia có tiềm lực lớn tài Trong đó, Việt Nam nước phát triển, nguồn lực tài hạn hẹp số định Chính phủ không mang lại lợi mà gây bất lợi, khó khăn ích cho việc xuất “gạo” nay, Bộ tài Chính có dự định lập quỹ bình ổn thị trường lúa gạo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết doanh nghiệp xuất “gạo” đồng tình với việc thành lập Bộ Tài đưa phương thức trích lập nguồn tài cho quỹ bình ổn thu 30% lợi nhuận trước thuế xuất gạo cao xuất gạo có lúc lời, hòa vốn chí có lúc lỗ, trích lập nhà xuất đủ vốn để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn liên tục, giảm lực cạnh tranh nói chiến lược không hợp lý gây bất lợi cho doanh nghiệp xuất Chính vậy, nhà nước cần có sách để khuyến khích tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp để đẩy mạnh việc xuất “gạo” phát triển Cơ hội bên ngoài: ( O – Opportunities ) Page 15 Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO Thứ nhất, thị trường nước chưa bão hòa: sau trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO, có hội thâm nhập vào thị trường tiềm mới, hưởng ưu đãi đặc biệt Trong đó, thị trường nước chưa bão hòa xuất hội để tiến hành đàm phán có thêm hợp đồng xuất “gạo” Thứ hai, rào cản thuế quan phi thuế quan phá vỡ nên hội phát triển lớn: Bộ Công thương tập trung tăng cường hội tiếp cận thị trường cho hàng hoá xuất Việt Nam Theo hướng này, Bộ Công Thương chủ trì tiến hành đàm phán khu vực mậu dịch tự với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Ấn Độ nhằm dỡ bỏ rào cản thuế, phi thuế quan giúp cho xuất “gạo” Việt Nam có nhiều hội để phát triển khả thâm nhập vào thị trường lớn giá thành sản xuất gạo thấp tạo lợi cạnh tranh thu hút quan tâm thị trường nước Thứ ba, hội tiếp xúc, làm việc, học hỏi kinh nghiệm chuyển giao công nghệ với nước phát triển Mỹ, Nhật: Khi gia nhập WTO, doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận, chuyển giao công nghệ tiên tiến việc chế biến gạo từ nước phát triển Mỹ, Nhật Bản Những công nghệ xử lý độ ẩm, xay xát, lau bóng xuất giúp giảm chi phí trung gian, giảm giá thành gạo xuất khẩu, giúp cho nhà xuất Việt Nam có hội làm gia tăng giá trị gạo trước xuất khẩu, nâng cao giá bán sức cạnh tranh gạo Việt Nam giới Không thế, sau gia nhập WTO, Việt Nam có hội ký thêm nhiều hợp đồng giao thương với nước phát triển hệ thống logistics Điều giúp cho việc vận chuyển giao hàng phục vụ cho xuất “gạo” diễn thuận tiện hơn, thời hạn giúp tiết kiện chi phí vận chuyển tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp xuất Thứ tư, thu hút đầu tư quan tâm tổ chức ngân hàng lớn WB: Việc gia nhập WTO tạo hội tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, hình thức tín dụng, tài trợ tổ chức tài quốc tế WB, IMF, Những nguồn vốn giúp cho nhà xuất Việt Nam đầu tư sở chế biến gạo, thực khép kín từ khâu thu mua lúa đến công đoạn sau, nâng cao chất lượng, giảm chi phí, tăng lợi cạnh tranh Page 16 Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO Thách thức bên ngoài: ( T – Theats ) Thứ nhất, khủng hoảng tài toàn cầu: số năm khó khăn cho sản xuất lương thực, ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu, hầu hết quốc gia tổ chức WTO phải gánh chịu hậu Khi quốc gia có số lượng nhập lớn nhu cầu họ giảm dần (ví dụ năm 1999-2002 nay), thêm vào đại gia xuất gạo Thái Lan, Ấn Độ muồn giữ thị phần, thương hiệu nên họ tiếp tục xuất với giá rẻ từ dẫn đến giá gạo xuống thấp, làm cho doanh nghiệp xuất gặp khó khăn, thua lỗ, giảm lực cạnh tranh hoạt động xuất bị trì trệ Và câu hỏi lớn cần đặt với phủ nhà xuất khẩu? Thứ hai, đồng Euro giá nên thách thức lớn đặt cho việc xuất qua nước châu Phi: Khi gia nhập WTO, Việt Nam có thêm nhiều thị trường xuất “gạo” Châu Phi Nhưng theo Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA), khó khăn việc xuất gạo sang châu Phi, hầu hết doanh nghiệp (DN) thành viên VFA xuất sang thị trường thông qua công ty đa quốc gia có trụ sở đặt châu Âu Trong đó, đồng Euro liên tục giảm so với USD khiến đối tác nhập dè chừng, chờ giá xuống thấp giao dịch Thật vậy, theo thông tin ngày 25/05/2010 cho biết lượng gạo bán sang Nam Phi, Ucraina Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất giảm 60% - 80% “Do khoảng cách gần, tiết kiệm phí vận chuyển, nguồn gạo Pakistan Myanmar bán vào châu Phi rẻ từ 15 đến 20 USD so với gạo từ Việt Nam nên DN xuất gạo khó khăn hơn” Và hậu vấn đề lượng gạo kho DN ước khoảng 1,8 triệu nên áp lực giải phóng kho để chuẩn bị thu mua lúa vụ hè thu lớn VFA ngừng phân bổ hợp đồng thương mại mà thực hợp đồng phủ Nguồn từ báo Đất Việt cho biết cuối tháng 04/2010, giá mức 6,6 triệu đồng (gạo 5% tấm) tương đương 350 USD tấn, nhiều DN phải mua gạo nguyên liệu với giá 5.500 - 5.700 đồng/kg, theo mức giá lúa tối thiểu 4.000 đồng/kg nên phải lưu kho chờ thị trường có cải thiện giá xuất Điều làm cho doanh nghiệp tốn thêm chi phí lưu kho, khoản lỗ chênh lệch giá đầu vào giá đẩu thấp không đủ bù đắp lại chi phí phát sinh, hoạt động xuất bị gián đoạn Đây thách thức lớn đòi hỏi nhà xuất Việt Nam phải có biện pháp để hạn chế tối đa rủi ro Page 17 Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO Thứ ba, xuất đối thủ cạnh tranh myanmar, pakistan: Sau gia nhập WTO, Việt Nam có thuận lợi có thêm thị trường nhập đồng thời có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh phải đối đầu với đối thủ cạnh tranh lớn Ấn Độ Thái Lan Theo diễn biến gạo giới năm 2009 nguồn cung hai đại gia lớn cầu số nước nhập Indonesia lại giảm sản lượng tự cung họ lại tăng lên Điều dẫn đến, hai đại gia bán chắn giá gạo rẻ gây khó khăn cho Việt Nam vấn đề cạnh tranh giá, có hai lựa chọn lưu kho không bán giá thấp phải tăng thêm chi phí lưu kho, thời gian sau giá không tăng hậu thua lỗ lớn, xuất chắn lỗ Lúc này, xuất gạo Việt Nam rơi vào tình tiến thoái lưỡng nan thách thức lớn đòi hỏi chuyên gia nhà xuất nhập cần có biện pháp hợp lý để hạn chế mức rủi ro Không dừng lại đó, năm 2010 Việt Nam xuất đối thủ canh tranh myanmar Năm 2009 nước xuất 900.000 gạo kế hoạch năm 2010 tăng lên 1,5 triệu Điều đáng quan tâm giá gạo Myanmar khoảng 320-330 USD/tấn, thấp 100 USD/tấn so với gạo VN Đây đối thủ cạnh tranh VN Thái Lan chủng loại gạo xuất Thái Lan chủ yếu gạo thơm gạo đồ, khác với VN Đây thách thức lớn ngành xuất gạo Việt Nam đòi hỏi phải có biện pháp để sản xuất với giá thành thấp nâng cao vị cạnh tranh, giữ vững thị phần Thứ tư, xu hướng bảo hộ mậu dịch có chiều hướng gia tăng: Do ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu nên hầu tổ chức WTO gia tăng xu hướng bảo hộ mậu dịch tăng xuất giảm xuất Để đối phó, phủ nhiều nước phát triển áp dụng loạt sách mang tính bảo hộ thuế quan, trợ giá bảo lãnh tài chính, tạo nên cạnh tranh không bình đẳng với nước nghèo có Việt Nam Đây thách thức ngành xuất “gạo” Việt Nam với tình xuất phải chịu mức thuế cao, nguồn lực tài không đủ để cạnh tranh V Những phương hướng giải pháp để phát triển ngành sản xuất xuất gạo Sự gia nhập WTO có ảnh hưởng tích cực đến sản xuất xuất lúa gạo nước ta tạo không gian thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam có ưu điểm động thích ứng nhanh môi trường kinh doanh thay đổi lại bị hạn chế Page 18 Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO vốn, công nghệ, nguồn lực Điều dẫn đến thách thức lớn khả cạnh tranh khốc liệt từ mặt hàng nông sản nước hàng ngoại nhập chất lượng cao Vì vậy, nhằm thúc đẩy sản xuất xuất lúa gạo thời kỳ mới, phương hướng phấn đấu tăng diện tích, quy mô số lượng gạo xuất mà cần tập trung đầu tư thâm canh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, cải tiến chất lượng, tổ chức tốt khâu thu mua chế biến để đảm bảo sức cạnh tranh hiệu ổn định thị trường xuât gạo Việt Nam Có giải pháp sau: Giải pháp xây dựng thương hiệu: Việc gia nhập WTO tạo cho doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận, chuyển giao công nghệ tiên tiến viêc chế biến gạo từ nước phát triển Qua doanh nghiệp cần hoàn chỉnh hệ thống sở vật chất kỹ thuật công nghệ thu hoạch, bảo quản xay xát để tăng giá trị gạo trước xuất khẩu, nâng cao giá bán sức cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam thị trường giới Hiện kiến thức luật kinh doanh công ty Đó nguyên nhân làm cho mặt hàng gạo xuất thua thiệt thị trường quốc tế Vì Nhà nước cần phải đảm bảo cho doanh nghiệp hiểu sở pháp lí hoạt động kinh doanh Giải pháp liên kết sản xuất xuất khẩu: So với số nước mạnh xuất gạo, Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi; nước lại có lợi Việt Nam trình độ khoa học công nghệ kinh nghiệm hoạt động thương mại quốc tế Do Việt Nam phải liên kết chủ thể nước mà cần phải mở rộng quan hệ quốc tế sản xuất xuất Có giải pháp sau: Từ lộ trình gia nhập vào WTO, cần tích cực tham gia vào tổ chức quốc tế, hiệp định thương mại đa phương song phương để tạo nhiều hội khai thác thị trường có nhu cầu nhập gạo Trước hết mở cửa thị trường với nước khu vực Châu Á, từ tiến tới tự hóa thị trường gạo phạm vi toàn cầu Một nguyên nhân làm chậm trình đại hóa công nghệ ngành chế biến lúa gạo thiếu vốn đầu tư sở hạ tầng tiến khoa học kỹ thuật để chuyên canh sản xuất lúa gạo Do Nhà nước cần có sách hỗ trợ thích hợp cho việc Page 19 Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO sản xuất, đặc biệt hỗ trợ vốn cho nông dân,cung cấp thiết bị kỹ thuật,tập huấn kỹ thuật,phát triển hệ thống tưới tiêu,lai tạo nhiều giống suất,… Đẩy mạnh liên kết chủ thể tham gia công đoạn: nhà nước, nhà sản xuất nhà xuất Hợp sở chế biến quy mô nhỏ phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa sang mô hình chế biến công nghệ đại với quy mô lớn Phối hợp sách thương mại nước khu vực để đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Các doanh nghiệp ngành cần phải liên kết với để tạo sức mạnh vốn, nguồn lực nhằm tạo khả cạnh tranh với công ty nước Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh: Bước vào sân chơi chung toàn cầu gặp nhiều khó khăn khả cạnh tranh chi phí sản xuất cao Bên cạnh đó, nguồn lực bên yếu, thiếu xót nguồn lực, kỹ thuật, thông tin, tài quan tâm phủ Chính vậy, để đẩy mạnh ngành xuất gạo Việt Nam, cần có phối hợp chặt chẽ phận, ban nganh chức để vừa sử dụng hiệu lợi nắm bắt hội mà WTO mang lại cho chúng ta.Có giải pháp sau: Do thiết bị cảng lạc hậu, lực bốc xếp thấp, lệ phí cảng cao…khiến cho chi phí vận chuyển gạo nước ta vô đắt đỏ.Nguyên nhân làm cho giá thành sản phẩm cao, khó có khả cạnh tranh với bảng giá nước xuất khác.Để hạn chế thực trạng tương lai, Nhà nước cần phải đồng hóa sở vật chất, kĩ thuật phục vụ cho sản xuất lúa gạo (thủy lợi hóa, điện khí hóa, nâng cấp phương tiện vận tải,thông tin liên lạc…) Đa dạng hóa sản xuất, đa dạng hóa chủng loại gạo (gạo thông thường, gạo đặc sản, gạo cao cấp…) Tuy nhiên việc đa dạng hóa phải vào nhu cầu thị trường quốc tế Về mẫu mã bao bì gạo xuất cần đáp ứng yêu cầu sau: chất lượng bao bì phải đều, miệng bao phải đóng chắn để vận chuyển khỏi bị vỡ dễ bảo quản Hoàn thiện hệ thống quản lý giống lúa theo hướng: rút ngắn thời gian từ khâu thử nghiệm sang sản xuất đại trà mà giữ độ an toàn Page 20 Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO Nhà nước cần phải có sách giữ giá gạo bình ổn hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất gạo, đặc biệt trường hợp tình hình thị trường giới có nhiều bất ổn Để tăng sức cạnh tranh hạt gạo Việt Nam thị trường giới cần phải có nhiều giải pháp thực đồng thời, không tăng suất chất lượng sản xuất nước để giảm chi phí, mà phải mở rộng ổn định thị trường theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa, đảm bảo chữ tín với khách hàng, tăng cường tiếp thị, đầu tư nghiên cứu dự báo thị trường… Thực song song đồng thời hai nhiệm vụ: nâng cao kim ngạch xuất nhập sở nâng cao giá gạo thị trường quốc tế Sản xuất xuất lúa gạo ngành thâm dụng lao động, cần phải khai thác đầu tư có hiệu nguồn nhân lực số lượng chất lượng Tích cực ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đa dạnh hóa loại lúa gạo phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng Bổ sung phát triển tính cho sản phẩm lúa gạo như: mùi thơm đặc trưng, có đặc tính tốt,…Để làm điều người nông dân cần chủ động đề phương án sản xuất tiêu thụ sản phẩm làm ra,thực quy trình kỹ thuật Giải pháp tăng trưởng đôi với bảo vệ môi trường: Cần trì việc sử dụng phân hữu : phân chuồng, phân xanh… Do loại phân hữu rẻ tiền, có tác dụng tốt với trồng đất, lại có sẵn vùng trồng lúa Sử dụng loại phân phương pháp tận dụng có hiệu chất thải ngành chăn nuôi, lại có tác dụng bảo vệ môi trường Cần có chương trình kiểm tra an toàn thực phẩm xuyên suốt từ khâu chuẩn bị đến trước sau thu hoạch, kể yếu tố có liên quan như: môi trường, thuốc bảo vệ thực vật, bao bì, điều kiện làm việc… PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia, có tham gia thương mại quốc tế quốc gia tận dụng tối đa nguồn lực kinh tế Page 21 Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO có hiệu quả,để đưa kinh tế quốc gia nói riêng giới nói chung ngày phát triển Đúng tác giả kinh tế nói: “ tham gia thương mại quốc tế, tất bên có lợi, khôn ngoan lợi nhiều hơn, khờ dại có lợi hơn, không tham gia lợi cả” Gia nhập WTO tất yếu trình hội nhập kinh tế Việt Nam - kinh tế non trẻ Mặc dù ngành sản xuất lúa gạo từ lâu mạnh tham gia vào sân chơi lớn bên cạnh thuận lợi để phát triển tránh khỏi khó khăn thách thức cạnh tranh khốc liệt đối thủ, chưa đồng vị trình độ, sản xuất nhỏ lẻ, chất lượng gạo chưa ổn định… Qua phân tích cho thấy tình hình sản xuất xuất gạo nước ta sau gia nhập WTO có bước phát triển đáng kể, thị trường xuất mở rộng theo hướng tăng chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm xóa dần bảo hộ Nhà nước thực phạm vi toàn ngành từ sản xuất đến chế biến tiêu thụ Nhiều loại gạo xuất Việt Nam đứng vững thị trường cũ thâm nhập thị trường Nông nghiệp Việt Nam mang dáng dấp sản xuất hàng hoá có nét đại, đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu thị trường Ngành sản xuất lúa gạo đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam Khoảng 80% tổng số 11 triệu hộ nông dân tham gia sản xuất lúa gạo, chủ yếu dựa vào phương thức canh tác thủ công truyền thống Do sản xuất lúa gạo nguồn thu nhập cung cấp lương thực hộ nông dân, nên sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn gắn liền với phát triển ngành hàng lúa gạo Việc phân tích đánh giá thực trạng ngành sản xuất lúa gạo giúp cho rút học kinh nghiệm, phát huy hội, mặt mạnh, khắc phục khó khăn thách thức để tình hình sản xuất xuất gạo ngày tốt hơn, hiệu ngày cao, phát triển ngày vững hết đem lại phần thu nhập đáng kể cho đại phận nông dân nước ta II Kiến nghị : Page 22 Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO Tập trung cao độ nguồn lực Nhà nước nhân dân để phát triển mạnh sản xuất hàng hoá chất lượng cao hai vùng trọng điểm lúa đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng nhằm phục vụ nhu cầu ngày cao thị trường nước xuất gạo Hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp theo hướng đất ấy, lấy giá trị thu nhập đơn vị diện tích làm mục tiêu Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững Theo hướng đó, từ đến năm 2010 cần ổn định diện tích canh tác lúa mức triệu ha, gieo trồng vụ/năm, bỏ lúa vụ đồng sông Cửu Long Cần cải cách thủ tục hành chính, cải thiện sách quản lý xuất nhập khẩu, tạo điều kiện cho công ty xuất việc tìm kiếm, thâm nhập mở rộng thị trường xuất Hình thành tập đoàn xuất gạo Mở rộng thị trường xuất theo hướng lâu dài, bền vững tăng sức cạnh tranh chất lượng giá Tăng cường hợp tác với nước xuất nông sản lớn, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc hoạt động liên quan đến điều tiết thị trường nông sản giới với lộ trình hội nhập kinh tế theo cam kết WTO Nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, điện, đường giao thông vùng sản xuất nông sản hàng hoá lớn, chất lượng cao với nguồn vốn Nhà nước nguồn lực thành phần kinh tế, hộ nông dân phù hợp với lộ trình gia nhập WTO điều kiện Việt Nam Thu hút mạnh dự án FDI vào sản xuất chế biến nông - lâm - thuỷ sản chế, sách hấp dẫn Nghiên cứu cải tiến thêm nhiều giống lúa mới, giống lúa đặc sản với chất lượng cao, chi phí thấp để giá thành sản phẩm đủ sức cạnh tranh với nước xuất gạo khác giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình sách tham khảo: Hoàng Thị Chỉnh, Nguyễn Phú Tụ, Nguyễn Hữu Lộc (2008) Giáo Trình Kinh tế Quốc tế, Tái lần 4, NXB Giáo Dục Page 23 Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO Hoàng thị Chỉnh tác giả (2008) Bài tập Kinh Tế Quốc Tế, NXB Thống Kê Khoa quốc tế học ĐH.Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội,Việt Nam tiến trình gia nhập WTO,NXB Thế giới-Đại học quốc gia Hà Nội PGS.TS.Hoàng Đức Thân (2002) Chính sách thương mại điều kiện hội nhập NXBChính trị quốc gia Các website: Cần nâng cao tính cạnh tranh hạt gạo Việt Nam thị trường giới http://vietrice.com.vn/tinh-hinh-xuat-khau/can-nang-cao-tinh-canh-tranh-cua-hat-gao-viet-namtren-thi-truong-the.html Chỉ số giá xuất nhập từ năm 1995 đến năm 2006; http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=393&idmid=3&ItemID=6513 Gia nhập WTO, hội - thách thức hành động chúng ta; http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=171164&ChannelID=11 Kịch gia nhập WTO - Huỳnh Thế Du; http://news.thegioiblog.com/print?id=214 Nâng chất lượng để tăng giá trị xuất cho hạt gạo Việt Nam; http://www.nongthon.net/apm/modules.php?name=News&file=article&sid=4954 Nông dân Việt Nam sân chơi WTO; http://www.khuyennongvn.gov.vn/f-tttr/nong-dan-viet-nam-trong-san-choi-wto Sản lượng lúa mùa phân theo địa phương từ năm 2000-2006; http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=6315 Xuất gạo năm 2007 : Mừng lo; http://www.nongthon.net/apm/modules.php?name=News&file=article&sid=5819 Việt Nam sau năm gia nhập WTO dự báo năm 2008; http://www.agro.gov.vn/news/newsDetail.asp?targetID=5843 Page 24 [...].. .Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO Quốc Ả Rập thống nhất Hà Lan Tây Ban 0 0 0 0 327 119 191.000 80.290 * * * Nha *Nguồn của Tổng cục Thống Kê, 2010 IV Ma trận kết hợp Swot của xuất khẩu gạo: Từ khi Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức Thương Mại Thế Giới – WTO, nền kinh tế nói chung cũng như ngành xuất khẩu gạo ... xuất khẩu gạo Sự gia nhập WTO có ảnh hưởng tích cực đến sản xuất và xuất khẩu lúa gạo ở nước ta là tạo ra một không gian mới về thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam có ưu điểm là năng động và thích ứng nhanh khi môi trường kinh doanh thay đổi nhưng cơ bản lại bị hạn chế về Page 18 Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO vốn,... ngành lúa gạo là ngành mà Việt Nam có tiềm lực xuất khẩu mạnh, vì vậy cần tận dụng cơ hội thuế nhập khẩu MFN vào các nước thành viên WTO thấp và ổn định để đẩy mạnh xuất khẩu (chủ yếu thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, uy tín thương mại, quảng bá sản phẩm) Page 13 Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO Thứ ba, thị trường tiềm... khẩu bị gián đoạn Đây chính là thách thức lớn đòi hỏi các nhà xuất khẩu Việt Nam phải có biện pháp để hạn chế tối đa rủi ro Page 17 Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO Thứ ba, xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới như myanmar, pakistan: Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam có những thuận lợi đó là có thêm thị trường nhập khẩu mới nhưng đồng... chính làm chậm quá trình hiện đại hóa công nghệ của ngành chế biến lúa gạo là thiếu vốn đầu tư về cơ sở hạ tầng và tiến bộ khoa học kỹ thuật để chuyên canh sản xuất lúa gạo Do đó Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ thích hợp cho việc Page 19 Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO sản xuất, đặc biệt là hỗ trợ về vốn cho nông dân,cung... Page 16 Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO 4 Thách thức bên ngoài: ( T – Theats ) Thứ nhất, khủng hoảng tài chính toàn cầu: trong một số năm khó khăn cho sản xuất lương thực, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu, hầu hết các quốc gia trong tổ chức WTO đều phải gánh chịu hậu quả Khi đó các quốc gia có số lượng nhập khẩu. .. đãi dành cho nước đang phát triển: Là nước gia nhập sau, Việt Nam phải bãi bỏ tất cả các trợ cấp xuất khẩu trong nông nghiệp nói chung và ngành xuất khẩu gạo nói riêng (trừ trường hợp được hưởng đối xử ưu đãi dành cho nước đang phát triển) Page 14 Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO Thứ hai, cơ sở hạ tầng, máy móc trang thiết bị... tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO Thứ nhất, thị trường nước ngoài chưa bão hòa: sau khi trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, chúng ta có cơ hội thâm nhập vào những thị trường tiềm năng mới, hơn thế nữa chúng ta còn được hưởng những ưu đãi đặc biệt Trong khi đó, thị trường nước ngoài chưa bão hòa như vậy sẽ xuất. .. tăng tư và quan tâm của các tổ chức ngân hàng lớn như WB Page 11 Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO Điểm mạnh Phối hợp SO Phối hợp ST 1.Gia nhập WTO, Việt 1 Chiến lược thâm nhập thị Phát triển sản phẩm với Nam có nhiều cam kết tạo trường: chất lượng cao (S1, S3,S4, nên thế mạnh cho ngành W1, W4) (S1, S3, O1, O2) xuất khẩu gạo hư... chắn để khi vận chuyển khỏi bị vỡ và dễ bảo quản Hoàn thiện hệ thống quản lý về giống lúa theo hướng: rút ngắn thời gian từ khâu thử nghiệm sang sản xuất đại trà mà vẫn giữ được độ an toàn Page 20 Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO Nhà nước cần phải có những chính sách giữ giá gạo bình ổn cũng như hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh ... để chuyên canh sản xuất lúa gạo Do Nhà nước cần có sách hỗ trợ thích hợp cho việc Page 19 Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO sản xuất, đặc biệt... 218 Page Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO Hà Lan 2,8 108478 24839738 229 Nga 1,9 71708 13153779 183 Gạo xuất Việt Nam (1997-2001) phân theo... Phân tích thực trạng sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO Điểm mạnh Phối hợp SO Phối hợp ST 1.Gia nhập WTO, Việt Chiến lược thâm nhập thị Phát triển sản phẩm với Nam

Ngày đăng: 26/02/2016, 11:30

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Mục đích nghiên cứu:

  • 2. Phương pháp nghiên cứu:

  • 3. Phạm vi nghiên cứu:

  • PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan