Phân tích hiệp định chống bán phá giá (ADP) với ý nghĩa là luật chơi của WTO
Trang 1MỞ ĐẦU
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng tất yếu trong sựphát triển của thương mại quốc tế hiện nay Mỗi quốc gia tham gia vào sân chơitoàn cầu đều có được vô số cơ hội to lớn để phát triển, tuy nhiên cũng gặpnhững thách thức không nhỏ bởi tính phức tạp và sự cạnh tranh ngày càng gaygắt Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế diễn ra suôn sẻ, tự do,công bằng và có thể dự đoán được, Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) đã rađời
Sự ra đời của WTO cùng một loạt các hiệp định (GATT, GATS, TRIPS) vàcác văn bản có liên quan là một nền tảng pháp lý quan trọng để các giao dịchthương mại quốc tế được thực hiện dễ dàng Trong số các văn bản pháp lý ấyphải kể đến hiệp định chống bán phá giá (Agreement on Antidumping Practices– ADP) – một văn bản có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết tranh chấp về việcbán phá giá, một hành động phổ biến xảy ra trong thương mại quốc tế Chính vìtầm quan trọng của việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến bán phá giá và
chống bán phá giá, nhóm chúng tôi xin chọn đề tài: “Phân tích Hiệp định chống bán phá giá (ADP) với ý nghĩa là LUẬT CHƠI của WTO”
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, bài tiểu luận gồm có 3phần chính sau:
I Khái quát chung về bán phá giá và biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế
II Hiệp định chống bán phá giá (ADP)
III Tình hình bán phá giá trên thế giới từ khi ADP có hiệu lực đến nay
Trang 2Mặc dù đã cố gắng nhiều song bài tiểu luận của nhóm chúng tôi khôngtránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định, rất mong nhận được sự đónggóp ý kiến của cô giáo cùng các bạn Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
vi phân biệt giá cả: đối với cùng một sản phẩm hoặc sản phẩm tương tự, nhưnggiá xuất khẩu lại thấp hơn giá tiêu thụ nội địa
Theo định nghĩa này, “sản phẩm tương tự” là “sản phẩm giống hệt, tức sảnphẩm có tất cả các đặc tính giống với sản phẩm đang được xem xét, hoặc trongtrường hợp không có sản phẩm nào như vậy thì là sản phẩm khác mặc dù khônggiống ở mọi đặc tính nhưng có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm đangđược xem xét”
Khái niệm này khác với “bán phá giá” trong nội địa từng nước vốn thườngđược hiểu là hành vi bán hàng hoá với giá thấp hơn giá thành sản xuất của từngđơn vị sản phẩm
1.2 Nguyên nhân
Trang 3Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hiện tượng bán phá giá của nhà sản xuất,xuất khẩu Nhiều trường hợp việc bán phá giá có mục đích không lành mạnhnhằm đạt được những lợi ích nhất định như:
- Bán phá giá để loại bỏ các đối thủ cạnh tranh trên thị trường từ đó chiếmthế độc quyền;
- Bán giá thấp tại thị trường nước nhập khẩu để chiếm lĩnh thị phần;
- Bán giá thấp để thu ngoại tệ mạnh trong các trường hợp mà nhu cầu ngoại
tệ của doanh nghiệp trở nên khẩn cấp hay khan hiếm ngoại tệ
Đôi khi việc bán phá giá là việc không mong muốn do nhà sản xuất, xuấtkhẩu không thể bán được hàng, cung vượt cầu, sản xuất bị đình trệ, sản phẩmlưu kho lâu ngày có thể bị hư hại nên đành bán phá giá hàng hoá để thu hồimột phần vốn
2 Tác động của việc bán phá giá trong thương mại quốc tế
2.1 Đối với nước xuất khẩu
Lợi ích cho doanh nghiệp tiến hành bán phá giá:
- Bán phá giá giúp cho nhà sản xuất có điều kiện phát huy tối đa năng lựcsản xuất, khả năng tăng lợi nhuận và thâm nhập thị trường mới;
- Khi bán phá giá, các doanh nghiệp thực hiện bán phá giá có khả năngđánh bại đối thủ, loại bỏ dần các đối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trườngnước ngoài Và tùy thuộc vào khả năng cạnh tranh và mức độ phá giá, có thể trởthành doanh nghiệp độc quyền, độc quyền nhóm, qua đó tận dụng lợi thế củadoanh nghiệp độc quyền để tăng lợi nhuận;
Tuy nhiên, bán phá giá lại gây thiệt hại cho các doanh nghiệp khác tạichính nước xuất khẩu: các doanh nghiệp sản xuất cùng ngành có thể bị thiệt hại
Trang 4về lợi ích kinh tế (thiệt hại thực tế hiện tại/ thiệt hại hay rủi ro tiềm ẩn) do bị cácdoanh nghiệp bán phá giá chiếm lĩnh mất thị phần tại nước nhập khẩu…
Trong một số trường hợp, khi doanh nghiệp bán phá giá không kiểm soátđược thị trường nội địa tại nước mình, việc bán phá giá có thể sẽ có tác độngngược trở lại nước xuất khẩu thể hiện qua việc nhập khẩu trở lại để bán tại chínhthị trường nước xuất khẩu
2.2 Đối với nước nhập khẩu
Lợi ích cho người tiêu dùng tại nước nhập khẩu: người tiêu dùng có cơ hộihưởng lợi về giá cả Khi có hiện tượng bán phá giá, các sản phẩm bị bán phá giá
sẽ có giá rẻ hơn giá trị thực tế của nó hoặc thấp hơn giá bán tại thị trường nướcxuất khẩu Đặc biệt khi doanh nghiệp tiến hành bán phá giá vì mục đích quảng
bá sản phẩm và chiếm lĩnh thị phần của đối thủ cạnh tranh sẽ khiến cho ngườitiêu dùng tại nước xuất khẩu có cơ hội tiếp cận nhiều hơn với hàng hóa nướcngoài với giá rẻ mà chất lượng vẫn được đảm bảo Tuy nhiên, trong dài hạn, khi
đã chiếm được thị phần đủ lớn, doanh nghiệp bán phá giá sẽ nhanh chóng nânggiá cả lên và khi đó, người tiêu dùng tại nước nhập khẩu sẽ chịu tác động tiêucực của việc nâng giá đó hoặc là phải thay đổi hành vi tiêu dùng của mình sangtiêu dùng mặt hàng khác
Thiệt hại cho các nhà sản xuất nước nhập khẩu: một khi sản phẩm giốnghoặc tương tự nhập khẩu từ các nước khác vào thị trường nội địa nước nhậpkhẩu, ngay lập tức hoặc chỉ trong một thời gian, các nhà sản xuất nội địa nướcnhập khẩu sẽ bị mất thị phần, bị ảnh hưởng tới doanh thu, thậm chí có thể bịđánh bật ra khỏi thị trường vì không cạnh tranh nổi về giá cả…
Ngoài ra, việc ảnh hưởng tới các nhà sản xuất ở nước nhập khẩu lại tácđộng trực tiếp đến lao động, việc làm ở nước nhập khẩu… Vì vậy trong phần
Trang 5lớn trường hợp, bán phá giá được hiểu với ý nghĩa tiêu cực và hầu hết các nướcđều có biện pháp đối phó với hành vi bán phá giá của các nước khác.
3 Biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế
Có 4 nhóm biện pháp chính được áp dụng nhằm chống lại hành vi bán phágiá trước khi ADP ra đời là:
3.1 Biện pháp sử dụng thuế chống bán phá giá
Để chống lại bán phá giá các quốc gia đã sử dụng các biện pháp thuế quan,ngay từ năm 1904 thuế chống bán phá giá đã được áp dụng tại Canada
Tại các nước phát triển khái niệm thuế chống bán phá giá không có gì xa lạtrước thời điểm hiệp định chống bán phá giá ADP ra đời Tuy nhiên trước khi cóADP mức thuế được áp một cách tự do, tùy thuộc vào quan điểm chủ quan củacác quốc gia nên không tạo ra tính minh bạch và nghiêm minh, việc đánh thuếmang nặng tính chất bảo hộ các ngành sản xuất trong nước Điều này gây ranhững vấn đề nghiêm trọng hơn trong thương mại đó là trả đũa thương mại giữacác quốc gia
Các biện pháp chống bán phá giá trước khi có ADP thường áp dụng mứcthuế suất cao hơn nhiều lần so với mức thuế ràng buộc nên áp dụng đối với cáchàng hóa này, có thể lấy ví dụ như trường hợp của Hoa Kỳ Hoa Kỳ đã áp dụngmột mức thuế chống bán phá giá cao gấp 10 lần đối với Trung quốc – nước chịuảnh hưởng xấu nhất của các biện pháp chống bán phá giá, mức thuế chống bánphá giá trung bình mà Trung Quốc phải chịu trong giai đoạn 1990-1995 tại EU là38% còn tại Mỹ là 104%
3.2 Biện pháp tạm thời
Trang 6Là biện pháp do cơ quan có thẩm quyền áp dụng với các hàng hóa bị điều tranhập khẩu vào nước nhập khẩu trước khi có quyết định cuối cùng về biện phápchống bán phá giá nhằm hạn chế những thiệt hại do hành vi bán phá giá gây ra.3.3 Bảo đảm bằng tiền đăt cọc
Tức là bảo đảm bằng tiền đăt cọc hoặc nôp một khoản tiền tương đương vớimức thuế chống bán phá giá tạm thời được áp Ví dụ như việc Mỹ yêu cầu cácnhà nhập khẩu tôm tại Mỹ phải nộp một khoản tiền đặt cọc khi xác đinh có hành
vi bán phá giá
3.4 Biện pháp cam kết về giá
Cam kết về giá là việc nhà sản xuất, xuất khẩu cam kết sửa đổi mức giá bántăng giá lên, hoặc ngừng xuất khẩu phá giá hàng hóa; thỏa thuận này thường là tựnguyện sau khi có kết luận sơ bộ có hành vi bán phá giá
Việc sử dụng rộng rãi các biện pháp chống bán phá giá tăng lên từ năm 1980
và nhất là trong những năm 1990, số lượng các biện pháp chống bán phá giá được
áp dụng cũng như số lượng hàng hóa tăng lên nhanh chóng Lý giải cho viêc tănglên nhanh chóng về số lượng các biện pháp chống bán phá giá phải kể đến sự thayđổi trong cán cân thương mại giữa các quốc gia, giảm bảo hộ bằng thuế, tănghàng nhập khẩu, mở rộng ngành sản xuất trong nước…
II Phân tích Hiệp định chống bán phá giá (ADP) để thấy rõ đây là luật chơi của WTO
1 Giới thiệu về WTO và “luật chơi” của WTO
WTO là thể chế thương mại toàn cầu lớn nhất thế giới hiện nay với 153thành viên (năm 2010) Có thể nói WTO là một tập hợp tốt nhất và hoàn chỉnhnhất hiện nay các quy định pháp luật trong thương mại làm nền tảng cho hoạtđộng thương mại toàn cầu WTO là hiện hữu của một nền thương mại tự do,
Trang 7minh bạch và công bằng Nền thương mại tự do là điều kiện để tạo ra lợi ích lớnnhất cho các quốc gia và nguyên tắc cơ bản chi phối nền thương mại tự do lànguyên tắc lợi thế so sánh Các loại rào cản thương mại bị loại bỏ để quá trìnhcạnh tranh diễn ra tự do Các quy luật của nền thương mại tự do được phát huytốt đa đặc biệt là quy luật cạnh tranh Nguồn lực của thế giới được phân bổ và sửdụng có hiệu quả cao nhất.
Để duy trì được nền thương mại tự do đó, cần phải có một hệ thống cácnguyên tắc làm nền tảng cho các hoạt động ổn định, lâu dài và tạo căn cứ đểbuộc các quốc gia thành viên phải tuân theo Các nguyên tắc kiến tạo thể chếWTO gồm có nguyên tắc nước được ưu đãi nhất (MFN), đối xử quốc gia (NT),
có thể dự đoán, thương mại ngày càng tự do hơn thông qua đàm phán và dành
ưu đãi đối với các nước đang phát triển Cùng với các nguyên tắc là một loạtcác hiệp định như Hiệp định chung về thương mại và thuế quan, Hiệp định trợcấp, Hiệp định chống bán phá giá, Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật và vệsinh, kiểm dịch động thực vật, Hiệp định về mua sắm của chính phủ Tổng sốcác Hiệp định này được lưu giữ trong 500 trang cùng với khoảng 23.000 trangcác cam kết của các nước thành viên Đây là một khối lượng đồ sộ các quy địnhpháp lý và cam kết để bảo vệ cho một nền thương mại tự do, minh bạch và côngbằng của toàn thế giới
Quan niệm kinh doanh trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tếquốc tế đòi hỏi các quốc gia chú trọng đến việc tuân thủ các nguyên tắc củaWTO tức là những “người chơi” trên “sân chơi” WTO phải tuân thủ nghiêm túccác “luật chơi” quốc tế của WTO để tránh làm tổn hại lợi ích của nhau cũng nhưlợi ích của đối tác hoặc lợi ích chung của tất cả các nước thành viên trong WTOđồng thời phải tối ưu hoá phúc lợi của cả cộng đồng
2 Phân tích hiệp định chống bán phá giá (ADP)
2.1 Sự ra đời của hiệp định chống bán phá giá
Trang 8Hiện tượng bán phá giá có nguồn gốc khá sớm trong thực tiễn thươngmại quốc tế Mặc dù còn có những quan điểm khác nhau, song pháp luật cácnước đều coi đây là một trong những hành vi thương mại không lành mạnh Một
số nước đã có những đạo luật về chống bán phá giá trong thương mại quốc tế từrất sớm Trên bình diện quan hệ thương mại đa biên, Hiệp định chung về thuếquan và thương mại (GATT) năm 1947 là văn kiện pháp lý đầu tiên quy định về
vấn đề này (Điều VI) Năm 1967, các bên ký kết của GATT đã thỏa thuận “Hiệp
định về thực hiện điều VI của GATT”, thường được gọi là Bộ luật chống bán phá giá Trong vòng đàm phán Tokyo, Hiệp định này được sửa đổi, bổ sung vào
năm 1979 Cuối cùng, với kết quả của Vòng đàm phán Uruguay, vấn đề bán phá
giá và biện pháp chống bán phá giá được điều chỉnh bởi “Hiệp định về thực hiện
điều VI của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại năm 1994” (sau đây
gọi tắt là Hiệp định ADP) Là một trong những hiệp định thương mại đa biêncủa WTO, Hiệp định này được xếp trong Phụ lục I A của Hiệp định Marrakeshthành lập Tổ chức Thương mại thế giới, có hiệu lực bắt buộc đối với tất cả cácnước thành viên của WTO, là cơ sở pháp lý buộc các nước thành viên của WTOphải tham gia
2.2 Phân tích nội dung hiệp định ADP để thấy rõ đây là luật chơi của
WTO
Trong WTO, các nguyên tắc về chống bán phá giá được quy định tại:
Điều VI Hiệp định chung về thuế quan và Thương mại (GATT) (bao gồm
các nguyên tắc chung về vấn đề này);
Hiệp định về chống bán phá giá (Agreement on Antidumping Practices –
ADP) chi tiết hoá Điều VI GATT (các quy tắc, điều kiện, trình tự thủ tục kiện –điều tra và áp dụng biện pháp chống bán phá giá cụ thể)
Trang 9Mỗi nước lại có quy định riêng về vấn đề chống bán phá giá (xây dựng trên
cơ sở các nguyên tắc chung liên quan của WTO) Các vụ kiện chống bán phá giá
và việc áp thuế chống bán phá giá thực tế ở các nước tuân thủ các quy định nội
địa này Do đó, ADP cũng là một luật chơi mà các quốc gia khi gia nhập WTO
cần phải nắm rõ và tuân thủ để chơi cho đúng luật cũng như tận dụng đượcnhững luật chơi đó sao cho có lợi cho mình nhất
a) Các nhóm nội dung chính của Hiệp định chống bán phá giá
- Nhóm các quy định về điều kiện áp thuế (cách thức xác định biên phá
giá, thiệt hại, mối quan hệ nhân quả giữa việc bán phá giá và thiệt hại, cách thứcxác định mức thuế và phương thức áp thuế…)
- Nhóm các quy định về thủ tục điều tra (điều kiện nộp đơn kiện, các
bước điều tra, thời hạn điều tra, quyền tố tụng của các bên tham gia vụ kiện,biện pháp tạm thời…)
b) Một số quy định cụ thể
Cách tính biên độ phá giá
Biên độ phá giá được tính toán theo công thức:
Biên độ phá giá = (Giá Thông thường – Giá Xuất khẩu)/Giá Xuất khẩu
Trong đó:
- Giá Thông thường là giá bán của sản phẩm tương tự tại thị trường nước
xuất khẩu (hoặc giá bán của sản phẩm tương tự 1 từ nước xuất khẩu sang một
1 Sản phẩm tương tự
Sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra là:
Sản phẩm giống hệt (có tất cả các đặc tính giống sản phẩm đang bị điều tra);
Sản phẩm gần giống(có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm đang bị điều tra), trong
trường hợp không có sản phẩm giống hệt
Trang 10nước thứ ba; hoặc giá xây dựng từ tổng chi phí sản xuất ra sản phẩm, chi phíquản lý, bán hàng và khoản lợi nhuận hợp lý – WTO có quy định cụ thể các điềukiện để áp dụng từng phương pháp này);
- Giá xuất khẩu là giá trên hợp đồng giữa nhà xuất khẩu nước ngoài với
nhà nhập khẩu (hoặc giá bán cho người mua độc lập đầu tiên)
Cách xác định yếu tố “thiệt hại”
Việc xác định “thiệt hại” là một bước không thể thiếu trong một vụ điều trachống bán phá giá và chỉ khi kết luận điều tra khẳng định có thiệt hại đáng kểcho ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu thì nước nhập khẩu mới có thể xemxét việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá
Về hình thức, các thiệt hại này có thể tồn tại dưới 02 dạng: thiệt hại thực tế,hoặc nguy cơ thiệt hại (nguy cơ rất gần);
Về mức độ, các thiệt hại này phải ở mức đáng kể;
Về phương pháp, các thiệt hại thực tế được xem xét trên cơ sở phân tích tất
cả các yếu tố có liên quan đến thực trạng của ngành sản xuất nội địa (ví dụ tỷ lệ
và mức tăng lượng nhập khẩu, thị phần của sản phẩm nhập khẩu, thay đổi vềdoanh số, sản lượng, năng suất, nhân công…)
Điều kiện để tiến hành kiện bán phá giá
Theo quy định của WTO, nước nhập khẩu không được tiến hành điều tra
(và không được áp thuế đối kháng) nếu nước xuất khẩu là nước đang phát triển
và có lượng nhập khẩu sản phẩm liên quan ít hơn 3% tổng nhập khẩu hàng hoá
tương tự vào nước nhập khẩu Tuy nhiên, quy định này sẽ không được áp dụngnếu tổng lượng nhập khẩu sản phẩm liên quan từ tất cả các nước xuất khẩu cóhoàn cảnh tương tự (cũng là nước đang phát triển có lượng nhập khẩu thấp hơn
Trang 113%) chiếm trên 7% tổng lượng nhập khẩu hàng hoá tương tự vào nước nhậpkhẩu.
Xác định lượng nhập khẩu “không đáng kể” (trong vụ kiện chống bán phá giá) như thế nào?
Giả sử Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ và Campuchia (là các nước đang pháttriển) cùng với nhiều nước khác cùng nhập khẩu một mặt hàng X vào nước Y
Trong đó:
Hàng Trung Quốc chiếm 10% tổng lượng nhập khẩu hàng X vào Y;
Các nước Việt Nam, Ấn Độ, Campuchia mỗi nước chiếm 2,5% tổng lượngnhập khẩu hàng X vào Y;
82,5% tổng lượng nhập khẩu hàng X vào Y đến từ các nước khác
Nếu ngành sản xuất mặt hàng X của nước Y định kiện chống bán phá giá mặthàng X chỉ của Việt Nam nhập khẩu vào Y thì đơn kiện sẽ bị bác hoặc nếu vụ kiện
đã khởi xướng thì cũng sẽ bị đình chỉ do Việt Nam là nước đang phát triển và cólượng nhập khẩu ít hơn 3% tổng nhập khẩu hàng X vào Y
Nếu vụ kiện chống lại Việt Nam và Trung Quốc thì cũng theo tiêu chí này, vụviệc có thể sẽ tiếp tục với hàng Trung Quốc nhưng phải chấm dứt với hàng ViệtNam
Tuy nhiên nếu vụ kiện tiến hành chống lại cả Việt Nam, Campuchia, Ấn Độ vàTrung Quốc thì vụ kiện sẽ được tiến hành bình thường với tất cả 4 nước này vì tổnglượng nhập khẩu hàng X vào nước Y từ 3 nước Việt Nam, Ấn Độ, Campuchia (nướcđang phát triển có lượng nhập trong tổng nhập hàng X vào Y dưới 3%) là 7,5% (caohơn mức 7% theo quy định)
Trang 12Quy định về chủ thể có quyền đi kiện khi có hiện tượng bán phá giá
Một vụ kiện chống bán phá giá chỉ có thể được tiến hành nếu nó được bắt
đầu bởi các chủ thể có quyền khởi kiệnlà:
Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu (hoặc đại diện củangành); hoặc
Cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu ;
Hầu hết các vụ kiện chống bán phá giá trên thực tế đều được khởi xướng từđơn kiện của ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu
Quy định về đơn kiện
Để được xem xét thì đơn kiện phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm ítnhất 50% tổng sản lượng sản xuất ra bởi tất cả các nhà sản xuất đã bày tỏ ý kiếnủng hộ hoặc phản đối đơn kiện; và
Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện phải có sản lượng sản phẩm tương tựchiếm ít nhất 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự của toàn bộ ngành sản xuấttrong nước
Ví dụ về điều kiện khởi kiện của ngành sản xuất nội địa nước xuất khẩu
Giả sử ngành sản xuất mặt hàng A của nước B muốn kiện các nhà xuất khẩuViệt Nam vì đã bán phá giá mặt hàng A vào nước B
Nếu ngành sản xuất mặt hàng A của nước B có tổng cộng 5 nhà sản xuất(NSX), trong đó:
NSX 1 sản xuất ra 9% tổng sản lượng nội địa A của nước B
Trang 13NSX 2 sản xuất ra 5% tổng sản lượng nội địa A của nước B
NSX 3 và 4 sản xuất ra 15% tổng sản lượng nội địa A của nước B
NSX 5 sản xuất ra 56% tổng sản lượng nội địa A của nước B
Nếu NSX 4 (15%) khởi kiện, các NSX 1 (9%), 2 (5%), 3 (15%) đều bày tỏ ý kiến
về việc khởi kiện này và NSX 5 (56%) không có ý kiến gì thì:
Nếu NSX 2 (5%) ủng hộ, NSX 1 (9%) và 3 (15%) phản đối: tổng sản lượng củacác NSX ủng hộ (NSX 4 và 2) là 20% nhỏ hơn so với 24% tổng sản lượng của các
NSX phản đối (NSX 1 và 3) => Đơn kiện sẽ bị bác do không thoả mãn điều kiện i).
Nếu NSX 1 (9%) ủng hộ, NSX 2 (5%) và 3 (15%) phản đối: tổng sản lượng củacác NSX ủng hộ (NSX 4 và 1) là 24% lớn hơn so với 20% tổng sản lượng của các
NSX phản đối (NSX 2 và 3) nhưng lại nhỏ hơn 25% => Đơn kiện sẽ bị bác do thoả
mãn điều kiện i) nhưng không thỏa mãn điều kiện ii)
c) Hiệp định chống bán phá giá tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc của WTO
Nguyên tắc không phân biệt đối xử
Trong thương mại quốc tế, khi hàng hóa bị xem là bán phá giá thì chúng cóthể bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá (anti-dumping) như thuế chốngphá giá, đặt cọc hoặc thế chấp, cam kết hạn chế định lượng hoặc điều chỉnh mứcgiá của nhà xuất khẩu nhằm triệt tiêu nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuấttrong nước nhập khẩu, trong đó thuế chống bán phá giá là biện pháp phổ biếnnhất hiện nay Về thực chất, thuế chống bán phá giá là một loại thuế nhập khẩu
bổ sung đánh vào những hàng hóa bị bán phá giá ở nước nhập khẩu nhằm hạnchế những thiệt hại do việc bán phá giá đưa đến cho ngành sản xuất của nước đónhằm bảo đảm sự công bằng trong thương mại (nói chính xác đó là một sự bảo
hộ hợp lý cho sản xuất trong nước)
Trang 14Thuế chống bán phá giá đánh vào các nhà sản xuất riêng lẻ chứ không phải
là thuế áp đặt chung cho hàng hóa của một quốc gia Nguyên tắc chung nêu ratrong Hiệp định của WTO là không được phân biệt đối xử khi áp dụng thuếchống phá giá, tức là nếu hàng hóa bị bán phá giá được xuất khẩu từ những quốcgia khác nhau với cùng biên độ phá giá như nhau thì sẽ áp đặt mức thuế chốngphá giá ngang nhau Mức thuế chống phá giá sẽ phụ thuộc vào biên độ phá giácủa từng nhà xuất khẩu chứ không phải áp dụng bình quân (ngay cả khi các nhàxuất khẩu từ cùng một quốc gia) và không được phép vượt quá biên độ phá giá
đã được xác định
Nguyên tắc minh bạch hoá
yêu cầu các nước phải công khai, minh bạch các loại thủ tục, chính sách vàquy định để các nước thành viên biết rõ ràng và cụ thể, loại bỏ tình trạng mập
mờ về quy định và thủ tục Thông lệ quốc tế định nghĩa hành động bán phá giá
là bán sang nước khác với giá thấp hơn thị trường trong nước.'Than phiền' chỉ làtheo cảm tính, còn để khởi kiện thì phải tìm bằng chứng có tính thuyết phục, vàđiều này thường không đơn giản Các thủ tục rõ ràng về phương thức khởixướng các vụ kiện chống bán phá giá và tiến hành điều tra đã được xây dựngtrong ADP Cùng với đó là các điều kiện đảm bảo rằng các bên liên quan đều có
cơ hội đưa ra bằng chứng
Nguyên tắc có thể dự đoán được
Những thay đổi và điều chỉnh về luật pháp, chính sách trong lĩnh vựcthương mại cần được thực hiện theo một chiều hướng nhất định mà các nướcthành viên đều có thể dự đoán được Mỗi nước có quy định riêng về vấn đềchống bán phá giá (xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc chung liên quan củaWTO) Các vụ kiện chống bán phá giá và việc áp thuế chống bán phá giá thực tế
ở các nước tuân thủ các quy định nội địa này
Trang 152.3 Tác động của hiệp định chống bán phá giá
2.3.1 Tác động tới các nước đang phát triển
Các nước đang phát triển chịu ảnh hưởng quá nhiều bởi các biện phápchống bán phá giá với hàng xuất khẩu của họ cả về số lượng các biện pháp cũngnhư mức thuế chống bán phá giá mà họ phải chịu Những nước đang phát triểnchịu nhiều ảnh hưởng nhất là Trung Quốc, Philippines, Mexico, Malaysia vàThái Lan
Các nước đang phát triển sử dụng các biện pháp chống bán phá giá đối vớihàng nhập khẩu nhiều vào nước họ nhiều hơn so với mức độ sử dụng các biệnpháp này của các nước phát triển Những nước đang phát triển thường hay sửdụng biện pháp này là Ấn Độ, Argentina, Mexico, Brazil và Nam Phi
Thông thường, các biện pháp chống bán phá giá thường được các nướcphát triển giàu có áp dụng Những nước “sử dụng truyền thống” là Hoa Kỳ, EU,Australia và Canada.Tuy nhiên, chính các nước đang phát triển là là các nướclàm tăng mức độ sử dụng các biện pháp chống bán phá giá kể từ 1995 đến nay.Nghiên cứu của WTO cho thấy rằng, những nước là đối tượng của các biện phápchống bán phá giá cũng chính là những nước bắt đầu sử dụng biện pháp này mà
nguyên nhân chính là do trả đũa thương mại Tác động tiêu cực đối với nền
kinh tế trong nước sẽ nặng nề hơn một khi các biện pháp chống bán phá giáđược sử dụng rộng rãi đối với hàng nhập khẩu Mặt khác, những biện pháp docác nền kinh tế lớn đặt ra , chẳng hạn như Hoa Kỳ hoặc EU, sẽ gây ảnh hưởnglớn cho thương mại quốc tế nói chung do các nhà xuất khẩu bị gạt ra khỏi thịtrường tiềm năng hơn
Tổn thất do sử dụng các các biện pháp chống bán phá giá lại lớn hơn so vớinguồn lợi mà chính sách bảo hộ có thể đem lại.Các điều tra chống bán phá giáđược thực hiện trước khi áp dụng các biện pháp chống bán phá giá cũng tiêu tốn
Trang 16những khoản chi lớn của chính phủ các nước Đây cũng chính là lý do mà một
số ít các nước đang phát triển sử dụng công cụ này
Trong số những biện pháp được Hoa Kỳ và EU thực hiện, 90% các biệnpháp của EU và 60% các biện pháp của Hoa Kỳ là nhằm vào các nước đangphát triển
Nghiên cứu về ảnh hưởng của các cuộc điều tra theo yêu cầu của EU vàHoa Kỳ cho thấy rằng, mặc dù cuối cùng không phải chịu biện pháp nào nhưngmột khi có điều tra thì hàng nhập khẩu từ nước đang bị xem xét cũng giảm từ 15đến 20%
Trong số các biện pháp chống bán phá giá đang có hiệu lực, 75% liên quanđến các sản phẩm kim loại, hóa chất, máy móc, thiết bị điện tử, hàng dệt vànhựa Những mặt hàng này đều là mặt hàng xuất khẩu chủ chốt của những nướcđang phát triển năng động trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển côngnghiệp
Khi cuộc điều tra chống bán phá giá bắt đầu, các công ty bị cáo buộc phảigiải đáp những câu hỏi của cơ quan có thẩm quyền, mà những thủ tục hànhchính ở nước đang phát triển thường rất khó khăn và rắc rối Nếu không giải đápđược những thắc mắc trên, cơ quan có thẩm quyền được phép tính thuế chốngbán phá giá dựa trên những thông tin có sẵn, thường từ những nước đang tìmkiếm bảo hộ Hậu quả là các nước đang phát triển phải chịu mức thuế chống bánphá giá cao hơn nhiều so với các nước phát triển
2.3.2 Tác động tới các nước phát triển
Khác với mục đích ban đầu là để trả đũa thương mại, các nước phát triểnhiện nay sử dụng các biện pháp chống bán phá giá như một biện pháp để bảo hộngành sản xuất trong nước và hạn chế nhập khẩu từ các nước đang phát triển.Những quốc gia điển hình về việc sử dụng các biện pháp chống bán phá giá hiện
Trang 17nay là Mỹ, EU, Australia, Canada… Các biện pháp chống bán phá giá một khiđược sử dụng có tác động nhất định đến các mặt hàng nhập khẩu vào các nướcphát triển.Việc tính thuế chống bán phá giá cao với các hàng hóa nhập khẩu từcác nước đang phát triển đã tạo cho những hàng hóa sản xuất trong nước những
vị thế cạnh tranh nhất định, ổn định sản xuất của mình trước sự xâm lấn củahàng hóa nước bị coi là bán phá giá Ngoài ra thì với hệ thống pháp luật hoànthiện, các nước phát triển có thể giảm hoặc tránh được những biện pháp tínhthuế chống bán phá giá, từ đó có vẫn có thể duy trì thế mạnh hàng hóa nướcmình khi xuất khẩu.Tuy nhiên, dù phát triển hay đang phát triển thì các nướcđều chịu những thiệt thòi nhất định về nền kinh tế khi chịu thuế chống bán phágiá hoặc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá với hàng hóa nhập khẩu
3 Vụ việc Việt Nam kiện Hoa Kì ra WTO về các biện pháp chống bán phá giá mà nước này áp dụng lên mặt hàng tôm đông lạnh của Việt Nam (DS404)
3.1 Tóm tắt về vụ kiện
Tiêu đề: US – Tôm ( Việt Nam)
Nguyên đơn: Việt Nam