1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Đề án “Hiệp định chống bán phá giá của WTO và Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ. Những thách thức, khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam" pdf

23 653 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 427,31 KB

Nội dung

z TRƯỜNG KHOA X^]W ĐỀ ÁN “Hiệp định chống bán phá giá của WTO Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ. Những thách thức, khó khănliên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam" Tiểu luận luật KT2 Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách thức , khó khăn liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, mang lại nhiều lợi ích thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên sở một nền thương mại đầu tư công bằng. Nhưng trong khi các quốc gia thành viên WTO đang phải dẫn dỡ bỏ các rào cản thuế quan thuế hoá các rào cản phi thuế quan thì các biện pháp tự vệ, thuế chống phá giá thuế đối kháng vẫn ngày càng được nhiều quốc gia phát triển áp dụng một cách triệt để, nhất là, nhiều nước đang phát triển kém phát triển phải đối mặt với tình trạng hàng hoá nhập khẩu bán phá giá tại thị trường của mình, gánh chịu những thiệt hại cho sản xuất trong nước. Việc tìm các biện pháp bảo đảm thương mại công bằng - biện pháp chống bán phá giá, đang được rất nhiều nước quan tâm, k ể cả các nước phát triển đang phát triển. Tuy nhiên không phải nước nào cũng áp dụng biện pháp chống bán phá giá một cách đúng đắn, đôi khi mang tính chủ quan áp đặt mang tính chính trị Hàng hoá của Việt Nam cũng đã gặp phải những biện pháp chống bán phá giá mà nước sở tại áp dụng. Sự việc đó cũng đã ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hoá của chúng ta. Trong bài tiểu luận này em xin đề cập tới vấ n đề “Hiệp định chống bán phá giá của WTO Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ. Những thách thức, khó khăn liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.” Em xin chân thành cảm ơn các thầy, trong khoa Luật đã giúp em rất nhiều trong việc hoàn thành bài tiểu luận này. Tiểu luận luật KT2 Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách thức , khó khăn liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. NỘI DUNG I. HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ. 1. Các cách hiểu về phá giá: Mặc dù hiện tại phá giá chống bán phá giá đã được WTO thống nhất đưa ra các tiêu chí thủ tục để đánh giá song khi nói đến phá giá, giới kinh doanh vẫn nhiều cách hiểu khác nhau: - Phá giá là giảm giá để tranh giành thị trường hoặc tiêu diệt đối thủ cạnh tranh. - Phá giábán dưới giá thành. - Phá giábán dưới mức giá bình thường. Định nghĩa v ề phá giá cách xác định phá giá của WTO đã được quy định tại Điều 6 của GATT: “ Phá giá là hành vi mà sản phẩm của một quốc gia được bán ở quốc gia khác tại mức thấp hơn giá trị thông thường làm thiệt hại hay đe doạ làm thiệt hại về mặt vật chất một ngành của quốc gia khác hoặc làm chậm trễ sự thiết lập một ngành ở quốc gia khác”. Hai khái niệm quan trọng quy định này là giá trị thông thường và thiệt hại về vật chất. Một quốc gia bị cho là đã bán sản phẩm của mình ở một quốc gia khác tại mức thấp hơn giá trị thông thường nếu: Tiểu luận luật KT2 Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách thức , khó khăn liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. (1) Giá đó thấp hơn mức giá tương đối trong điều kiện thương mại thông thường đối với sản phẩm tương tự tại nước xuất khẩu. (2) Nếu không thể xác định mức giá nội địa đó thì: + Mức giá đó thấp hơn mức giá tương đối cao nhất được xuất khẩu tới một nước thứ ba trong điề u kiện thương mại thông thường. + Mức giá đó thấp hơn chi phí sản xuất tại nước xuất khẩu cộng với một tỷ lệ hợp lý chi phí lợi nhuận bán hàng. 2. Biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế Trong thương mại quốc tế, khi hàng hoá bị xem là bán phá giá thì chúng thể bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá (antiduming) như thuế chống phá giá, đặt cọc hoặc thế chấp, can thiệ p hạn chế định lượng hoặc điều chỉnh mức giá của nhà xuất khẩu nhằm triệt tiêu nguy gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước nhập khẩu, trong đó thuế chống bán pháp giá biện pháp phổ biến nhất hiện nay. Về thực chất, thuế chống bán phá giá là một loại thuế nhập khẩu bổ sung đánh vào những hàng hoá bị bán phá giá ở nước nhập kh ẩu nhằm hạn chế những thiệt hại do việc bán phán giá đưa đến cho ngành sản xuất của nước đó nhằm bảo đảm sự công bằng trong thương mại (nói chính xác đó là một sự bảo hộ hợp lý cho sản xuất trong nước). Thuế này đánh vào các nhà sản xuất riêng lẻ chứ không phải là thuế áp đặt chung cho hàng hoá của một quốc gia. Nguyên tắc chung nêu ra những Hiệp định củ a WTO là không được phân biệt đối xử khi áp dụng thuế chống phá giá, tức là nếu hàng hoá bị bán phá giá được Tiểu luận luật KT2 Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách thức , khó khăn liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. xuất khẩu từ những quốc giá khác nhau với cùng biên độ phá giá như nhau thì sẽ áp đặt mức thuế chống phá giá thuộc vào biên độ phá giá của từng nhà xuất khẩu chứ không phải áp dụng bình quân (ngay cả khi các nhà xuất khẩu từ cùng một quốc gia) không được phép vượt quá biên độ phá giá đã được xác định. Tuy nhiên, không phải bất kỳ trường hợp bán phá giá nào cũng bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá. Theo quy định của WTO và luậ t pháp của rất nhiều nước thì thuế chống bán phá giá chỉ được áp đặt khi hàng hoá được bán phá giá gây thiệt hại đáng kể hay đe doạ gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất ở nước nhập khẩu. Như vậy, nếu một hàng hoá được xác định hiện tượng bán phá giá nhưng không gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất mặt hàng đó ở nước nhập khẩu thì sẽ không bị áp đặt thuế chống bán phá giá các biện pháp chống bán phá giá khác. Thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước được hiểu là tình trạng suy giảm đáng kể về số lượng, mức tiêu thụ trong nước, lợi nhuận sản xuất, tốc độ phát triển sản xuất, việc làm cho người lao động, đầu tư tới các chỉ tiêu khác của ngành sản xuất trong nước hoặc dẫn đến khó khăn cho việ c hình thành sản xuất trong nước. Bán phá giá được xác định dựa vào 2 yếu tố bản là: Một là biên độ phá giá từ 2% trở lên; hai là số lượng, trị giá hàng hoá bán phá giá từ một nước vượt quá 3% tổng khối lượng hàng nhập khẩu (ngoại trừ trường hợp số lượng nhập khẩu của các hàng hoá tương tự mới nước khối lượng dưới 3%, nhưng tổng số các hàng hoá tương tự c ủa các nước khác nhau được xuất khẩu vào nước bị bán phá giá chiếm trên 7%). Theo quy định của WTO, biên độ phá giá được xác định thông qua việc so sánh với mức giá thể so sánh được của hàng hoá tương Tiểu luận luật KT2 Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách thức , khó khăn liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. tự được xuất khẩu sang một nước thứ ba thích hợp, với điều kiện là mức giá thể so sánh được này mang tính đại diện, hoặc được xác định thông qua so sánh với chi phí sản xuất tại nước xuất xứ hàng hoá cộng thêm khoản chi phí hợp lý cho quản trị, bán hàng, các chi phí chung khác một khoản lợi nhuận. Như vậy, thể hiểu rằng biên độ phá giá là mức chênh lệch giá thông thường của hàng hoá tương tự v ới mức giá xuất khẩu hiện tại. Việc xác định giá thông thường được tính toán rất phức tạp dựa trên sở sổ sách ghi chép của nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất là đối tượng đang được điều tra với điều kiện là sổ sách này phù hợp với các nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi phản ánh được một cách hợp lý của chi phí. Để xác đị nh hàng hoá bị bán phá giá hay không ? Việc bán phá giá thể gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hay không để áp đặt các biện pháp chống phá giá thì điều quan trọng nhất phức tạp nhất này ở quá trình điều tra về bán pháp giá. Ở những quốc gia khác nhau, việc điều tra sẽ được thực hiện bở các quan chức năng khác nhau. Theo quy định trong Hiệp định về chống bán pháp giá của WTO thì việc đi ều tra chỉ được tiến hành khi đơn yêu cầu bằng văn bản của ngành sản xuất trong nước hoặc của người dân dành cho ngành sản xuất trong nước. Đơn yêu cầu sẽ được coi là đủ tư cách đại diện cho ngành sản xuất trong nước nếu như đơn này nhận được sự ủng hộ bởi các nhà sản xuất chiếm tối thiểu 50% tổng sản lượng của sả n phẩm tương tự được bắt đầu nếu như các nhà sản xuất bày tỏ ý kiến tán thành điều tra chiếm ít hơn 25% tổng sản lượng của sản phẩm tương tự được ngành sản xuất trong nước làm ra. Trên thực tế, quá trình điều tra về bán phá giá của EU, Mỹ một số nước khác cho thấy việc xác định giá trị thông thường của Tiểu luận luật KT2 Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách thức , khó khăn liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. hàng hoá để làm căn cứ xác định biên độ phá giá quá phức tạp đôi khi không minh bạch, vẫn còn rất nhiều áp đặt. Theo luật pháp của Mỹ thì một khi không thể xác định được giá trị thông thường tại nước xuất khẩu, người ta thể lấy mức giá của hàng hoá tương tự trong điều kiện thương mại bình thường ở một nước thứ ba người trình độ phát triển như của nướ c bị điều tra bán phá giá. Đây chính là cái cơ quan trọngtrong vụ kiện phi lý về Thương mại Mỹ đã tính toán giá trị thông thường theo giá tại Băng - la - đét với lập luận rằng. Việt Nam chưa nền kinh tế thị trường, vì vậy các chi phí các số liệu của các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp là không phản ảnh trung thực không tin cậy được. thể nói rằng, thuế chống bán phá gía là một công cụ bảo h ộ rất mạnh rất lợi hại. 3. chế chống bán phá giá của Mỹ Đoạn 800-801 của Đạo Luật chống bán phá giá của Mỹ quy định: “Bất cứ người nào thực hiện hay giúp đỡ thực hiện việc nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Mỹ một cách phổ biến hệ thống để bán những hàng hoá đó ở mức giá thấp hơn đáng kể giá thực tế thị trường, hay giá bán buôn của những hàng hoá đó tại thị trường nơi nó được sản xuất hay tại thị trường nước ngoài khác mà các hàng hoá đó thường được xuất khẩu sau khi đã cộng giá bán buôn, chi phí vận tải, thuế, các chi phí lệ phí cần thiết khác đều bị coi là vi phạm pháp luật nếu những hành vi kể trên được thực hiện với dự định phá hoại, hay gây tổn thất một ngành của Mỹ , hay ngăn cản việc thiết lập một ngành tại Mỹ, hay tạo sự kiềm chế hoặc độc quyền về hàng hoá đó tại Mỹ”. Tiểu luận luật KT2 Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách thức , khó khăn liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Các thủ tục hành chính áp dụng cho việc chống phá giá được quy định trong Đạo Luật chống phá giá 1916; Đạo luật chống phá giá 1921; Mục VII của Đạo Luật thuế 1930. Thủ tục chủ đạo đó là: thay vì dựa trên hành động của chính phủ hay cá nhân trước toà án, luật chống phá giá cho phép thực hiện các thủ tục tố tụng. Cụ thể là, những người đại diện cho một ngành ở Mỹ có thể lấy các lá phi ếu biểu quyết trình cho Bộ Thương Mại Mỹ (DOC). DOC sẽ quyết định tồn tại việc phá giá hay không ITC có trách nhiệm tìm kiếm bằng chứng chứng minh sự tồn tại các tổn thất. Yêu cầu về việc dự định hay không dự định từ phía bên bị không quan trọng. Nếu ITC phát hiện ra tồn tại phá giá tổn thất phá giá, thuế chông phá giá sẽ được áp dụng. Bên bị sẽ không phải chịu các trừ ng phạt dân sự hay hình sự nào. II. NHỮNG THÁCH THỨC KHÓ KHĂN LIÊN QUAN TRONG VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM . Việc bán phá giá đang diễn ra ngày càng nhiều ở hầu hết các quốc gia kể cả các quốc gia phát triển đang phát triển. Mặc dù là nước đang phát triển ở trình độ thấp, nhưng vài năm trở lại đây hàng hoá của Việt Nam đã dần thâm nhập vào các thị trường khác nhau các doanh nghiệp Việt Nam cũ ng đã bị nước ngoài tiến hành điều tra bán phá giá tới 8 lần (tính từ 1994 - 2002). Trong số 8 vụ các doanh nghiệp Việt Nam bị áp đặt thuế chống phá giá. Vụ kiện bán phá giá cá tra, các ba - sa của Việt Nam tại Mỹ (năm 2002) được coi là một vụ kiện quy mô lớn rất nhiều áp đặt bất công từ phía Mỹ. Các ngành đã từng bị kiện phá giá của Việt Nam là tỏi, giày dép, bột ngọt, cá tra, cá basa, bật lửa gas. Tiểu luận luật KT2 Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách thức , khó khăn liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Canada kiện Việt Nam hai vụ liên quan tới giày dép tỏi. Thuế chống phá giá áp dụng cho tỏi của Việt Nam là 1,48 CAĐ/kg. EU kiện Việt Nam hai vụ liên quan tới giày dép bột ngọt. Mức thuế chống phá đối với bột ngọt là 16,8%. Riêng đối với mặt hàng giày dép, EU đã không đánh thuế chống bán phá giá đối với Việt Nam vì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn các quốc gia khác là Trung Quốc, In đônêxia Thái Lan. Ba Lan kiện Việt Nam một vụ về bật lửa gas. Thuế chống phá giá là 0,09 EUR/chiếc. Mỹ kiện Việt Nam một vụ về cá tra, cá basa. Thuế chống phá giá áp đặt cho Việt Nam từ 38% đến 64%. Phương thức mà Hiệp hội cá tra, cá ba sa (CFA) của Mỹ đã thực hiện trong vụ tranh chấp với Việt Nam thể tóm tắc như sau: + Trước hết, CFA đã gây sức ép bắt các nhà xuất khẩu Việt Nam phải thay đổi tem dán để phân biệt các của Việt Nam với cá của Mỹ. + Sau đó, CFA kiện Việt Nam đã phá giá cá tra, cá basa trên thị trường Mỹ. Gạo của Việt Nam đã từng bị Columbia kiện vào năm 1994 với biên phá giá là 9,7% nhưng sau đó Columbia quyết định rằng Việt Nam đã không gây thiệt hại về vật chất với việc sản xuất gạo của Columbia nên không áp dụng thuế chống bán phá giá. Vi ệt Nam còn rất ít kinh nghiệm trong việc đương đầu với các vụ kiện phá giá vận dụng chế chống bán phá giá. Qua các vụ kiện phá giá chúng ta hội nhìn nhận rõ hơn thực trạng thương mại quốc tế hiện nay. EU đã bác bỏ vụ kiện DN Việt Nam bán phá giá Tiểu luận luật KT2 Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách thức , khó khăn liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. bật lửa gas vào thị trường này với lý lẽ, DN Việt Nam hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Trong khi đó, Hoa Kỳ lại kết luận Việt Nam nền kinh tế phi thị trường. Việc xem xét Việt Nam là nền kinh tế thị trường hay phi thị trường hoàn toàn mang tính chính trị, không phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật, mặc dù phía Mỹ đưa ra 5 yếu tố kỹ thuật để xem xét. Như vậy, kinh t ế thị trường chỉ là cái cớ mà nguyên nhân sâu xa chính là giá bán. Với mức giá 1kg các basa khoảng 3USD thì các DN Hoa Kỳ cạnh tranh nổi, khi đó hình thức kiện phá giá được sử dụng nhiều nhất. Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch Hoa Kỳ đã phát triển đến một mức tinh vi với các nước nền kinh tế phát triển, đôi khi lại trắng trợn theo lối đơn phương - áp đặt, nhất là với các nền kinh tế nh ỏ bé. Cách tốt nhất là chúng ta không không để xảy ra kiện cáo bán phá giá. Thực tế chúng ta không bán phá giá nhưng không tìm hiểu xem đối tác của ta ở nước sở tại chi phí sản xuất như thế nào, bán gía bao nhiêu. Nếu chúng ta nghiên cứu kỹ, sẽ đưa được mức giá phù hợp, không gây mâu thuẫn về lợi ích với DN Hoa kỳ thì chắc chắn việc kiện cáo sẽ ít sảy ra. Mặt khác, ngay cả trong tình hình xuất khẩu thuận lợi, chúng ta cũng nên san sẻ sang các thị trường khác, bởi cứ gia tăng sản lượng xuất khẩu vào một thị trường sẽ bị DN nước sở tại phản ứng một cách tiêu cực. Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ mới đây đã báo cáo kết luận rằng luật chống bán phá giá trên thực tế đã gây tổn hao cho nền kinh tế Mỹ nhất là qua vụ kiện tôm được nhiều nước quan tâm hiện nay, John McQuaid công tác tại t ờ “The Times picayune” đã tập hợp ý kiến của các nhà kinh tế nhằm chỉ ra những điểm phi lý trong luật chống bán phá giá của Mỹ. [...]... kinh tế tháng 1,2 ,3 năm 2005 Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ những thách thức , khó khăn liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Tiểu luận luật KT2 MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Nội dung I Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ 2 1 Các các hiểu về phá giá 2 2 Biện pháp chống bán phá giá trong thương... quốc tế 3 3 chế chống bán phá giá của Mỹ 6 II Những thách thức khó khăn liên quan trong xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam .7 III Một số đề xuất, kiến nghị 15 Kết luận 19 Tài liệu tham khảo 20 Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ những thách thức , khó khăn liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam ... nghiệm trong vấn đề chống bán phá giá cùng với sự áp Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ những thách thức , khó khăn liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Tiểu luận luật KT2 đặt của những nước lớn, những nước mà đang nhập khẩu hàng hoá của chúng ta dẫn đến chúng ta gặp phải những bất lợi lớn Hàng hoá của chúng ta chi phí sản xuất thấp dẫn đến giá bán. .. kiến những mặt hàng khả năng bị kiện phá giá (3) Xây dựng cách thức tận dụng hiệu quả các thủ tục điều tra trong khuôn khổ WTO cũng như thủ tục điều tra của nước kiện phá giá Chẳng hạn, khi bị áp dụng thuế chống bán phá Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ những thách thức , khó khăn liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Tiểu luận luật KT2 giá, ... là bán phá giá chịu thuế xuất cao Điều này dẫn đến giảm kim ngạch xuất khẩu ảnh hưởng đến sản xuất trong nước Trong thời gian tới chúng ta thể sẽ phải gặp những vụ kiện bán phá giá mới, cho nên cần phải những tìm hiểu đúc rút kinh nghiệm phương án giải quyết vấn đề một cách tốt nhất Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ những thách thức , khó khăn liên. .. ở Oashinhtơn Những ý kiến Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ những thách thức , khó khăn liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Tiểu luận luật KT2 chỉ trích nói rằng các vụ kiện bị chi phối bởi những quy định mà ít người bên ngoài thể hiểu được đầy rẫy những mâu thuẫn Những người đề xướng việc kiện tụng nói rằng luật chống phá giá thể “làm... thấp nhất đối với Việt Nam) đến 349% (mức cao nhất đối với Braxin) Chính phủ Mỹ đã sử dụng hệ thống hai cấp, phức tạp để phân tích vụ Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ những thách thức , khó khăn liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Tiểu luận luật KT2 kiện bán phá giá Bộ Thương mại Mỹ (DOC) quyền quyết định liệu vấn đề bán phá giá xảy ra trên... kiện phá giá Lý do thể nêu ra như chống bán phá giá được sử dụng như một công cụ bảo hộ mới, Việt Nam điều kiện để xuất khẩu những mặt hàng giá rẻ Việt Nam bị cho là một nền kinh tế phi thị trường Những hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thông thường lợi thế cạnh tranh do giá nhân công rẻ dẫn đến giá thành thấp so với các Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ những. .. thông tin liên quan đến các vụ kiện tôm, dệt may, giày dép khoáng sản cần được ưu tiên thu thập Chính phủ các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý rằng việc nắm bắt đầy đủ thông tin về các vụ kiện trong cùng ngành cũng như những lập luận của bên Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ những thách thức , khó khăn liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam... Chính phủ Mỹ sẽ tiến hành điều tra thu thập số liệu theo cách điều tra thu thập số liệu theo cách của mình, như lý lẽ mà các luật của nguyên Hiệp định chống bán phá giá của WTO luật bán phá giá của hoa Kỳ những thách thức , khó khăn liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Tiểu luận luật KT2 đơn đưa ra không phải là lý lẽ cuối cùng Nhưng lý lẽ này những phần nào cho thấy cách thức . Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ . những thách thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. kiện bán

Ngày đăng: 17/01/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w