1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệp định chống bán phá giá của WTO và Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ và thách thức, khó khăn có liên quan trong xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam

18 694 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Hiệp định chống bán phá giá của WTO và Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ và thách thức, khó khăn có liên quan trong xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam

Trang 1

Lời mở đầu

Hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá kinh tếđang diễn ra mạnh mẽ, mang lại nhiều lợi ích và thúcđẩy sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên cơ sởmột nền thơng mại và đầu t công bằng Nhng trong khicác quốc gia thành viên WTO đang phải dẫn dỡ bỏ cácrào cản thuế quan và thuế hoá các rào cản phi thuếquan thì các biện pháp tự vệ, thuế chống phá giá vàthuế đối kháng vẫn ngày càng đợc nhiều quốc gia pháttriển áp dụng một cách triệt để, nhất là, nhiều nớcđang phát triển và kém phát triển phải đối mặt vớitình trạng hàng hoá nhập khẩu bán phá giá tại thị trờngcủa mình, và gánh chịu những thiệt hại cho sản xuấttrong nớc Cho nên việc tìm các biện pháp bảo đảm th-ơng mại công bằng - biện pháp chống bán phá giá, đangđợc rất nhiều nớc quan tâm, kể cả các nớc phát triển vàđang phát triển Tuy nhiên không phải nớc nào áp dụngbiện pháp chống bán phá giá một cách đúng đắn, đôikhi mang tính chủ quan áp đặt mang tính chính trị Hàng hoá của Việt Nam cũng đã gặp phải những biệnpháp chống bán phá giá mà nớc sở tại áp dụng Sự việcđó cũng đã ảnh hởng đến xuất khẩu hàng hoá củachúng ta Trong bài viết này đề cập đến vấn đề

“Hiệp định chống bán phá giá của WTO và Luật chốngbán phá giá của Hoa kỳ và thách thức, khó khăn có liênquan trong xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam”

Trang 2

- Phá giá là giảm giá để tranh giành thị trờngvà/hoặc tiêu diệt đối thủ cạnh tranh.

- Phá giá là bán dới giá thành.

- Phá giá là bán dới mức giá bình thờng.

Định nghĩa về phá giá và cách xác định phá giácủa WTO đã đợc quy định tại Điều 6 của GATT: “ Phá giálà hành vi mà sản phẩm của một quốc gia đợc bán ởquốc gia khác tại mức thấp hơn giá trị thông thờng vàlàm thiệt hại hay đe doạ làm thiệt hại về mặt vật chấtmột ngành của quốc gia khác hoặc làm chậm trễ sựthiết lập một ngành ở quốc gia khác”.

Trang 3

Hai khái niệm quan trong quy định này là giá trịthông thờng và thiệt hại về vật chất.

Một quốc gia bị cho là đã bán sản phẩm của mìnhở một quốc gia khác tại mức thấp hơn giá trị thông th-ờng nếu:

(1) Giá đó thấp hơn mức giá tơng đối trongđiều kiện thơng mại thông thờng đối vớisản phẩm tơng tự tại nớc xuất khẩu, hoặc(2) Nếu không thể xác định mức giá nội địa

đó thì:

+ Mức giá đó thấp hơn mức giá tơng đối cao nhấtđợc xuất khẩu tới một nớc thứ ba trong điều kiệnthơng mại thông thờng, hoặc

+ Mức giá đó thấp hơn chi phí sản xuất tại nớcxuất khẩu cộng với một tỷ lệ hợp lý chi phí và lợinhuận bán hàng.

2 Biện pháp chống bán phá giá trong thơngmại quốc tế

Trong thơng mại quốc tế, khi hàng hoá bị xem làbán phá giá thì chúng có thể bị áp đặt các biện phápchống bán phá giá (antiduming) nh thuế chống phá giá,đặt cọc hoặc thế chấp, can thiệp hạn chế định lợnghoặc điều chỉnh mức giá của nhà xuất khẩu nhằmtriệt tiêu nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuấttrong nớc nhập khẩu, trong đó thuế chống bán pháp giávà biện pháp phổ biến nhất hiện nay.

Trang 4

Về thực chất, thuế chống bán phá giá là một loạithuế nhập khẩu bổ sung đánh vào những hàng hoá bịbán phá giá ở nớc nhập khẩu nhằm hạn chế những thiệthại do việc bán phán giá đa đến cho ngành sản xuấtcủa nớc đó nhằm bảo đảm sự công bằng trong thơngmại (nói chính xác đó là một sự bảo hộ hợp lý cho sảnxuất trong nớc) Thuế này đánh vào các nhà sản xuấtriêng lẻ chứ không phải là thuế áp đặt chung cho hànghoá của một quốc gia Nguyên tắc chung nêu ra nhữngHiệp định của WTO là không đợc phân biệt đối xử khiáp dụng thuế chống phá giá, tức là nếu hàng hoá bị bánphá giá đợc xuất khẩu từ những quốc giá khác nhau vớicùng biên độ phá giá nh nhau thì sẽ áp đặt mức thuếchống phá giá thuộc vào biên độ phá giá của từng nhàxuất khẩu chứ không phải áp dụng bình quân (ngay cảkhi các nhà xuất khẩu từ cùng một quốc gia) và khôngđợc phép vợt quá biên độ phá giá đã đợc xác định.

Tuy nhiên, không phải bất kỳ trờng hợp bán phá giánào cũng bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá.Theo quy định của WTO cũng luật pháp của rất nhiềunớc thì thuế chống bán phá giá chỉ đợc áp đặt khihàng hoá đợc bán phá giá gây thiệt hại đáng kể hay đedoạ gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất ở nớcnhập khẩu Nh vậy, nếu một hàng hoá đợc xác định làcó hiện tợng bán phá giá nhng không gây thiệt hại đángkể cho ngành sản xuất mặt hàng đó ở nớc nhập khẩuthì sẽ không bị áp đặt thuế chống bán phá giá và các

Trang 5

biện pháp chống bán phá giá khác Thiệt hại cho ngànhsản xuất trong nớc đợc hiểu là tình trạng suy giảmđáng kể về số lợng, mức tiêu thụ trong nớc, lợi nhuận sảnxuất, tốc độ phát triển sản xuất, việc làm cho ngời laođộng, đầu t tới các chỉ tiêu khác của ngành sản xuấttrong nớc hoặc dẫn đến khó khăn cho việc hình thànhsản xuất trong nớc Bán phá giá đợc xác định dựa vào 2yếu tố cơ bản là: 1 - Biên độ phá giá từ 2% trở lên; 2 -Số lợng, trị giá hàng hoá bán phá giá từ một nớc vợt quá3% tổng khối lợng hàng nhập khẩu (ngoại trừ trờng hợpsố lợng nhập khẩu của các hàng hoá tơng tự mới nớc cókhối lợng dới 3%, nhng tổng số các hàng hoá tơng tự củacác nớc khác nhau đợc xuất khẩu vào nớc bị bán phá giáchiếm trên 7%).

Theo quy định của WTO, biên độ phá giá đợc xácđịnh thông qua việc so sánh với mức giá có thể so sánhđợc của hàng hoá tơng tự đợc xuất khẩu sang một nớcthứ ba thích hợp, với điều kiện là mức giá có thể sosánh đợc này mang tính đại diện, hoặc đợc xác địnhthông qua so sánh với chi phí sản xuất tại nớc xuất xứhàng hoá cộng thêm khoản chi phí hợp lý cho quản trị,bán hàng, các chi phí chung khác và một khoản lợinhuận Nh vậy, có thể hiểu rằng biên độ phá giá là mứcchênh lệch giá thông thờng của hàng hoá tơng tự vớimức giá xuất khẩu hiện tại Việc xác định giá thông th-ờng đợc tính toán rất phức tạp dựa trên cơ sở sổ sáchvà ghi chép của nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất là

Trang 6

đối tợng đang đợc điều tra với điều kiện là sổ sáchnày phù hợp với các nguyên tắc kế toán đợc chấp nhậnrộng rãi và phán ảnh đợc một cách hợp lý của chi phí.

Để xác định hàng hoá có bị bán phá giá hay không,việc bán phá giá có thể gây thiệt hại đáng kể chongành sản xuất trong nớc hay không để áp đặt cácbiện pháp chống phá giá thì điều quan trọng nhất vàphức tạp nhất này ở quá trình điều tra về bán pháp giá.ở những quốc gia khác nhau, việc điều tra sẽ đợc thựchiện bở các cơ quan chức năng khác nhau Theo quyđịnh trong Hiệp định về chống bán pháp giá của WTOthì việc điều tra chỉ đợc tiến hành khi có đơn yêucầu bằng văn bản của ngành sản xuất trong nớc hoặccủa ngời dân dành cho ngành sản xuất trong nớc Đơnyêu cầu sẽ đợc coi là đủ t cách đại diện cho ngành sảnxuất trong nớc nếu nh đơn này nhận đợc sự ủng hộ bởicác nhà sản xuất chiếm tối thiểu 50% tổng sản lợng củasản phẩm tơng tự đợc bắt đầu nếu nh các nhà sảnxuất bày tỏ ý kiến tán thành điều tra chiếm ít hơn25% tổng sản lợng của sản phẩm tơng tự đợc ngànhsản xuất trong nớc làm ra.

Trên thực tế, quá trình điều tra về bán phá giácủa EU, Mỹ và một số nớc khác cho thấy việc xác địnhgiá trị thông thờng của hàng hoá để làm căn cứ xácđịnh biên độ phá giá quá phức tạp và đôi khi khôngminh bạch, vẫn còn rất nhiều áp đặt Theo luật phápcủa Mỹ thì một khi không thể xác định đợc giá trị

Trang 7

thông thờng tại nớc xuất khẩu, ngời ta có thể lấy mức giácủa hàng hoá tơng tự trong điều kiện thơng mại bìnhthờng ở một nớc thứ ba có ngời trình độ phát triển nhcủa nớc bị điều tra bán phá giá Đây chính là cái cơquan trọng mà trong vụ kiện phi lý về Thơng mại Mỹ đãtính toán giá trị thông thờng theo giá tại Băng - la - đétvới lập luận rằng Việt Nam cha có nền kinh tế thị tr-ờng, vì vậy các chi phí và các số liệu của các doanhnghiệp Việt Nam cung cấp là không phản ảnh trungthực và không tin cậy đợc Có thể nói rằng, thuế chốngbán phá gía là một công cụ bảo hộ rất mạnh và rất lợihại.

3 Cơ chế chống bán phá giá của Mỹ

Đoạn 800-801 của Đạo Luật chống bán phá giá củaMỹ quy định: “Bất cứ ngời nào thực hiện hay giúp đỡthực hiện việc nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài vào Mỹmột cách phổ biến và có hệ thống để bán những hànghoá đó ở mức giá thấp hơn đáng kể giá thực tế thị tr-ờng, hay giá bán buôn của những hàng hoá đó tại thị tr-ờng nơi nó đợc sản xuất hay tại thị trờng nớc ngoài khácmà các hàng hoá đó thờng đợc xuất khẩu sau khi đãcộng giá bán buôn, chi phí vận tải, thuế, và các chi phívà lệ phí cần thiết khác đều bị coi là vi phạm phápluật nếu những hành vi kể trên đợc thực hiện với dựđịnh phá hoại, hay gây tổn thất một ngành của Mỹ,hay ngăn cản việc thiết lập một ngành tại Mỹ, hay tạo sựkiềm chế hoặc độc quyền về hàng hoá đó tại Mỹ”.

Trang 8

Các thủ tục hành chính áp dụng cho việc chống phágiá đợc quy định trong Đạo Luật chống phá giá 1916; Đạoluật chống phá giá 1921; Mục VII của Đạo Luật thuế1930.

Thủ tục chủ đạo đó là: thay vì dựa trên hànhđộng của chính phủ hay cá nhân trớc toà án, luậtchống phá giá cho phép thực hiện các thủ tục tố tụng.Cụ thể là, những ngời đại diện cho một ngành ở Mỹ cóthể lấy các lá phiếu biểu quyết và trình cho Bộ ThơngMại Mỹ (DOC) DOC sẽ quyết định có tồn tại việc phá giáhay không và ITC có trách nhiệm tìm kiếm bằng chứngvà chứng minh sự tồn tại các tổn thất Yêu cầu về việccó dự định hay không có dự định từ phía bên bịkhông quan trọng Nếu ITC phát hiện ra tồn tại phá giávà tổn thất phá giá, thuế chông phá giá sẽ đợc áp dụng.Bên bị sẽ không phải chịu các trừng phạt dân sự hayhình sự nào.

II những thách thức và khó khăn có liên quantrong xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam

Việc bán phá giá đang diễn ra ngày càng nhiều ởhầu hết các quốc gia kể cả các quốc gia phát triển vàđang phát triển Mặc dù là nớc đang phát triển ở trìnhđộ thấp, nhng vài năm trở lại đây hàng hoá của ViệtNam đã dần thâm nhập vào các thị trờng khác nhau vàcác doanh nghiệp Việt Nam cũng đã bị nớc ngoài tiếnhành điều tra bán phá giá tới 8 lần (tính từ 1994 -2002) Trong số 8 vụ các doanh nghiệp Việt Nam bị áp

Trang 9

đặt thuế chống phá giá Vụ kiện bán phá giá cá tra, cácba - sa của Việt Nam tại Mỹ (năm 2002) đợc coi là mộtvụ kiện có quy mô lớn và có rất nhiều áp đặt bất côngtừ phía Mỹ Các ngành đã từng bị kiện phá giá của ViệtNam là tỏi, giày dép, bột ngọt, cá tra, cá basa, bật lửagas

Canada kiện Việt Nam hai vụ liên quan tới giày dépvà tỏi Thuế chống phá giá áp dụng cho tỏi của Việt Namlà 1,48 CAĐ/kg.

EU kiện Việt Nam hai vụ liên quan tới giày dép vàbột ngọt Mức thuế chống phá đối với bột ngọt là 16,8%.Riêng đối với mặt hàng giày dép, EU đã không đánhthuế chống bán phá giá đối với Việt Nam vì tốc độ tăngtrởng xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn các quốc giakhác là Trung Quốc, Inđônêxia và Thái Lan

Ba Lan kiện Việt Nam một vụ về bật lửa gas Thuếchống phá giá là 0,09 EUR/chiếc.

Mỹ kiện Việt Nam một vụ về cá tra, cá basa Thuếchống phá giá áp đặt cho Việt Nam từ 38% đến 64%.Phơng thức mà Hiệp hội cá tra, cá ba sa (CFA) của Mỹđã thực hiện trong vụ tranh chấp với Việt Nam có thểtóm tắc nh sau:

+ Trớc hết, CFA đã gây sức ép bắt các nhà xuấtkhẩu Việt Nam phải thay đổi tem dán để phân biệtcác của Việt Nam với cá của Mỹ.

Trang 10

+ Sau đó, CFA kiện Việt Nam đã phá giá cá tra, cábasa trên thị trờng Mỹ.

Gạo của Việt Nam đã từng bị Columbia kiện vàonăm 1994 với biên phá giá là 9,7% nhng sau đó Columbiaquyết định rằng Việt Nam đã không gây thiệt hại vềvật chất với việc sản xuất gạo của Columbia nên khôngáp dụng thuế chống bán phá giá

Việt Nam còn rất ít kinh nghiệm trong việc đơngđầu với các vụ kiện phá giá và vận dụng cơ chế chốngbán phá giá Qua các vụ kiện phá giá chúng ta có cơ hộinhìn nhận rõ hơn thực trạng thơng mại quốc tế hiệnnay EU đã bác bỏ vụ kiện DN Việt Nam bán phá giá bậtlửa gas vào thị trờng này với lý lẽ, DN Việt Nam hoạtđộng trong nền kinh tế thị trờng Trong khi đó, HoaKỳ lại kết luận Việt Nam có nền kinh tế phi thị trờng.Việc xem xét Việt Nam là nền kinh tế thị trờng hay phithị trờng hoàn toàn mang tính chính trị, không phụthuộc vào yếu tố kỹ thuật, mặc dù phía Mỹ có đa ra 5yếu tố kỹ thuật để xem xét Nh vậy, kinh tế thị trờngchỉ là cái cớ mà nguyên nhân sâu xa chính là giá bán.Với mức giá 1kg các basa khoảng 3USD thì các DN HoaKỳ cạnh tranh nổi, khi đó hình thức kiện phá giá đợcsử dụng nhiều nhất Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch HoaKỳ đã phát triển đến một mức tinh vi với các nớc có nềnkinh tế phát triển, đôi khi lại trắng trợn theo lối đơnphơng - áp đặt, nhất là với các nền kinh tế nhỏ bé.Cách tốt nhất là chúng ta không không để xảy ra kiện

Trang 11

cáo bán phá giá Thực tế chúng ta không bán phá giá ng không tìm hiểu xem đối tác của ta ở nớc sở tại chiphí sản xuất nh thế nào, bán gía bao nhiêu Nếu chúngta nghiên cứu kỹ, sẽ đa đợc mức giá phù hợp, không gâymâu thuẫn về lợi ích với DN Hoa kỳ thì chắc chắnviệc kiện cáo sẽ ít sảy ra Mặt khác, ngay cả trong tìnhhình xuất khẩu thuận lợi, chúng ta cũng nên san sẻ sangcác thị trờng khác, bởi cứ gia tăng sản lợng xuất khẩuvào một thị trờng sẽ bị DN nớc sở tại phản ứng một cáchtiêu cực

nh-Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ mới đây đã cóbáo cáo kết luận rằng luật chống bán phá giá trên thựctế đã gây tổn hao cho nền kinh tế Mỹ nhất là qua vụkiện tôm đợc nhiều nớc quan tâm hiện nay, JohnMcQuaid công tác tại tờ “The Times picayune” đã tập hợpý kiến của các nhà kinh tế nhằm chỉ ra những điểmphi lý trong luật chống bán phá giá của Mỹ.

“Bán phá giá” gợi lên hình ảnh Công ty nớc ngoàitheo đuổi chiến lợc có chủ ý, có sự phân phối hợp nhằmcản trở DN trong nớc bằng hàng NK giá rẻ tràn ngập thịtrờng Đây chính là điệp khúc mà ngành côngnghiệpđánh bắt tôm ở Mỹ viện làm lý do khơi kiện Ng dânđánh bắt tôm ở Mỹ nói riêng họ bị áp đảo bởi xu hơnghàng NK bán phá giá từ 6 nớc nuôi tôm đang gia tăng,khiến mặt hàng tôm rơi giá Liên minh tôm miền namnớc Mỹ (SSA), đại diện cho 8 bang trong đó Louisiana,đã đệ đơn theo luật chống phá giá, yêu cầu chính phủ

Trang 12

Mỹ áp thuế đối với mặt hàng tôm NK và trợ giá sảnphẩm của họ.

Trên thực tế, luật chống phá giá của Mỹ không đòihỏi bằng chứng cho thấy các Công ty nớc ngoài bị cáobuộc bán phá gía đang phối hợp hành động hay có ýđịnh đẩy mặt hàng của họ tràn ngập thị trờng Mỹ.Các nhà kinh tế nói rằng luật chống phá giá đợc soảnthảo khái quát và nhiều trình tự cho luật nàylà thủ tụchoạt động tiêu chuẩn đổi mới các DN tại Mỹ và trên thếgiới Sự khác biệt giữa văn bản luật và thực tiễn là điềubình thờng trong thế giới của chống phá mà những ngờiđánh bắt tôm ở Mỹ bớc vào.

Khi toàn cầu hoá gây ra làn sóng đổ vỡ xuyên suốtnền kinh tế Mỹ Thơng mại quốc tế đã trở thành vấnđề chính trị tại Lousiana, cũng nh với nhiều bang khácphải chống chọi với nguy cơ mất việc làm do sự cạnhtranh từ nớc ngoài Luật chống phá giá mở ra phơng thứcgiúp các ngành công nghiệp gặp khó khăn có đợc khoảntrợ cấp kinh tế tạm thời Luật này cũng đợc xem xét làmột chiếc van an toàn về chính trị Mặc dù các quyếtđịnh về chống phá giá có ảnh hởng trên toàn thế giới,nhng chúng lại đợc quyết định trong phạm vi một nhómnhỏ, thiển cận ở Oashinhtơn Những ý kiến chỉ tríchnói rằng các vụ kiện bị chi phối bởi những quy địnhmà ít ngời bên ngoài có thể hiểu đợc và đầy rẫynhững mâu thuẫn.

Trang 13

Những ngời đề xớng việc kiện tụng nói rằng luậtchống phá giá có thể “làm cân bằng sân chơi” thơngmại quốc tế, nơi làm các Công ty nớc ngoài thờng khôngchơi công bằng và cách chơi của họ đe dạo việc làmcủa Mỹ Luật chống phá giá mà Quốc hội Mỹ ban hànhđợc xem nh một vũ khí tự vệ của các ngành côngnghiệp Mục tiêu của luật này là để cân bằng thơngmại bất công Khái niệm luật chống phá giá cũng tơng tựnh luật chống độc quyền, nó có tác dụng sắp xếp lạithị trờng nhằm duy trì khả năng cạnh tranh và bảo vệngời tiêu dùng về lâu dài.

Nhiều ý kiến chỉ trích, trong đó có những ngờiủng hộ thơng mại tự do và nhiều nhà kinh tế chủ đạo,đồng tình rằng thơng mại toàn cầu thờng không côngbằng Nhng họ cũng nói rằng luật chống phá giá và cácquy định của luật này, đặc biệt là những công thứcphức tạp mà Chính phủ áp dụng để tính thuế, là mangtính độc đoán và gây trở ngại cho các Công ty đanghoạt động theo các nguyên tắc thông thờng tại thị tr-ờng quốc tế Họ nói rằng về cơ bản luật này là mộthình thức bảo hộ và do đó nó là kẻ thù của thơng mại tựdo

Vụ kiện chống phá giá tôm chỉ là một trong cảchục vụ kiện xẩy ra mỗi năm Bên nguyên đơn cáo buộcsáu nớc, Trung Quốc, Ecuađo, ấn Độ, Thái Lan và ViệtNam - đã xuất ồ ạt sản phẩm và thị trờng Mỹ với giáthấp hơn giá thành sản xuất Những ngời đánh bắt tôm

Ngày đăng: 07/12/2012, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w