1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệp định chống bán phá giá của WTO và Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ. Những thách thức, khó khăn

20 1,1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 97 KB

Nội dung

Hiệp định chống bán phá giá của WTO và Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ. Những thách thức, khó khăn

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra mạnhmẽ, mang lại nhiều lợi ích và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nhiều quốcgia trên cơ sở một nền thương mại và đầu tư công bằng Nhưng trong khicác quốc gia thành viên WTO đang phải dẫn dỡ bỏ các rào cản thuế quanvà thuế hoá các rào cản phi thuế quan thì các biện pháp tự vệ, thuế chốngphá giá và thuế đối kháng vẫn ngày càng được nhiều quốc gia phát triển ápdụng một cách triệt để, nhất là, nhiều nước đang phát triển và kém pháttriển phải đối mặt với tình trạng hàng hoá nhập khẩu bán phá giá tại thịtrường của mình, và gánh chịu những thiệt hại cho sản xuất trong nước.Việc tìm các biện pháp bảo đảm thương mại công bằng - biện pháp chốngbán phá giá, đang được rất nhiều nước quan tâm, kể cả các nước phát triểnvà đang phát triển Tuy nhiên không phải nước nào cũng áp dụng biện phápchống bán phá giá một cách đúng đắn, đôi khi mang tính chủ quan áp đặtmang tính chính trị Hàng hoá của Việt Nam cũng đã gặp phải nhữngbiện pháp chống bán phá giá mà nước sở tại áp dụng Sự việc đó cũng đãảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hoá của chúng ta Trong bài tiểu luận này

em xin đề cập tới vấn đề “Hiệp định chống bán phá giá của WTO và Luậtchống bán phá giá của Hoa kỳ Những thách thức, khó khăn có liênquan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.” Em xin chân thành

cảm ơn các thầy, cô trong khoa Luật đã giúp em rất nhiều trong việc hoànthành bài tiểu luận này.

Trang 2

- Phá giá là giảm giá để tranh giành thị trường hoặc tiêu diệt đối thủcạnh tranh.

- Phá giá là bán dưới giá thành.

- Phá giá là bán dưới mức giá bình thường.

Định nghĩa về phá giá và cách xác định phá giá của WTO đã đượcquy định tại Điều 6 của GATT: “ Phá giá là hành vi mà sản phẩm của mộtquốc gia được bán ở quốc gia khác tại mức thấp hơn giá trị thông thườngvà làm thiệt hại hay đe doạ làm thiệt hại về mặt vật chất một ngành củaquốc gia khác hoặc làm chậm trễ sự thiết lập một ngành ở quốc gia khác”.

Hai khái niệm quan trọng quy định này là giá trị thông thường vàthiệt hại về vật chất.

Một quốc gia bị cho là đã bán sản phẩm của mình ở một quốc giakhác tại mức thấp hơn giá trị thông thường nếu:

(1) Giá đó thấp hơn mức giá tương đối trong điều kiện thươngmại thông thường đối với sản phẩm tương tự tại nước xuấtkhẩu

(2) Nếu không thể xác định mức giá nội địa đó thì:

+ Mức giá đó thấp hơn mức giá tương đối cao nhất được xuất khẩutới một nước thứ ba trong điều kiện thương mại thông thường.

Trang 3

+ Mức giá đó thấp hơn chi phí sản xuất tại nước xuất khẩu cộng vớimột tỷ lệ hợp lý chi phí và lợi nhuận bán hàng.

2 Biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế

Trong thương mại quốc tế, khi hàng hoá bị xem là bán phá giá thìchúng có thể bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá (antiduming) nhưthuế chống phá giá, đặt cọc hoặc thế chấp, can thiệp hạn chế định lượnghoặc điều chỉnh mức giá của nhà xuất khẩu nhằm triệt tiêu nguy cơ gâythiệt hại cho ngành sản xuất trong nước nhập khẩu, trong đó thuế chốngbán pháp giá và biện pháp phổ biến nhất hiện nay.

Về thực chất, thuế chống bán phá giá là một loại thuế nhập khẩu bổsung đánh vào những hàng hoá bị bán phá giá ở nước nhập khẩu nhằm hạnchế những thiệt hại do việc bán phán giá đưa đến cho ngành sản xuất củanước đó nhằm bảo đảm sự công bằng trong thương mại (nói chính xác đó làmột sự bảo hộ hợp lý cho sản xuất trong nước) Thuế này đánh vào các nhàsản xuất riêng lẻ chứ không phải là thuế áp đặt chung cho hàng hoá củamột quốc gia Nguyên tắc chung nêu ra những Hiệp định của WTO làkhông được phân biệt đối xử khi áp dụng thuế chống phá giá, tức là nếuhàng hoá bị bán phá giá được xuất khẩu từ những quốc giá khác nhau vớicùng biên độ phá giá như nhau thì sẽ áp đặt mức thuế chống phá giá thuộcvào biên độ phá giá của từng nhà xuất khẩu chứ không phải áp dụng bìnhquân (ngay cả khi các nhà xuất khẩu từ cùng một quốc gia) và không đượcphép vượt quá biên độ phá giá đã được xác định.

Tuy nhiên, không phải bất kỳ trường hợp bán phá giá nào cũng bị ápđặt các biện pháp chống bán phá giá Theo quy định của WTO và luật phápcủa rất nhiều nước thì thuế chống bán phá giá chỉ được áp đặt khi hàng hoáđược bán phá giá gây thiệt hại đáng kể hay đe doạ gây thiệt hại đáng kểcho ngành sản xuất ở nước nhập khẩu Như vậy, nếu một hàng hoá đượcxác định là có hiện tượng bán phá giá nhưng không gây thiệt hại đáng kể

Trang 4

cho ngành sản xuất mặt hàng đó ở nước nhập khẩu thì sẽ không bị áp đặtthuế chống bán phá giá và các biện pháp chống bán phá giá khác Thiệt hạicho ngành sản xuất trong nước được hiểu là tình trạng suy giảm đáng kể vềsố lượng, mức tiêu thụ trong nước, lợi nhuận sản xuất, tốc độ phát triển sảnxuất, việc làm cho người lao động, đầu tư tới các chỉ tiêu khác của ngànhsản xuất trong nước hoặc dẫn đến khó khăn cho việc hình thành sản xuấttrong nước Bán phá giá được xác định dựa vào 2 yếu tố cơ bản là: Một làbiên độ phá giá từ 2% trở lên; hai là số lượng, trị giá hàng hoá bán phá giátừ một nước vượt quá 3% tổng khối lượng hàng nhập khẩu (ngoại trừtrường hợp số lượng nhập khẩu của các hàng hoá tương tự mới nước cókhối lượng dưới 3%, nhưng tổng số các hàng hoá tương tự của các nướckhác nhau được xuất khẩu vào nước bị bán phá giá chiếm trên 7%).

Theo quy định của WTO, biên độ phá giá được xác định thông quaviệc so sánh với mức giá có thể so sánh được của hàng hoá tương tự đượcxuất khẩu sang một nước thứ ba thích hợp, với điều kiện là mức giá có thểso sánh được này mang tính đại diện, hoặc được xác định thông qua sosánh với chi phí sản xuất tại nước xuất xứ hàng hoá cộng thêm khoản chiphí hợp lý cho quản trị, bán hàng, các chi phí chung khác và một khoản lợinhuận Như vậy, có thể hiểu rằng biên độ phá giá là mức chênh lệch giáthông thường của hàng hoá tương tự với mức giá xuất khẩu hiện tại Việcxác định giá thông thường được tính toán rất phức tạp dựa trên cơ sở sổsách và ghi chép của nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất là đối tượng đangđược điều tra với điều kiện là sổ sách này phù hợp với các nguyên tắc kếtoán được chấp nhận rộng rãi và phản ánh được một cách hợp lý của chiphí.

Để xác định hàng hoá có bị bán phá giá hay không ? Việc bán phá giácó thể gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hay không đểáp đặt các biện pháp chống phá giá thì điều quan trọng nhất và phức tạpnhất này ở quá trình điều tra về bán pháp giá Ở những quốc gia khác nhau,

Trang 5

việc điều tra sẽ được thực hiện bở các cơ quan chức năng khác nhau Theoquy định trong Hiệp định về chống bán pháp giá của WTO thì việc điều trachỉ được tiến hành khi có đơn yêu cầu bằng văn bản của ngành sản xuấttrong nước hoặc của người dân dành cho ngành sản xuất trong nước Đơnyêu cầu sẽ được coi là đủ tư cách đại diện cho ngành sản xuất trong nướcnếu như đơn này nhận được sự ủng hộ bởi các nhà sản xuất chiếm tối thiểu50% tổng sản lượng của sản phẩm tương tự được bắt đầu nếu như các nhàsản xuất bày tỏ ý kiến tán thành điều tra chiếm ít hơn 25% tổng sản lượngcủa sản phẩm tương tự được ngành sản xuất trong nước làm ra.

Trên thực tế, quá trình điều tra về bán phá giá của EU, Mỹ và một sốnước khác cho thấy việc xác định giá trị thông thường của hàng hoá để làmcăn cứ xác định biên độ phá giá quá phức tạp và đôi khi không minh bạch,vẫn còn rất nhiều áp đặt Theo luật pháp của Mỹ thì một khi không thể xácđịnh được giá trị thông thường tại nước xuất khẩu, người ta có thể lấy mứcgiá của hàng hoá tương tự trong điều kiện thương mại bình thường ở mộtnước thứ ba có người trình độ phát triển như của nước bị điều tra bán phágiá Đây chính là cái cơ quan trọng mà trong vụ kiện phi lý về Thương mạiMỹ đã tính toán giá trị thông thường theo giá tại Băng - la - đét với lậpluận rằng Việt Nam chưa có nền kinh tế thị trường, vì vậy các chi phí vàcác số liệu của các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp là không phản ảnhtrung thực và không tin cậy được Có thể nói rằng, thuế chống bán phá gíalà một công cụ bảo hộ rất mạnh và rất lợi hại.

3 Cơ chế chống bán phá giá của Mỹ

Đoạn 800-801 của Đạo Luật chống bán phá giá của Mỹ quy định:“Bất cứ người nào thực hiện hay giúp đỡ thực hiện việc nhập khẩu hànghoá nước ngoài vào Mỹ một cách phổ biến và có hệ thống để bán nhữnghàng hoá đó ở mức giá thấp hơn đáng kể giá thực tế thị trường, hay giá bánbuôn của những hàng hoá đó tại thị trường nơi nó được sản xuất hay tại thịtrường nước ngoài khác mà các hàng hoá đó thường được xuất khẩu sau khi

Trang 6

đã cộng giá bán buôn, chi phí vận tải, thuế, và các chi phí và lệ phí cầnthiết khác đều bị coi là vi phạm pháp luật nếu những hành vi kể trên đượcthực hiện với dự định phá hoại, hay gây tổn thất một ngành của Mỹ, hayngăn cản việc thiết lập một ngành tại Mỹ, hay tạo sự kiềm chế hoặc độcquyền về hàng hoá đó tại Mỹ”.

Các thủ tục hành chính áp dụng cho việc chống phá giá được quyđịnh trong Đạo Luật chống phá giá 1916; Đạo luật chống phá giá 1921;Mục VII của Đạo Luật thuế 1930.

Thủ tục chủ đạo đó là: thay vì dựa trên hành động của chính phủ haycá nhân trước toà án, luật chống phá giá cho phép thực hiện các thủ tục tốtụng Cụ thể là, những người đại diện cho một ngành ở Mỹ có thể lấy các láphiếu biểu quyết và trình cho Bộ Thương Mại Mỹ (DOC) DOC sẽ quyếtđịnh có tồn tại việc phá giá hay không và ITC có trách nhiệm tìm kiếmbằng chứng và chứng minh sự tồn tại các tổn thất Yêu cầu về việc có dựđịnh hay không có dự định từ phía bên bị không quan trọng Nếu ITC pháthiện ra tồn tại phá giá và tổn thất phá giá, thuế chông phá giá sẽ được ápdụng Bên bị sẽ không phải chịu các trừng phạt dân sự hay hình sự nào.

II NHỮNG THÁCH THỨC VÀ KHÓ KHĂN CÓ LIÊN QUANTRONG VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM

Việc bán phá giá đang diễn ra ngày càng nhiều ở hầu hết các quốcgia kể cả các quốc gia phát triển và đang phát triển Mặc dù là nước đangphát triển ở trình độ thấp, nhưng vài năm trở lại đây hàng hoá của ViệtNam đã dần thâm nhập vào các thị trường khác nhau và các doanh nghiệpViệt Nam cũng đã bị nước ngoài tiến hành điều tra bán phá giá tới 8 lần(tính từ 1994 - 2002) Trong số 8 vụ các doanh nghiệp Việt Nam bị áp đặtthuế chống phá giá Vụ kiện bán phá giá cá tra, các ba - sa của Việt Namtại Mỹ (năm 2002) được coi là một vụ kiện có quy mô lớn và có rất nhiều

Trang 7

áp đặt bất công từ phía Mỹ Các ngành đã từng bị kiện phá giá của ViệtNam là tỏi, giày dép, bột ngọt, cá tra, cá basa, bật lửa gas

Canada kiện Việt Nam hai vụ liên quan tới giày dép và tỏi Thuếchống phá giá áp dụng cho tỏi của Việt Nam là 1,48 CAĐ/kg.

EU kiện Việt Nam hai vụ liên quan tới giày dép và bột ngọt Mứcthuế chống phá đối với bột ngọt là 16,8% Riêng đối với mặt hàng giàydép, EU đã không đánh thuế chống bán phá giá đối với Việt Nam vì tốc độtăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn các quốc gia khác là TrungQuốc, Inđônêxia và Thái Lan

Ba Lan kiện Việt Nam một vụ về bật lửa gas Thuế chống phá giá là0,09 EUR/chiếc.

Mỹ kiện Việt Nam một vụ về cá tra, cá basa Thuế chống phá giá ápđặt cho Việt Nam từ 38% đến 64% Phương thức mà Hiệp hội cá tra, cá basa (CFA) của Mỹ đã thực hiện trong vụ tranh chấp với Việt Nam có thểtóm tắc như sau:

+ Trước hết, CFA đã gây sức ép bắt các nhà xuất khẩu Việt Nam phảithay đổi tem dán để phân biệt các của Việt Nam với cá của Mỹ.

+ Sau đó, CFA kiện Việt Nam đã phá giá cá tra, cá basa trên thịtrường Mỹ.

Gạo của Việt Nam đã từng bị Columbia kiện vào năm 1994 với biênphá giá là 9,7% nhưng sau đó Columbia quyết định rằng Việt Nam đãkhông gây thiệt hại về vật chất với việc sản xuất gạo của Columbia nênkhông áp dụng thuế chống bán phá giá

Việt Nam còn rất ít kinh nghiệm trong việc đương đầu với các vụkiện phá giá và vận dụng cơ chế chống bán phá giá Qua các vụ kiện phágiá chúng ta có cơ hội nhìn nhận rõ hơn thực trạng thương mại quốc tế hiệnnay EU đã bác bỏ vụ kiện DN Việt Nam bán phá giá bật lửa gas vào thị

Trang 8

trường này với lý lẽ, DN Việt Nam hoạt động trong nền kinh tế thị trường.Trong khi đó, Hoa Kỳ lại kết luận Việt Nam có nền kinh tế phi thị trường.Việc xem xét Việt Nam là nền kinh tế thị trường hay phi thị trường hoàntoàn mang tính chính trị, không phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật, mặc dù phíaMỹ có đưa ra 5 yếu tố kỹ thuật để xem xét Như vậy, kinh tế thị trường chỉlà cái cớ mà nguyên nhân sâu xa chính là giá bán Với mức giá 1kg cácbasa khoảng 3USD thì các DN Hoa Kỳ cạnh tranh nổi, khi đó hình thứckiện phá giá được sử dụng nhiều nhất Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch Hoa Kỳđã phát triển đến một mức tinh vi với các nước có nền kinh tế phát triển,đôi khi lại trắng trợn theo lối đơn phương - áp đặt, nhất là với các nền kinhtế nhỏ bé Cách tốt nhất là chúng ta không không để xảy ra kiện cáo bánphá giá Thực tế chúng ta không bán phá giá nhưng không tìm hiểu xem đốitác của ta ở nước sở tại chi phí sản xuất như thế nào, bán gía bao nhiêu.Nếu chúng ta nghiên cứu kỹ, sẽ đưa được mức giá phù hợp, không gây mâuthuẫn về lợi ích với DN Hoa kỳ thì chắc chắn việc kiện cáo sẽ ít sảy ra.Mặt khác, ngay cả trong tình hình xuất khẩu thuận lợi, chúng ta cũng nênsan sẻ sang các thị trường khác, bởi cứ gia tăng sản lượng xuất khẩu vàomột thị trường sẽ bị DN nước sở tại phản ứng một cách tiêu cực

Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ mới đây đã có báo cáo kết luậnrằng luật chống bán phá giá trên thực tế đã gây tổn hao cho nền kinh tế Mỹnhất là qua vụ kiện tôm được nhiều nước quan tâm hiện nay, JohnMcQuaid công tác tại tờ “The Times picayune” đã tập hợp ý kiến của cácnhà kinh tế nhằm chỉ ra những điểm phi lý trong luật chống bán phá giácủa Mỹ.

“Bán phá giá” gợi lên hình ảnh Công ty nước ngoài theo đuổi chiếnlược có chủ ý, có sự phân phối hợp nhằm cản trở DN trong nước bằng hàngNK giá rẻ tràn ngập thị trường Đây chính là điệp khúc mà ngànhcôngnghiệp đánh bắt tôm ở Mỹ viện làm lý do khơi kiện Ngư dân đánh bắttôm ở Mỹ nói riêng họ bị áp đảo bởi xu hương hàng NK bán phá giá từ 6

Trang 9

nước nuôi tôm đang gia tăng, khiến mặt hàng tôm rơi giá Liên minh tômmiền nam nước Mỹ (SSA), đại diện cho 8 bang trong đó Louisiana, đã đệđơn theo luật chống phá giá, yêu cầu chính phủ Mỹ áp thuế đối với mặthàng tôm NK và trợ giá sản phẩm của họ.

Trên thực tế, luật chống phá giá của Mỹ không đòi hỏi bằng chứngcho thấy các Công ty nước ngoài bị cáo buộc bán phá giá đang phối hợphành động hay có ý định đẩy mặt hàng của họ tràn ngập thị trường Mỹ Cácnhà kinh tế nói rằng luật chống phá giá được soản thảo khái quát và nhiềutrình tự cho luật nàylà thủ tục hoạt động tiêu chuẩn đổi mới các DN tại Mỹvà trên thế giới Sự khác biệt giữa văn bản luật và thực tiễn là điều bìnhthường trong thế giới của chống phá mà những người đánh bắt tôm ở Mỹbước vào.

Khi toàn cầu hoá gây ra làn sóng đổ vỡ xuyên suốt nền kinh tế Mỹ.Thương mại quốc tế đã trở thành vấn đề chính trị tại Lousiana, cũng nhưvới nhiều bang khác phải chống chọi với nguy cơ mất việc làm do sự cạnhtranh từ nước ngoài Luật chống phá giá mở ra phương thức giúp các ngànhcông nghiệp gặp khó khăn có được khoản trợ cấp kinh tế tạm thời Luậtnày cũng được xem xét là một chiếc van an toàn về chính trị Mặc dù cácquyết định về chống phá giá có ảnh hưởng trên toàn thế giới, nhưng chúnglại được quyết định trong phạm vi một nhóm nhỏ, thiển cận ở Oashinhtơn.Những ý kiến chỉ trích nói rằng các vụ kiện bị chi phối bởi những quy địnhmà ít người bên ngoài có thể hiểu được và đầy rẫy những mâu thuẫn.

Những người đề xướng việc kiện tụng nói rằng luật chống phá giá cóthể “làm cân bằng sân chơi” thương mại quốc tế, nơi làm các Công ty nướcngoài thường không chơi công bằng và cách chơi của họ đe dạo việc làmcủa Mỹ Luật chống phá giá mà Quốc hội Mỹ ban hành được xem như mộtvũ khí tự vệ của các ngành công nghiệp Mục tiêu của luật này là để cânbằng thương mại bất công Khái niệm luật chống phá giá cũng tương tự

Trang 10

như luật chống độc quyền, nó có tác dụng sắp xếp lại thị trường nhằm duytrì khả năng cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng về lâu dài.

Nhiều ý kiến chỉ trích, trong đó có những người ủng hộ thương mạitự do và nhiều nhà kinh tế chủ đạo, đồng tình rằng thương mại toàn cầuthường không công bằng Nhưng họ cũng nói rằng luật chống phá giá vàcác quy định của luật này, đặc biệt là những công thức phức tạp mà Chínhphủ áp dụng để tính thuế, là mang tính độc đoán và gây trở ngại cho cácCông ty đang hoạt động theo các nguyên tắc thông thường tại thị trườngquốc tế Họ nói rằng về cơ bản luật này là một hình thức bảo hộ và do đónó là kẻ thù của thương mại tự do

Vụ kiện chống phá giá tôm chỉ là một trong cả chục vụ kiện xẩy ramỗi năm Bên nguyên đơn cáo buộc sáu nước, Trung Quốc, Ecuađo, ẤnĐộ, Thái Lan và Việt Nam - đã xuất ồ ạt sản phẩm và thị trường Mỹ vớigiá thấp hơn giá thành sản xuất Những người đánh bắt tôm ở Mỹ đòi hỏichính phủ áp thuế tôm NK từ 25,76% (mức thấp nhất đối với Việt Nam)đến 349% (mức cao nhất đối với Braxin) Chính phủ Mỹ đã sử dụng hệthống hai cấp, phức tạp để phân tích vụ kiện bán phá giá Bộ Thương mạiMỹ (DOC) có quyền quyết định liệu vấn đề bán phá giá có xảy ra trên thựctế hay không và mức thuế nào sẽ được áp đặt Uỷ ban Thương mại quôc tếMỹ (USITC) là cơ quan đưa ra phán quyết cuối cùng, quyết định xem liệuDN Mỹ - trong vụ kiện này là các DN tôm có bị “thiệt hại vật chất” dohàng NK hay không Cho tới nay của DOC và USITC đều có những phánquyết sơ bộ ủng hộ người đánh bắt tôm ở Mỹ Theo luật hiện nay, khoảntiền thuế sẽ được dành để trợ cấp cho ngành công nghiệp tôm nội địa.

Nhìn chung, Chính phủ Mỹ thường có xu hướng đứng về phía cácngành công nghiệp Mỹ Theo nhà kinh tế Bruce Blonigen của Đại học tổnghợp bang Oregon, một chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực chống phá giá, cótới 80% vụ kiện có kết luận là xảy ra tình trạng bán phá giá, khoảng 60%vụ kiện kết luận rằng các DN nội địa bị ảnh hưởng bởi hàng NK Thomas

Ngày đăng: 08/11/2012, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w