Mô hình hóa tiến trình nghiệp vụ cho hệ thống quản lý sinh viên

73 3.8K 4
Mô hình hóa tiến trình nghiệp vụ cho hệ thống quản lý sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BÙI THỊ HÒA MÔ HÌNH HÓA TIẾN TRÌNH NGHIỆP VỤ CHO HỆ THỐNG QUẢN LÝ SINH VIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TT BÙI THỊ HÒA MÔ HÌNH HÓA TIẾN TRÌNH NGHIỆP VỤ CHO HỆ THỐNG QUẢN LÝ SINH VIÊN Chuyên ngành : KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số : 60.48.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Đức Hạnh Thái Nguyên, năm 2013 i Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Những kiến thức căn bản trong luận văn này là kết quả của quá trình tự nghiên cứu trong quá trình công tác và hai năm học Thạc sỹ (2010 - 2012) tại Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái Nguyên. Dưới sự giảng dạy, đào tạo và dìu dắt trực tiếp của các thầy cô trong trường và Viện Công nghệ thông tin Việt Nam. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong Khoa Công nghệ thông tin, Phòng Đào tạo, Phòng Công tác học sinh sinh viên, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái Nguyên, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, lời cảm ơn sâu sắc nhất đối với thầy giáo TS Đặng Đức Hạnh đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng cho tôi giải quyết các vấn đề trong luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn đến các anh chị đồng nghiệp ở trường Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh – Cơ sở phía Bắc, người thân, bạn bè và các bạn đồng môn lớp cao học CK9D, đã ủng hộ và giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 1 năm 2013 Học viên Bùi Thị Hòa ii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ VÀ ĐẶC TẢ BPMN 2.0 3 1.1 Quy trình nghiệp vụ và quản lý quy trình nghiệp vụ. 3 1.1.1 Quy trình nghiệp vụ. 3 1.1.2. Quản lý quy trình nghiệp vụ 4 1.1.3 Các chuẩn công nghệ của BPM 6 1.1.4. Quá trình phát triển của BPM 9 1.1.5. BPM và các ứng dụng doanh nghiệp khác. 10 1.1.6 Thị trường BPM 11 1.1.7 Phân biệt BPM và luồng công việc (Workflow) 12 1.2 Thiết kế quy trình nghiệp vụ với BPMN2.0 13 1.2.1 Khái niệm về BPMN 2.0 13 1.2.1.1 Kiến trúc lõi của BPMN. 15 1.2.1.2 Mô hình hóa các sự kiện nghiệp vụ. 17 1.2.1.3 Quy trình nghiệp vụ, quy trình con, tác vụ 18 1.2.1.4 Mô hình hóa luồng trình tự của một quy trình. 19 1.2.1.5 Mô hình hóa các điểm quyết định bởi các gateway. 20 1.2.1.6 Biểu diễn ai làm gì bằng Pool và Lane 21 1.2.2. Các bước trong thiết kế quy trình nghiệp vụ với BPMN 23 1.2.3 Làm thế nào để phát triển thành công ứng dụng BPM? 24 iii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1.3 So sánh BPMN với UML AD 27 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH NGHIỆP VỤ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SINH VIÊN 28 2.1. Giới thiệu tiến trình nghiệp vụ Quản lý sinh viên 28 2.1.1. Tiến trình nghiệp vụ Quản lý điểm 28 2.1.2. Tiến trình nghiệp vụ Quản lý kí túc xá 31 2.2. Phân tích yêu cầu nghiệp vụ 33 2.2.1. Các tác nhân: 33 2.2.2. Các Usercase nghiệp vụ 34 2.3 Công cụ xây dựng mô hình BPMN cho hệ thống quản lý sinh viên 45 CHƯƠNG 3:XÂY DỰNG MÔ HÌNH BPMN CHO HỆ THỐNG QUẢN LÝ SINH VIÊN 46 3.1 Xây dựng mô hình BPMN cho hệ thống Quản lý sinh viên 46 3.1.1. Mô hình BPMN cho nghiệp vụ quản lý thông tin sinh viên 48 3.1.2. Mô hình BPMN cho nghiệp vụ quản lý lớp 49 3.1.3. Mô hình BPMN cho nghiệp vụ quản lý điểm 50 3.1.4. Mô hình BPMN cho nghiệp vụ quản lý tài sản 52 3.1.5. Mô hình BPMN cho nghiệp vụ quản lý phòng 53 3.1.6. Mô hình BPMN cho nghiệp vụ in ấn và thống kê. 54 3.2. Kết quả xây dựng mô hình với sự hỗ trợ của công cụ 54 3.3. Dựa vào mô hình xây dựng các chức năng của hệ thống 56 3.4. Những kết quả đạt được 62 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 iv Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPMN : Business Process Modeling Notation BPM : Business Process Management ESB : Enterprise service bus XPDL : XML Process Definition Language WFMC : Workflow Management Coalition BPEL : Business Process Execution Language v Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sự kiện trong biều đồ BPMN 17 vi Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Lựa chọn của các nhà quản lý 3 Hình 1.2: Quá trình phát triển BPM 10 Hình 1.3: Biểu đồ BPMN cho một hệ thống mua hàng trực tuyến 15 Hình 1.4: Biểu diễn lõi và kiến trúc lớp của BPMN. 16 Hình 1.5: Quy trình nghiệp vụ đấu giá trực tuyến với các quy trình được phân rã thành các biểu đồ BPMN con. 19 Hình 1.6: Biểu đồ BPMN con của quy trình đăn ký sản phẩm đấu giá 19 Hình 1.7. Quy trình phát triển sản phẩm 22 Hình 1.8: Năm bước của quản lý quy trình nghiệp vụ 23 Hình 1.9: Đánh giá độ ưu tiên của dự án BPM dựa trên độ phức tạp và ảnh hưởng. 26 Hình 2.1: Mô hình UserCase quản lý lớp 35 Hình 2.2: Mô hình UserCase quản lý môn học 36 Hình 2.3: Mô hình UserCase xem điểm 37 Hình 2.4: Mô hình UserCase quản lý điểm 39 Hình 2.5: Mô hình UserCase quản lý sinh viên 41 Hình 2.6: Mô hình UserCase quản lý phòng 42 Hình 2.7: Mô hình UserCase quản lý tài sản 43 Hình 2.8: Mô hình UserCase quản lý tài sản 44 Hình 2.9: Công cụ Bizagi Process Modeler 45 Hình 3.1. Biểu đồ nghiệp vụ BPMN của nghiệp vụ quản lý sinh viên 46 Hình 3.2. Biểu đồ nghiệp vụ BPMN của nghiệp vụ quản lý thông tin sinh viên 48 Hình 3.3. Biểu đồ nghiệp vụ BPMN của nghiệp vụ quản lý lớp 49 Hình 3.4. Biểu đồ nghiệp vụ BPMN của nghiệp vụ quản lý điểm 50 Hình 3.5. Biểu đồ nghiệp vụ BPMN của nghiệp vụ quản lý tài sản 52 vii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Hình 3.6. Biểu đồ nghiệp vụ BPMN của nghiệp vụ quản lý phòng 53 Hình 3.7. Biểu đồ nghiệp vụ BPMN của nghiệp vụ in ấn và thống kê 54 Hình 3.8. Chức năng cập nhật thông tin sinh viên 56 Hình 3.9. Chức năng cập nhật điểm lý thuyết 58 Hình 3.10. Chức năng cập nhật điểm thực hành 58 Hình 3.11. Chức năng tra cứu điểm môn học lý thuyết 60 Hình 3.12. Chức năng tra cứu điểm thực hành 60 Hình 3.13. Chức năng tra cứu điểm trung bình học kỳ 61 Hình 3.14. Chức năng tra cứu danh sách sinh viên học lại môn học lý thuyết 61 Hình 3.15. Chức năng in hồ sơ kiểm tra quá trình 62 Hình 3.16. Chức năng in phiếu báo điểm đánh giá học phần 62 1 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI MỞ ĐẦU Khi nói về quy trình nghiệp vụ, chúng ta hiểu đó là tất cả các quy trình bên trong một công ty hoặc tổ chức, dù lớn hay nhỏ đều phải tuân theo trên tất cả các hoạt động. Mặt khác, chúng ta cũng nhận thấy nhiều tổ chức điều hành các hoạt động của họ theo một cách rời rạc làm cho các quy trình trở nên manh mún và không có tính kết nối. Quy trình nghiệp vụ là tâm điểm của một doanh nghiệp, và là những thứ tạo nên sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh khác. Quy trình nghiệp vụ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả hoạt động, tầm nhìn kinh doanh, và sự nhanh nhẹn, cho phép doanh nghiệp tiến hành những hoạt động kinh doanh chi phí thấp, năng động và dễ thấy sự thay đổi cũng như cơ hội. Ký hiệu mô hình hóa quy trình nghiệp vụ BPMN (The Business Process Modeling Notation) đã được phát triển cho phép người làm nghiệp vụ có thể tạo ra các biểu diễn đồ hoặc trực quan dễ hiểu của các quy trình nghiệp vụ. BPMN tạo ra cầu nối cho khoảng cách giữa người thiết kế và người cài đặt quy trình nghiệp vụ. Với vai trò là chuẩn công nghiệp, BPMN được hỗ trợ bởi nhiều hãng sản xuất khác nhau với đầy đủ công cụ thiết kết, mô hình hóa, cài đặt và vận hành. Với ý nghĩa đó luận văn tập trung vào nghiên cứu các vấn đề lý thuyết liên quan đến quy trình nghiệp vụ, vấn đề xây dựng quy trình theo chuẩn BPMN 2.0, các công cụ định nghĩa quy trình nghiệp vụ cũng như các engine chạy tự động quy trình nghiệp vụ. Luận văn cũng hiện thực hóa lý thuyết tìm hiểu được bằng cách tích hợp engine Activiti – một engine hỗ trợ quy trình theo chuẩn BPMN 2.0 để mô hình hóa dữ liệu. Luận văn cũng thực hiện khảo sát một số quy trình nghiệp vụ thực tế, từ đó đặt vấn đề và đưa ra giải pháp cài đặt các quy trình theo hướng tự động hóa hỗ trợ tối đa khả năng quản lý công việc và khả năng tương tác giữa các bên tham gia vào quy trình. Đây [...]... là thế mạnh của ứng dụng quản lý quy trình nghiệp vụ so với ứng dụng truyền thống khác Bố cục của luận văn bao gồm phần mở đầu, phần kết luận và 3 chương nội dung được tổ chức như sau: Chương 1: Quản lý quy trình nghiệp vụ và đặc tả BPMN 2.0 Chương 2: Thiết kế tiến trình nghiệp vụ hệ thống quản lý sinh viên Chương 3: Xây dựng mô hình BPMN cho hệ thống quản lý sinh viên Số hóa bởi trung tâm học liệu... và dịch vụ chi phí thấp nếu như họ không học cách đổi mới tốt hơn và nhanh hơn Quản lý quy trình nghiệp vụ đã và đang là câu trả lời cho những vấn đề và thách thức nêu trên 1.1.2 Quản lý quy trình nghiệp vụ Quản lý quy trình nghiệp vụ (BPM – Business Process Management), xét về mặt quản lý, là cách tiếp cận có hệ thống nhằm giúp các tổ chức/ doanh nghiệp tiêu chuẩn hóa và tối ưu hóa các quy trình hoạt...  Thực hiện: quy trình nghiệp vụ đã được mô hình hóa sẽ được cài đặt trong một ứng dụng quản lý quy trình nghiệp vụ, thường là các hệ thống quản lý quy trình nghiệp vụ ví dụ như Activiti Các chi tiết công nghệ vẫn cần được bổ sung để quy trình nghiệp vụ có thể thực thi được Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 24 Một quy trình được cài đặt với một ngôn ngữ quy trình như WS-PPEL... sự diễn giải cho các quy trình nghiệp vụ phức tạp, và có thể được ánh xạ tự nhiên với các ngôn ngữ thực thi nghiệp vụ Để mô hình hóa một luồng quy trình nghiệp vụ, bạn đơn giản mô hình hóa các sự kiện xảy ra để bắt đầu một quy trình, các quy trình được thực thi, và các kết quả cuối cùng của quy trình nghiệp vụ Các nghiệp vụ ra quyết định và các nhánh của các luồng được mô hình hóa sử dụng các gateway... Process, Choreography và Collaboration 1.2.1.2 Mô hình hóa các sự kiện nghiệp vụ Trong khi mô hình hóa quy trình nghiệp vụ, chúng ta có thể mô hình hóa các sự kiện xảy ra trong nghiệp vụ, và chỉ ra chúng ảnh hưởng như thế nào tới các luồng quy trình Một sự kiện hoặc khởi động một luồng quy trình, hoặc xảy ra trong luồng quy trình, hoặc kết thúc một luồng quy trình BPMN cung cấp một ký hiệu riêng biệt cho. .. http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3 CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ VÀ ĐẶC TẢ BPMN 2.0 1.1 Quy trình nghiệp vụ và quản lý quy trình nghiệp vụ 1.1.1 Quy trình nghiệp vụ Khi nói về quy trình nghiệp vụ, chúng ta hiểu đó là tất cả các quy trình bên trong một công ty hoặc một tổ chức, dù lớn hay nhỏ đều phải tuân theo tất cả các hoạt động Lãnh đạo của các tổ chức chính phủ, phi lợi nhuận, các doanh nghiệp nhỏ và lớn, đáng... có thể được mô hình hóa bởi một ký hiệu hướng nghiệp vụ Mục tiêu của BPMN là chuẩn hóa mô hình và ký hiệu quy trình nghiệp vụ trong bối cảnh có rất nhiều ký hiệu mô hình hóa và các quan điểm khác nhau Để làm điều đó, BPMN sẽ cung cấp một vai trò đơn giản trong việc trao đổi thông tin quy trình cho người cài đặt quy trình, khách hàng và nhà cung cấp Các thành viên của OMG đã đưa ra chuyên môn và kinh... điệp cho hệ thống  Một máy tính thực thi quy trình dựa trên mô hình server cài đặt tất cả các quy trình và các tài nguyên của nó – con người, tổ chức, hệ thống – quản lý trình tự, thực thi các quy tắc nghiệp vụ và kiểm soát từng bước nhằm đảm bảo thực thi quy trình hoàn hảo, đóng gói, và quản lý ngoại lệ  Một không gian làm việc, thường dựa trên trình duyệt, ở đó con người tham gia vào quy trình. .. hình dưới Sự kiện bắt đầu Bắt Sự kiện trung gian đầu Sự kiện kết thúc Sự kiện Kết thúc một luồng xảy ra một luồng nghiệp vụ trong nghiệp vụ luồng nghiệp vụ Bảng 1.1: Sự kiện trong biều đồ BPMN Khi cần mô hình hóa các luồng nghiệp vụ phức tạp, như các webservice B2B, cần mô hình hóa các sự kiện phức tạp hơn, như các thông điệp, các bộ đếm thời gian, các quy tắc nghiệp vụ, và các điều kiện lỗi BPMN cho. .. ứng dụng doanh nghiệp Tích hợp ứng quy trình doanh nghiệp BPM Quy trình làm trung tâm Luồng công việc Hình ảnh tài liệu hóa Hình 1.2: Quá trình phát triển BPM 1.1.5 BPM và các ứng dụng doanh nghiệp khác Các ứng dụng BPM được tích hợp như một bộ công cụ có khả năng xây dựng và quản lý các giải pháp dựa trên nền tảng các quy trình đặc thù của doanh nghiệp BPM cho phép doanh nghiệp mô hình hóa, thiết kế . TIẾN TRÌNH NGHIỆP VỤ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SINH VIÊN 28 2.1. Giới thiệu tiến trình nghiệp vụ Quản lý sinh viên 28 2.1.1. Tiến trình nghiệp vụ Quản lý điểm 28 2.1.2. Tiến trình nghiệp vụ Quản lý. QUẢN LÝ SINH VIÊN 46 3.1 Xây dựng mô hình BPMN cho hệ thống Quản lý sinh viên 46 3.1.1. Mô hình BPMN cho nghiệp vụ quản lý thông tin sinh viên 48 3.1.2. Mô hình BPMN cho nghiệp vụ quản lý lớp. 3.1.3. Mô hình BPMN cho nghiệp vụ quản lý điểm 50 3.1.4. Mô hình BPMN cho nghiệp vụ quản lý tài sản 52 3.1.5. Mô hình BPMN cho nghiệp vụ quản lý phòng 53 3.1.6. Mô hình BPMN cho nghiệp vụ in

Ngày đăng: 19/11/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan