Các Usercase nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Mô hình hóa tiến trình nghiệp vụ cho hệ thống quản lý sinh viên (Trang 43 - 54)

UserCase quản lý lớp

Tóm tắt: Use case bắt đầu khi người sử dụng đăng nhập hệ thống.

+ Đối với cán bộ phòng Công tác học sinh sinh viên và giáo viên:

Bước 1: Kiểm tra đăng nhập của cán bộ phòng Công tác học sinh sinh viên hoặc giáo viên (thực hiện bởi use case đăng nhập)

Bước 2: Hiển thị giao diện cho phép cán bộ phòng Công tác học sinh sinh viên hoặc giáo viên lựa chọn tiêu chí tìm kiếm (theo Mã lớp hoặc mã cố vấn học tập).

Bước 4: Thi hành tác vụ

Bước 5: Đóng giao diện thực đơn và thông báo Công tác học sinh sinh viên hoặc giáo viên có thoát khỏi hệ thống không.

Bước 6: Công tác học sinh sinh viên hoặc giáo viên quyết định trạng thái tiếp theo và hệ thống trở về trạng thái sẵn sàng.

+ Cán bộ phòng Đào tạo:

Bước 1: Kiểm tra đăng nhập của cán bộ phòng Đào tạo (thực hiện bởi use case đăng nhập)

Bước 2: Hiển thị giao diện thực đơn yêu cầu cán bộ phòng Đào tạo chọn tác vụ cần thực hiện

Bước 3: Cán bộ phòng Đào tạo chọn tác vụ thực hiện

Bước 4: Thi hành tác vụ tương ứng khi cán bộ phòng Đào tạo chọn: - Thêm lớp

- Chia lớp - Xóa lớp

Bước 5: Đóng giao diện thực đơn và thông báo Cán bộ phòng Đào tạo có thoát khỏi hệ thống không.

Bước 6: Cán bộ phòng Đào tạo quyết định trạng thái tiếp theo và hệ thống trở về trạng thái sẵn sàng.

Hình 2.1: Mô hình UserCase quản lý lớp

UserCase quản lý môn học

Bước 1: Kiểm tra đăng nhập của cán bộ phòng Đào tạo (thực hiện bởi use case đăng nhập)

Bước 2: Hiển thị giao diện thực đơn yêu cầu cán bộ phòng Đào tạo chọn tác vụ cần thực hiện

Bước 3: Cán bộ phòng Đào tạo chọn tác vụ thực hiện

Bước 4: Thi hành tác vụ tương ứng khi cán bộ phòng Đào tạo chọn: - Cập nhật môn học

- Xem danh mục môn học

Bước 5: Đóng giao diện thực đơn và thông báo Cán bộ phòng Đào tạo có thoát khỏi hệ thống không.

Bước 6: Cán bộ phòng Đào tạo quyết định trạng thái tiếp theo và hệ thống trở về trạng thái sẵn sàng.

Hình 2.2: Mô hình UserCase quản lý môn học

UserCase quản lý xem điểm

- Luồng sự kiện chính:

+ Đối với sinh viên: Khi muốn xem điểm thì sinh viên phải đăng nhập hệ thống thông qua mã sinh viên.

+ Đối với giáo viên: Khi muốn xem điểm thì giáo viên phải đăng nhập hệ thống thông qua mã cán bộ. Sau đó, giáo viên sẽ xem điểm theo lớp hoặc của từng sinh viên.

- Luồng sự kiện nhánh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đối với sinh viên: Hệ thống kiểm tra mã sinh viên có đúng không. Nếu mã sinh viên không đúng thì báo lỗi. Ngược lại, kết thúc Use Case.

+ Đối với giáo viên: Hệ thống kiểm tra mã cán bộ có đúng không. Nếu mã cán bộ không đúng thì báo lỗi. Ngược lại, kiểm tra thông tin cần tìm kiếm kết thúc Use Case.

Hình 2.3: Mô hình UserCase xem điểm

UserCase quản lý điểm

Tóm tắt: Use case bắt đầu khi người sử dụng đăng nhập hệ thống.

+ Đối với cán bộ phòng khảo thí:

Bước 1: Kiểm tra đăng nhập của cán bộ phòng khảo thí (thực hiện bởi use case đăng nhập)

Bước 2: Hiển thị giao diện thực đơn yêu cầu cán bộ phòng khảo thí chọn tác vụ cần thực hiện

Bước 3: Cán bộ phòng khảo thí chọn tác vụ thực hiện

Bước 4: Thi hành tác vụ tương ứng khi cán bộ phòng khảo thí chọn: - Nhập điểm từng học phần (điểm thành phần, điểm thi)

Hai tác vụ này được được mô tả trong từng use case tương ứng

Bước 5: Đóng giao diện thực đơn và thông báo cán bộ phòng khảo thí có thoát khỏi hệ thống không.

Bước 6: Cán bộ phòng khảo thí quyết định trạng thái tiếp theo và hệ thống trở về trạng thái sẵn sàng.

+ Giáo vụ khoa:

Bước 1: Kiểm tra đăng nhập của giáo vụ khoa (thực hiện bởi use case đăng nhập)

Bước 2: Hiển thị giao diện thực đơn yêu cầu giáo vụ khoa chọn tác vụ cần thực hiện

Bước 3: Giáo vụ khoa chọn tác vụ thực hiện

Bước 4: Thi hành tác vụ tương ứng khi giáo vụ khoa chọn: - Tính điểm trung bình học kỳ

- Tính điểm trung bình tích lũy

Hai tác vụ này được được mô tả trong từng use case tương ứng

Bước 5: Đóng giao diện thực đơn và thông báo giáo vụ khoa có thoát khỏi hệ thống không.

Bước 6: Giáo vụ khoa quyết định trạng thái tiếp theo và hệ thống trở về trạng thái sẵn sàng.

+ Cán bộ phòng Đào tạo:

Bước 1: Kiểm tra đăng nhập của cán bộ phòng Đào tạo (thực hiện bởi use case đăng nhập)

Bước 2: Hiển thị giao diện thực đơn yêu cầu cán bộ phòng Đào tạo chọn tác vụ cần thực hiện

Bước 3: Cán bộ phòng Đào tạo chọn tác vụ thực hiện

Bước 4: Thi hành tác vụ tương ứng khi cán bộ phòng Đào tạo chọn: - Xét cấp học bổng

- Xét được làm đồ án tốt nghiệp - Xét ngừng học

- Xét thôi học.

Bốn tác vụ này được được mô tả trong từng use case tương ứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 5: Đóng giao diện thực đơn và thông báo Cán bộ phòng Đào tạo có thoát khỏi hệ thống không.

Bước 6: Cán bộ phòng Đào tạo quyết định trạng thái tiếp theo và hệ thống trở về trạng thái sẵn sàng.

Hình 2.4: Mô hình UserCase quản lý điểm

UserCase quản lý sinh viên

Bước 1: Kiểm tra đăng nhập của cán bộ phòng Công tác học sinh sinh viên (thực hiện bởi use case đăng nhập)

Bước 2: Hiển thị giao diện thực đơn yêu cầu cán bộ phòng Công tác học sinh sinh viên chọn tác vụ cần thực hiện

Bước 3: Cán bộ phòng Công tác học sinh sinh viên chọn tác vụ thực hiện

Bước 4: Thi hành tác vụ tương ứng khi cán bộ phòng Công tác học sinh sinh viên chọn:

- Cập nhật thông tin sinh viên - Quản lý thi đua khen thưởng - Quản lý kỷ luật

- Quản lý kết quả rèn luyện - Xem thông tin sinh viên

Hai tác vụ này được được mô tả trong từng use case tương ứng

Bước 5: Đóng giao diện thực đơn và thông báo Công tác học sinh sinh viên có thoát khỏi hệ thống không.

Bước 6: Cán bộ Công tác học sinh sinh viên quyết định trạng thái tiếp theo và hệ thống trở về trạng thái sẵn sàng.

Hình 2.5: Mô hình UserCase quản lý sinh viên

UserCase quản lý phòng

Tóm tắt: Use case bắt đầu khi người sử dụng đăng nhập hệ thống.

+ Đối với cán bộ phòng Công tác học sinh sinh viên:

Bước 1: Kiểm tra đăng nhập của cán bộ phòng Công tác học sinh sinh viên (thực hiện bởi use case đăng nhập)

Bước 2: Hiển thị giao diện cho phép cán bộ phòng Công tác học sinh sinh viên chọn tác vụ cần thực hiện

Bước 3: Cán bộ phòng Công tác học sinh sinh viên chọn tác vụ thực hiện

Bước 4: Thi hành tác vụ tương ứng khi Công tác học sinh sinh viên chọn:

- Xếp phòng mới - Xếp lại phòng - Hủy xếp phòng - Tính tiền hàng tháng

Bốn tác vụ này được mô tả trong từng use case tương ứng

Bước 5: Đóng giao diện thực đơn và thông báo Công tác học sinh sinh viên có thoát khỏi hệ thống không.

Bước 6: Công tác học sinh sinh viên quyết định trạng thái tiếp theo và hệ thống trở về trạng thái sẵn sàng.

Hình 2.6: Mô hình UserCase quản lý phòng

UserCase quản lý tài sản

Tóm tắt: Use case bắt đầu khi người sử dụng đăng nhập hệ thống.

Bước 1: Kiểm tra đăng nhập của cán bộ phòng Công tác học sinh sinh viên (thực hiện bởi use case đăng nhập)

Bước 2: Hiển thị giao diện cho phép cán bộ phòng Công tác học sinh sinh viên chọn tác vụ cần thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 3: Cán bộ phòng Công tác học sinh sinh viên chọn tác vụ thực hiện

Bước 4: Thi hành tác vụ tương ứng khi Công tác học sinh sinh viên chọn:

- Bàn giao tài sản - Nhận bàn giao tài sản

Bước 5: Đóng giao diện thực đơn và thông báo Công tác học sinh sinh viên có thoát khỏi hệ thống không.

Bước 6: Công tác học sinh sinh viên quyết định trạng thái tiếp theo và hệ thống trở về trạng thái sẵn sàng.

Hình 2.7: Mô hình UserCase quản lý tài sản

+ Đối với cán bộ phòng Công tác học sinh sinh viên:

Bước 1: Kiểm tra đăng nhập của cán bộ phòng Công tác học sinh sinh viên (thực hiện bởi use case đăng nhập)

Bước 2: Hiển thị giao diện cho phép cán bộ phòng Công tác học sinh sinh viên chọn tác vụ cần thực hiện

Bước 3: Cán bộ phòng Công tác học sinh sinh viên chọn tác vụ thực hiện

Bước 4: Thi hành tác vụ tương ứng khi Công tác học sinh sinh viên chọn:

- In danh sách sinh viên ở ký túc xá - Thống kê tình trạng các phòng - In báo cáo doanh thu

- In danh mục tài sản

Bước 5: Đóng giao diện thực đơn và thông báo Công tác học sinh sinh viên có thoát khỏi hệ thống không.

Bước 6: Công tác học sinh sinh viên quyết định trạng thái tiếp theo và hệ thống trở về trạng thái sẵn sàng.

Một phần của tài liệu Mô hình hóa tiến trình nghiệp vụ cho hệ thống quản lý sinh viên (Trang 43 - 54)