SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHO GIA VÀ PHÁP GIA TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI Triết học ra đời và phát triển cho đến này đã gần 3000 năm từ khoảng thế kỉ VIII đến thế kỉ VI TCN ởcả Phương Đông và Phương Tây thể hiện khả năng nhận thức của con người và tồn tại như một hình thái ý thức xã hội. Trong đó, Trung Quốc là một trong những trung tâm văn hóa triết học cổ đại phát triển nhất của triết học phương Đông.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI SỐ 3: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHO GIA VÀ PHÁP GIA TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI SVTH: LÊ THỊ DIỄM THÙY STT: 66 Nhóm: Lớp: NGÀY 4– K22 GVHD: TS BÙI VĂN MƯA Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang I CƠ SỞ LÍ LUẬN Trang 1.1 Triết học Nho gia Trung Quốc cổ đại Trang 1.1.1 Lịch sử đời phát triển Trang 1.1.2 Những tư tưởng Nho gia Trang 1.2 Triết học Pháp gia Trung Quốc cổ đại Trang 1.2.1 Lịch sử đời phát triển Trang 1.2.2 Những tư tưởng Pháp gia Trang II SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA NHO GIA VÀ PHÁP GIA TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Trang 1.1 Hồn cảnh lịch sử hình thành hệ tư tưởng Trang 1.2 Bản tính người Trang 10 1.3 Thuyết trị quốc công cụ trị quốc Trang 11 1.4 Ý thức vận động xã hội Trang 14 III ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIA VÀ PHÁP GIA ĐẾN VIỆT NAM Trang 15 KẾT LUẬN Trang18 LỜI MỞ ĐẦU Triết học đời phát triển gần 3000 năm từ khoảng kỉ VIII đến kỉ VI TCN Phương Đông Phương Tây thể khả nhận thức người tồn hình thái ý thức xã hội Trong đó, Trung Quốc trung tâm văn hóa triết học cổ đại phát triển triết học phương Đông Triết học Trung Quốc thời cổ đại trải qua nhiều giai đoạn phát triển mà rực rỡ vào thời Xuân Thu- Chiến Quốc- thời kì xã hội Trung Quốc chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nơ lệ sang chế độ phong kiến, địi hỏi xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển xã hội Sự biến động sôi thời đại góp phần hình thành trường phái triết học Đặc điểm triết học Trung Quốc cổ đại thời kì lấy người xã hội làm đối tượng nghiên cứu, giải vấn đề thực tiễn trị- đạo đức xã hội Trong số thành tựu triết học Trung Quốc cổ đại phải kể đến hai trường phái triết học Nho gia Pháp gia- hai hệ tư tưởng mà ý nghĩa cịn giá trị ngày Tư tưởng Nho gia Pháp gia không ảnh hưởng đến giới quan triết học Trung Quốc sau mà ảnh hưởng đến quốc gia khác, có Việt Nam- đất nước gánh chịu 1000 năm đô hộ phương Bắc Chính vậy, việc nghiên cứu Nho gia Pháp gia cần thiết Đề tài “Sự tương đồng khác biệt Nho gia Pháp gia thời Trung Quốc cổ đại” giúp có hiểu biết sâu sắc hai hệ tư tưởng giúp hiểu ảnh hưởng chúng đến đất nước, người Việt Nam vận dụng tinh hoa Nho gia Pháp gia trình xây dựng phát triển đất nước -1- I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Triết học Nho gia thời Trung Quốc cổ đại 1.1.1 Lịch sử đời phát triển Có thể nói, tư tưởng triết học Nho gia bắt đầu hình thành từ thời Tây Chu vào khoản thể kỉ XI TCN (tiêu biểu Chu Cơng Đán hay cịn gọi Chu Cơng) Tư tưởng triết học thời kì bước đầu lí giải quan hệ mật thiết đời sống trị- xã hội với luân lí đạo đức Đồng thời, quan niệm có tính chất vật mộc mạc, tư tưởng vô thần tiến bước đầu xuất Đến thời Đơng Chu (hay cịn gọi la thời Xuân Thu- Chiến Quốc), xã hội biến đổi từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Sự tranh giành địa vị xã hội lực đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh liên miên Đây điều kiện lịch sử địi hỏi giải thể chế độ nơ lệ thị tộc nhà Chu, hình thành xã hội phong kiến; đòi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Chính hồn cảnh lịch sử sản sinh nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hồn chỉnh, có Nho gia Nho gia Khổng Tử (551 - 479 TCN sáng lập) xuất vào khoảng kỷ VI TCN thời Xuân Thu Sau Khổng Tử mất, Nho gia chia làm tám phái, quan trọng phái Mạnh Tử (327 - 289 tr CN) Tuân Tử (313 - 238 tr CN) Kinh điển Nho Gia thường kể tới Tứ thư Ngũ kinh Tứ thư có Trung dung, Đại học, Luận ngữ, Mạnh Tử Ngũ kinh có: Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu Đến đời Hán, sách Đại Học Trung Dung gộp vào Lễ Ký Đổng Trọng Thư củng cố Nho gia, vận dụng âm dương ngũ hành vào Nho gia, đề cao quyền lực giai cấp thống trị, thiên Tử trời, dùng "lễ trị" để che đậy "pháp trị" Chính vậy, Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo dùng làm cơng cụ thống đất nước tư tưởng Và từ đây, Nho giáo trở thành -2- hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm 1.1.2 Những tư tưởng Nho gia a Con người Nho gia quan tâm đến vấn đề tính người Tuy nhiên, quan điểm tính người nhà Nho không quán Theo quan điểm Khổng Tử, chất người thiện Con người cha mẹ sinh tính trời phú tác động hoàn cảnh mà tính thay đổi, “thiên mệnh chi vị tính, xuất tính chi vị đạo, tu đạo chi vị giáo tính tương cận, tập tương viễn” Quan điểm tính người Mạnh Tử tương đồng với Khổng Tử Mạnh Tử cho tính người vốn thiện, “nhân si sơ, tính thiện” Con người từ sinh có nhân, nghĩa, lễ, trí Chính quan niệm tính thiện người tính thiện bị thay đổi nên Nho gia Khổng- Mạnh đề cao giáo dục người để người trở đường thiện với chuẩn mực đạo đức có sẵn Tuy nhiên, người theo quan điểm Khổng Tử người quân tử lấy tu thân làm gốc Người quân tử người có đạo đức phải đạt “đạo” (đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè- ngũ luân), đạt “đức” (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín- ngũ thường), “nhân” “nghĩa” quan trọng Đối lập với Khổng Tử Mạnh Tử, Tuân Tử lại quan niệm tính người ác, “nhân chi sơ, tính ác” Chính vậy, ơng khuyến khích giáo dục người cách kết hợp giảng dạy thi thư để giảm bớt ác, đồng thời kết hợp pháp trị b Đạo đức Nho giáo sinh từ xã hội chiếm hữu nô lệ đường suy tàn chuyển sang chế độ phong kiến Vì vậy, Nha nhò thời luyến tiếc cố sức trì chế độ đạo đức Để giáo dục người, Khổng Tử đặt tam cương (quân thần, phụ tử, phu thê), ngũ thường (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín), tam -3- tịng (tại gia tịng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử), tứ đức (Công- DungNgôn- Hạnh) “Đạo” đường đắn mà người phải noi theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp Trong Kinh Dịch có câu “Lập đạo trời nói âm dương Lập đạo đất nói nhu cương Lập đạo người nói nhân nghĩa” “Đức” gắn liền với “đạo” “Đức" Nho gia thường dùng để thể phẩm chất tốt đẹp người tâm hồn ý thức hình thức, dáng điệu… “Nhân” hiểu lịng thương người, lịng trắc ẩn, cách đối xử người với người để tạo người Nhân quy định tính người, chi phối mối quan hệ người người xã hội Nhân có ý nghĩa rộng, bao hàm nhiều mặt đời sống người, có lúc trừu tượng, có lúc cụ thể, tuỳ theo trình độ, hồn cảnh mà ơng giảng giải nhân với nội dung khác nhau: “khống chế theo lễ, điều khơng muốn đừng đem áp dụng cho người, muốn lập thân phải giúp người lập thân, muốn thành đạt giúp người thành đạt…” “Nghĩa” điều hợp đạo lí mà người phải làm Nhà Nho phải biết phân biệt nghĩa lợi Người làm việc nghĩa hy sinh lợi ích người khác Nghĩa lợi khơng thể dung hợp với Khổng Tử nói: “Quân tử biết rõ nghĩa, tiểu nhân biết rõ lợi”, “muốn sống tốt phải lấy nghĩa đáp lợi , không nên lấy lợi đáp lợi”, “bậc quân tử tinh tường vệc nghõa, kẻ tiểu nhân rành rẽ việc lợi” Như vậy, đức “nhân” xét mối quan hệ với đức “ nghĩa” “nhân” chất ‘nghĩa” Bản chất lịng u thương người Đức “nghĩa” xét mối quan hệ với “nhân” nghĩa hình thức nhân, điều mà người phải làm “Lễ” hình thức biểu thị bên ngồi nhân Để điều nhân thực phải lễ Lễ Khổng Tử phong tục, tập quán, quy tắc, quy định trật tự xã hội thể chế pháp luật Nhà nước như: sinh, tử, tang, hôn tế lễ, triều sính, luật lệ, hình pháp -4- “Trí” biết khôn ngoan suy xét điều phải điều trái, biết minh triết bảo thân cảnh nguy nan, biết biện biệt, kẻ xấu người tốt vấn đề xử lý tiếp vật Khổng Tử coi trí điều kiện để có nhân, trí khơng thơng minh mà tự tích cóp qua việc học tập Xã hội thời mà coi trọng việc học, trau dồi kinh thư, thi cử, học hành đỗ đạt để lên làm quan phò vua giúp nước “Tín” tín nhiệm người dựa việc làm lời nói ln song hành người Sách Đại học có câu “Giao kết với người, cốt chữ tín” Tín củng cố tin cậy người với người, củng cố lòng tin với đạo lý thánh hiền, tin vào tốt đẹp “Dũng” lịng dũng cảm, khơng sợ sệt Thấy việc nghĩa tay hành động, vứt bỏ tư lợi để làm theo nhân nghĩa Nếu hành động phải thiết thực khơng lời nói sng c Chính trị Nho gia xuất bối cảnh lịch sử độ sang xã hội phong kiến, xã hội đầy biến động loạn lạc chiến tranh nên lý tưởng Nho gia xây dựng "xã hội đại đồng" với người “người quân tử” Khổng Tử cho rằng, nguyên nhân làm cho xã hội loạn lạc, dân tình khổ sở khơng “chính danh”, “vua khơng vua, tơi khơng tôi, cha không cha, không con, chồng không chồng, vợ không vợ” Muốn xã hội ổn định phát triển phải giáo dục đạo đức thực “chính danh”, tức làm việc cho thẳng, người có địa vị, bổn phận đáng người ấy, tức “vua vua, tôi, cha cha, con, chồng chồng, vợ vợ” Khi mối quan hệ danh xã hội ổn định, gia đình yên vui Muốn trị nước phải thực hành danh “Danh bất tắc ngơn bất thuận Ngôn bất thuận tắc bất thành Sự bất thành tắc lễ nhạc bất hưng Lễ nhạc bất hưng tắc hình phạt bất trúng Hình phạt bất trúng tắc dân vô sở thố thủ túc Cố quân tử -5- danh chi tất khả ngôn dã Ngôn chi tất khả hành dã, quân tử kỳ ngôn vô sở cẩu nhi dĩ hỹ” Con người “xã hội đại đồng” “người quân tử” lấy tu thân làm gốc, đạt đạo, đạt đức, biết thi, thư, lễ, nhạc cai trị xã hội “nhân trị” “đức trị” Nho gia kiên trì vương đạo chủ trương lễ trị để trị nước an dân “Lễ” trình bày phân nghi thức, quy chế, kỷ cương, trật tự, tôn ti xã hội Lễ sở xã hội có tổ chức bảo đảm phân định rõ ràng, không bị xáo trộn Tóm lại, khơng coi trọng sở kinh tế kĩ thuật nêm giáo dục Nho gia chủ yếu hướng vào rèn luyện đạo đức người Tuy nhiên, so với học thuyết khác, Nho gia có nội dung phong phú mang tính hệ thống trở thành hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị Trung Hoa suốt hai ngàn năm xã hội phong kiến 1.2 Triết học Pháp gia thời Trung Quốc cổ đại 1.2.1 Lịch sử đời phát triển Pháp gia bốn trường phái triết lý thời Xuân Thu- Chiến Quốc (khoảng kỉ thứ VI đến kỉ thứ III TCN) Người mở đường cho Pháp gia Quản Trọng vào thời Xuân Thu Ông trọng đến phú quốc chủ trương phép trị nước phải ý tới “luật, hình, lệnh, chính” Sang nửa đầu thời Chiến Quốc, tư tưởng pháp trị phát triển thay “đức trị” Thận Đáo (370 – 290 TCN) chủ trương dùng “Thế” làm yếu tố trọng yếu việc cai trị đất nước, Thân Bất Hại (401 – 337 TCN) chủ trương dùng “Thuật” yếu tố trọng yếu Thương Ưởng (390 – 338 TCN) lại nhấn mạnh “Pháp” Đến cuối thời Chiến Quốc, Hàn Phi (280 – 233 TCN) tổng kết hoàn thiện tư tưởng trị nước Pháp gia Theo ông, thời hoàn cảnh thay đổi nên trị quốc dùng “nhân trị, đức trị” Nho gia hay “vô vi” Đạo gia mà phải sử dụng pháp trị Hàn Phi theo thuyết tính ác Tuân Tử nên đề -6- cao phương pháp dùng thế, dùng thuật, dùng luật pháp gia để trị nước Nhờ đó, ơng trợ giúp Tần Thủy Hồng thống Trung Quốc thời 1.2.2 Những tư tưởng Pháp gia a Về tự nhiên Về tự nhiên, Hàn Phi thừa nhận tính quy luật lực lượng khách quan mà ông gọi “Lý” Mỗi vật có lý Lý chi phối vận động tự nhiên xã hội Con người phải biết nắm lấy lý vạn vật ln biến hóa mà hành động cho phù hợp, phải vào nhu cầu lịch sử, đặc điểm thời mà lập chế độ, sách trị nước thích hợp b Về biến đổi xã hội Pháp gia thừa nhận biến đổi đời sống xã hội, khẳng định khơng thể có chế độ xã hội khơng thay đổi Thời biến pháp biến, khơng có pháp luật ln ln Do khơng thể có khn mẫu chung cho xã hội “Pháp luật biến chuyển theo theo thời đại thiên hạ trị, cịn thời thay đổi mà phép trị dân không thay đổi thiên hạ loạn” c Về thuyết “tính người” Hàn Phi theo quan niệm Tuân Tử coi tính người ác Theo ông, xã hội người tốt mà kẻ xấu nhiều Vì vậy, khơng nên trơng chờ người số làm việc thiện mà phải ngăn số đông làm việc ác (pháp trị) Kẻ thống trị phải nương theo tâm lý vị lợi người để đặt pháp luật, trọng thưởng, nghiêm phạt để trì trật tự xã hội d Tư tưởng Pháp trị Phép trị quốc Hàn Phi học thuyết hoàn chỉnh tổng hợp từ pháp, thế, thuật Trong đó, pháp nội dung sách cai trị, thuật phương tiện để thực sách Pháp: quy định, luật lệ có tính chất khn mẫu mà người phải theo, tiêu chuẩn khách quan để định rõ danh phận, trách nhiệm người xã hội Vì vậy, pháp ban bố phải thi hành cách nghiêm -7- minh, “minh chủ sai khiến bề tơi, khơng đặt ý ngồi pháp, khơng ban ơn pháp, khơng có hành động trái pháp” Hàn Phi chủ trương xây dựng pháp luật theo nguyên tắc: thiên thời, địa lợi, nhân hòa; luật pháp minh bạch; pháp luật phải soạn thảo cho dân dễ hiểu, dễ thi hành phải áp dụng đồng loạt với người; pháp luạt phải công mang tính phổ biến Theo ơng, người bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt đẳng cấp Pháp thực nhằm mục đích “cứu loạn cho dân chúng, trừ họa cho thiên hạ, khiến cho kẻ mạnh không lấn kẻ yếu, đám đông không hiếp đám số ít, người già hưởng hết tuổi đời, bọn trẻ mồ côi nuôi lớn, biên giới không bị xâm phạm, Vua thân nhau, cha bảo vệ nhau, khơng lo bị giết hay bị cầm tù” Chính vậy, “pháp” thực tiêu chuẩn khách quan chi phối hành vi ứng xử người xã hội, trở thành gốc thiên hạ Thế hiểu quyền uy, địa vị, lực người cầm đầu hay bậc đế vương phải độc tôn “Thế” khởi xướng Thận Đáo (370- 290 TCN) với nội dung đề cao sức mạnh quyền lực, chủ trương tập quyền Đến thời Hàn Phi, ơng cho “thế” cịn quan đến mức thay bậc hiền nhân Muốn thi hành pháp phải Pháp có mối quan hệ chặt chẽ tách rời Thuật “phương pháp, thủ thuật, cách thức, mưu lược khiến việc, khiến người ta triệt để thực mệnh lệnh cần hiểu người sai dùng họ nào” Thuật gồm mặt bổ nhiệm, khảo nghiệm thưởng phạt Theo Hàn Phi, vua phải “dùng pháp trời, dùng thuật quỷ”, “vua phải giữ kín tâm ý, sở thích mình, khơng tin ai, khơng cho bề tơi biết nghĩ gì, muốn gì, u ghét gì; để bề tơi lợi dụng, dèm pha, xu nịnh, tô vẽ “ biểu lộ khác với tính mình” với vua, dịm ngó để tìm cách hại vua chiếm vua” (Hàn Phi Tử, Hữu độ, Chủ đạo, Gian hiếp thí thần) Để chọn người tài năng, giao chức vụ quyền hạn, Vua nhờ Thuật: “Bề tỏ lời muốn làm việc gì, Vua theo lời giao việc, theo việc mà trách công: Công xứng việc mà -8- việc xứng lời thưởng Cơng khơng xứng việc, việc khơng xứng lời phạt (Hàn Phi Tử, Nhị bính) Nếu Pháp cơng bố rộng rãi thần dân, Thuật trí ngầm, thủ đoạn, mưu lược nhà vua “vua mà khơng có thuật hư hỏng trên, bề mà pháp rối loạn Hai thiếu công cụ đế vương.” Có thể nói, thời đại chiến tranh loạn lạc lúc giờ, đường lối thực hành pháp trị Pháp gia, dùng pháp luật để trị nước đắn Nhờ mà nhà Tần trở nen hùng mạnh, thống Trung Quốc Tuy nhiên, Pháp gia mắc phải sai lầm ngược xu hướng phát triển văn minh nhân loại trọng vào pháp luật, phủ nhận tình cảm đạo đức, văn hóa giáo dục… Vì mà sau nhà Tần thất bại Mặc dù từ thời nhà Hán, Pháp gia khơng cịn xem trọng tư tưởng Pháp gia nói chung Hàn Phi nói riêng có ảnh hưởng định trường phái triết học khác tiếp thu để bổ sung, hồn thiện quan điểm II SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHO GIA VÀ PHÁP GIA TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI 1.1 Hồn cảnh lịch sử hình thành hệ tư tưởng: Nho gia Pháp gia đời thời Xuân Thu- Chiến Quốc, chiến tranh loạn lạc, phe phái tranh gianh quyền lực, người đặt lợi ích lên hết, giá trị đạo đức suy đồi Tình hình xã hội thúc đẩy nhà trí thức phải tìm kiếm phương thức để cải tạo xây dựng xã hội Hàng loạt hệ tư tưởng triết học đời thời kì này: thuyết nhân trị Khổng Tử, thuyết vô vi Lão Tử, kiêm Ái Mặc gia, âm dương ngũ hành Âm Dương gia học thuyết trị Pháp Gia…hướng tới mục đích chung giáo dục người, xây dựng xã hội an bình, thịnh vượng Trong đó, Nho gia trọng đến giáo dục đạo đức cho người Đặc biệt, Khổng Tử hướng tới việc xây dựng xã hội đại đồng- xã hội có trật tự, kỉ cương, chung, người xã hội người quân tử có đạo đức Tuy nhiên, xã hội đại đồng mãi trở thành thực -9- lẽ quan điểm Khổng Tử khơng cịn phù hợp với xã hội mà chế độ tư hữu ngày phát triển mạnh mẽ Pháp gia, mà đại diện tiêu biểu Hàn Phi đưa thuyết pháp trị nhằm mục đích xây dựng xã hội ổn định, dân giàu nước mạnh Nếu trường phái Nho gia- Khổng Tử xây dựng xã hội cách giáo dục người, tạo người quân tử Pháp gia trọng đến pháp trị Hàn Phi đưa “pháp- thếthuật” thực tốt pháp luật, thưởng phạt nghiêm minh để răn đe, giáo dục người Tuy nhiên, việc thi hành pháp luật hà khắc nguyên nhân khiến nhà Tần sụp đổ 1.2 Bản tính người Về tính người, tư tưởng Nho gia Pháp gia hoàn toàn khác Nếu Nho giáo cho tính người thiện, Pháp gia lại cho tính người ác Chính điểm khác biệt phần dẫn đến khác thuyết trị quốc công cụ trị quốc hai trường phái triết học Theo Nho gia (tiêu biểu Khổng Tử Mạnh Tử), tính người thiện “nhân chi sơ tính bổn thiện” Con người sinh tính gần giống tính thiện Tuy nhiên, q trình trưởng thành, người sống môi trường sống khác nhau, chịu tác động hồn cảnh sống mà tính dần thay đổi Vì mà Khổng Tử trọng giáo dục đạo đức để giáo dục người với tính lương thiện Nho gia đề cao nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng, hướng người “đạo”; nhân nghĩa trung tâm đạo đức Nho giáo Ngược lại với Nho gia, Pháp gia (tiêu biểu Hàn Phi) cho tính người ác- “nhân chi sơ tính bổn ác” Tư tưởng tính người Pháp gia kế thừa từ tư tưởng Tuân tử - thầy Hàn Phi Ơng cho “tính trời sinh có vốn thế, khơng thể học khơng thể làm Cái khơng học, khơng làm mà có long người rồi, tính” Và tính người thích ăn ngon, thích đẹp, ích kỉ, ưa lợi Sự - 10 - thúc phải đáp ứng nhu cầu vốn có nguyên nhân làm cho tính người ác Mặc dù Pháp gia khơng hồn tồn phủ nhận phương pháp giáo dục người giáo dục đạo đức, người tốt thiểu số, chiếm đa số người có tính ác Vì vậy, muốn xã hội n bình, khơng thể trơng chờ vào số người tốt làm việc thiện mà phải xuất phát từ số đông, thực Pháp trị để ngăn chặn khơng cho họ làm điều ác Tuy nhiên, điều khiến Pháp gia khơng cịn trọng dụng sau nhà tần sụp đổ 1.3 Thuyết trị quốc công cụ trị quốc Về kinh tế, Nho gia Pháp gia trọng phát triển nông nghiệp, tích trữ lương thực, làm cho đời sống xã hội no đủ muốn nước cường thịnh dân phải ăn no mặc ấm Về trị, Nho gia Pháp gia coi trọng “chính danh” Theo Nho gia nguyên nhân làm cho xã hội loạn lạc khơng “chính danh”, muốn xã hội ổn định phát triển phải giáo hố đạo đức thực danh, định phận, tức làm việc cho thẳng, người có địa vị, bổn phận đáng người mà làm, “Vua vua, tôi, cha cha, con, chồng chồng, vợ vợ” Muốn trị nước, trước hết phải thực “chính danh”, “nếu khơng danh lời nói khơng đắn, lời nói khơng đắn dẫn đến việc thi hành sai…Tiếp thu tư tưởng “chính danh” Khổng Tử, Hàn Phi xây dựng “pháp” tư tưởng trị quốc Pháp quy định, luật lệ có tính chất khn mẫu mà người phải theo, tiêu chuẩn khách quan để định rõ danh phận, trách nhiệm người xã hội Và ngược lại, Nho gia dùng “pháp” để xây dựng “lễ”, xây dựng phong tục, tập quán, quy định trạt tự xã hội pháp luật nhà nước Con người phải làm theo tam cương, ngũ thường, có nhân nghĩa phải có lễ Măc dù tồn điểm tương đồng tư tưởng thuyết trị quốc cơng cụ trị quốc hai trường phái Nho gia Pháp gia chứa đựng nhiều khác biệt - 11 - Theo tư tưởng Nho gia, Khổng Tử đề cao “đức trị” việc trị quốc – đường lối trị nước đạo đức Cơ sở “Đức trị” lòng yêu thương người, lòng tin tính người vốn thiện, cảm hóa Khổng Tử phản đối việc nhà cầm quyền dùng luật pháp hình phạt để cai trị dân Theo ơng, “làm trị (trị dân) mà dùng đức (để cảm hố dân) Bắc Đẩu nơi mà khác hướng (tức thiên hạ theo), cai trị dân mà dùng mệnh lệnh, đàn áp dân vào khn phép dân tránh tội lỗi liêm sĩ Cai trị dân mà dùng đạo đức, đưa dân vào khn phép mà dùng lễ dân khơng biết liêm sĩ mà thực lòng quy phục” Nho gia đề cao nhân nghĩa, tam cương, ngũ thường” trình thực đức trị Nho gia nguyên thủy cho tảng xã hội, sở gia đình khơng phải quan hệ kinh tế - xã hội mà quan hệ đạo đức – trị, đặc biệt “Tam cương” – ba quan hệ vua-tôi, cha-con, chồng-vợ Khi quan hệ danh xã hội ổn định, gia đình n vui, hạnh phúc ngược lại Vì vậy, muốn cải loạn thành trị, xây dựng xã hội đại đồng phải chân chỉnh ba mối quan hệ Và cơng cụ Nho gia áp dụng giáo dục đạo đức Nếu Nho gia đề cao đức trị Pháp gia lại đề cao pháp trị Phép trị quốc Hàn Phi kết hợp đầy đủ ba yếu tố thống tách rời “Pháp”, “Thế”, “Thuật” Hàn Phi coi pháp luật công cụ hữu hiệu để đem lại hịa bình, ổn định cơng cho xã hội, “Pháp” nội dung sách cai trị thể luật lệ, “Thế” công cụ, phương tiện tạo nên sức mạnh ‘Thuật” phương pháp, cách thức để thực pháp trị Theo Hàn Phi, thực hành pháp trị phải ý đến nguyên tắc: thứ nhất, tính tư lợi người; thứ pháp luật phải hợp với thời thế; thứ ba pháp luật phải ban hành thống nhật, rộng rãi, áp dụng cho đối tượng; thứ tư đơn giản mà đầy đủ; thứ năm dễ biết, dễ làm; cuối vua phả nắm hết quyền thưởng phạt Ơng địi hỏi bậc minh minh chủ sai khiến bề tôi, không đặt ý - 12 - ngồi pháp, khơng ban ơn pháp, khơng hành động trái pháp Tuy nhiên, có “Pháp” khơng đủ Hàn Phi không đề cao người quân tử bậc hiền nhân Nho gia Theo ông, kẻ cầm quyền phải có “Thế” làm phương tiện tạo nên sức mạnh Thế quan trọng đến mức thay vai trị bậc hiền nhân “chỉ có bậc hiền trí khơng đủ trị dân, mà địa vị quyền lại đủ đóng vai trị bậc hiền vậy” Bộ phận cuối tư tưởng pháp trị “Thuật”- phương pháp, cách thức thực pháp trị, mưu lược, điều khiển việc khiến người ta triệt để thực mệnh lệnh mà không hiểu họ dùng Hơn nữa, “thuật” thể thuật dùng người Nguyên tắc thuật dùng người danh, hình danh thực danh Trong đó, “chính danh” nội dung Hành Phi kế thừa từ tư tưởng Nho gia Về nội dung, pháp luật Hàn Phi chủ yếu thưởng hậu, phạt nặng Đó cách để vua nắm giữ quyền Ngồi ra, Hàn Phi cịn đưa chủ trương người bình đẳng trước pháp luật Nội dung thưởng phạt, nhằm mục đích thực “Pháp” “để cứu loạn cho dân chúng, trừ họa cho thiên hạ, khiến cho kẻ mạnh không lấn kẻ yếu, đám đông khơng hiếp đám số ít, người già hưởng hết tuổi đời, bọn trẻ mồ côi nuôi lớn, biên giới không bị xâm phạm, vua thân nhau, cha bảo vệ nhau, không lo bị giết hay bị cầm tù” Như vậy, theo tư tưởng Pháp gia then chốt việc xây dựng đất nước phải dựa vào pháp luật Tóm lại, tư tưởng thuyết trị quốc công cụ trị quốc Nho gia Pháp gia gần hoàn toàn đối lập Nho gia mượn thời xưa để phê phán thời nay, lấy tốt đẹp khứ để đo Chính mà tư tưởng Nho gia chủ trương giáo dục đạo đức, hướng người đến giá trị tốt đẹp thời xưa, xây dựng người quân tử xã hội đại đồng Chính điều làm cho tư tưởng Nho gia không chứa đựng xu hướng thời đại- hạn chế Nho gia Ngược lại, Pháp gia mà tiêu biểu Hàn Phi lại cho tư tưởng, hành động, lí luận phải xuất phát từ thực tiễn xã hội Ông phê phán người hủ Nho chất trị loạn, biết dẫn - 13 - sách xưa làm rối việc cai trị thời Theo đó, Pháp gia chủ trương phải thi hành pháp luật, thưởng phạt phân minh để ổn định xã hội, xây dựng đất nước, “khơng có nước ln ln mạnh, khơng có nước ln yếu Hễ người thi hành pháp luật mà mạnh nước mạnh, cịn người thi hành pháp luật yếu nước yếu” Đây điểm tiến tư tưởng Pháp gia nói chung Hàn Phi nóiriêng 1.4 Ý thức vận động xã hội Tư tưởng Nho gia pháp gia đời phát triển nhằm giải mối quan hệ trị- đạo đức- xã hội mà thời đại đặt công cụ cai trị cho giai tầng định Cả hai hệ tư tưởng “cùng nhìn nhận cấu trúc xã hội với bất bình đẳng thực tế định cho phép chúng định điều cá nhân nên làm Hòa hợp xã hội đồng nghĩa với việc cá nhân thuận theo xã hội Thực tế xã hội ln ln có kẻ giàu, người nghèo, ln có người qn tử kẻ tiểu nhân, thứ bậc xã hội tất yếu mà cá nhân xã hội phải thuận Mỗi cá nhân khơng nằm ngồi vịng trịn thực xã hội, cá nhân yếu tố cấu thành xã hội.” Theo quan điểm Nho giáo, giới người sinh từ trời, lẽ đó, trời đóng vai trị chi phối tồn vận động xung quanh người, tri thức, lực người trời phú mà có, người phải biết kính trời, suy nghĩ hành động theo ý trời Nho gia coi trọng “thiên mệnh”, người quân tử phải biết thuận theo thiên mệnh mà làm Và theo Nho gia “thiên bất biến, đạo diệc bất biến” (trời khơng đổi đạo khơng thay đổi) Trái ngược với Nho gia, Pháp gia điều hành xã hội lại ý đến quy luật, nghĩa làm cho xã hội phát triển theo hướng Pháp gia thừa nhận biến đổi đời sống xã hội Do xã hội ln thay đổi nên khơng có khn mẫu chung cho xã hội khơng có pháp luật luôn - 14 - thời đại Pháp luật mà thay đổi theo thời đại thiên hạ trị, cịn thời thay đổi mà phép trị dân khơng thay đổi thiên hạ loạn III ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIA VÀ PHÁP GIA ĐẾN VIỆT NAM Nho giáo du nhập vào nước ta từ sớm trở thành công cụ tư tưởng triều đại phong kiến Việt Nam, đặc biệt tư tưởng đạo đức Các tư tưởng đạo đức Nho gia Nhân, Nghĩa làm cho người có đối xử nhân ái, khoan dung, độ lượng với Đức lễ với tư tưởng tam cươngngũ thường hệ thống qui định chặt chẽ giúp người có thái độ hành vi ứng xử với theo thứ bậc, theo khuôn phép Xét theo phương diện pháp luật lễ Nho giáo có tác dụng tích cực việc trì trật tự, kỷ cương xã hội, ngày kế thừa Nho giáo quan niệm nước cần phải có pháp lễ (luật pháp) nước nghiêm; gia đình phải có gia pháp có có Điều tạo cho người nếp sống kính nhường Tư tưởng danh giúp cho người xác định nghĩa vụ trách nhiệm để từ suy nghĩ xử quan hệ xã hội Nét đặc sắc Nho giáo trọng đến vấn đề tu dưỡng đạo đức cá nhân, trau dồi thi- thư- lễ- nhạc, đặc biệt ý đến tài đức người cầm quyền Tư tưởng Đảng nhà nước ta coi trọng Bởi lẽ “ có đức mà khơng có tài người vơ dụng, có tài mà khơng có đức làm việc khơng xong” Những người lãnh đạo máy nhà nước mà đạo đức khơng thể cai trị nhân dân đạo đức phương tiện để tranh thủ lịng dân Ngồi ra, cán phải ln gương mẫu, chấp hành pháp luật, tu thân dưỡng tánh để làm gương cho dân, coi trọng lợi ích nhân dân, đất nước lợi ích thân Dù Nho gia có ảnh hưởng tích cực, nhiên tồn mặt tiêu cực ảnh hưởng đến Việt Nam mà cần kiên loại bỏ Chẳng hạn việc “trọng đức, tình” mà sinh nể, coi trọng quan hệ thân thích mà dẫn đến đề cử người thân vào chức vụ phạm vi quản lí, xếp - 15 - nhân khơng theo lực Chính điều dẫn đến tư tưởng cục địa phương, bao che lẫn Việc coi trọng lễ cách cứng nhắc, bảo thủ sở cho tư tưởng tôn ti, tư tưởng bè phái, cục bộ, đề cao địa vị, coi thường lớp trẻ, trọng nam khinh nữ… tồn suy nghĩ hành động khơng người Trong gia đình tồn tư tưởng gia trưởng thời phong kiến… Chính vậy, để xây dựng đạo đức cho người Việt Nam cần kế thừa mặt tích cực, đồng thời khắc phục xóa bỏ dần ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng đạo đức Nho giáo Công việc phải tiến hành thường xuyên, kiên trì lâu dài Cũng Nho gia, tư tưởng Pháp gia Việt Nam từ thời phong kiến hệ tư tưởng cở sở xây dựng pháp luật thời phong kiến Ngày nay, tư tưởng Pháp trị có ý nghĩa sâu sắc Nhà nước ta nhận thấy điểm tiến tư tưởng trị quốc Pháp gia phải xây dựng pháp luật, pháp luật phải cơng minh, công bằng, “pháp luật phải đặt nơi công đường để trăm họ biết, pháp luật không bênh người sang, khơng phân biệt kẻ nghèo khó” Thêm vào đó, nhận thấy đắn tư tưởng Pháp gia: người thi hành pháp luật mạnh nước mạnh ngược lại, Đảng nhà nước chủ trương xây dựng người cán có đạo đức, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Là người cầm cán cân pháp luật họ phải xác định hai chữ “công bằng” ý đến tính nhân văn người, phải nắm rõ pháp luật để xử lý cho cơng khách quan, hợp lịng dân Nước ta khéo léo chọn lọc, áp dụng tiến tư tưởng Pháp trị vào công trị nướcvà loại bỏ nhược điểm không coi trọng giá trị nhân văn, đạo đức tư tưởng Tóm lại, Nho gia Pháp gia có ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam ta Trong công xây dựng phát triển đất nước, Đảng nhà nước ta nên tiếp thu kết hợp ưu điểm hai hệ tưởng việc giáo dục đạo đức người xây dựng, thực hành pháp luật, loại bỏ điểm hạn chế, cực đoan, cổ hủ, không hợp thời hai hệ tư tưởng Từ đó, xây dựng pháp luật - 16 - hợp lí hợp tình, người cư xử với có lễ giáo tảng tuân thủ pháp luật, góp phần ổn định xã hội, xây dựng đất nước - 17 - KẾT LUẬN Hai hệ tư tưởng triết học Nho gia Pháp gia hình thành phát triển từ thời Trung Quốc cổ đại, phát triển có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng trị quốc an dân khơng Trung Quốc mà cịn tiếp thu quốc gia khác, có Việt Nam Mặc dù hai hệ tư tưởng có điểm tương đồng điểm khác biệt hướng đến mục tiêu giải mối quan hệ trịđạo đức- xã hội, làm cho quốc thái dân an, xây dựng đất nước yên bình Sự so sánh Nho gia Pháp gia không đơn điểm giống khác mà từ nhận mặt tích cực hạn chế hai hệ tư tưởng Từ đó, vận dụng, kết hợp tư tưởng tích cực cách khéo léo vào công xây dựng, đổi đất nước Việt Nam - 18 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, giáo trình triết học- dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2007 Bùi Văn Mưa (chủ biên) “Triết học”, Phần I, Đại cương lịch sử triết học, NXB TPHCM, 2010 Dỗn Chính (chủ biên) “Đại cương triết học Trung Quốc”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 Hồ Nam Đông, “So sánh tương đồng khác biệt Nho gia Pháp gia”, 2010 Phan Ngọc (dịch) Hàn Phi Tử, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2001 Tiểu ban Triết học, Triết học (Phần I & II, dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), LHNB Trường ĐH Kinh tế TPHCM, 2010 http://giadinh.vtc.vn/entry.php?22-Nho-gia-Php-gia-M%C6%B0u- l%C6%B0%E1%BB%A3c-gia http://vietsciences.free.fr/lichsu/nhogiao.htm - 19 - ... khác tiếp thu để bổ sung, hồn thiện quan điểm II SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHO GIA VÀ PHÁP GIA TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI 1.1 Hồn cảnh lịch sử hình thành hệ tư tưởng: Nho gia Pháp gia đời thời. .. năm đô hộ phương Bắc Chính vậy, việc nghiên cứu Nho gia Pháp gia cần thiết Đề tài ? ?Sự tương đồng khác biệt Nho gia Pháp gia thời Trung Quốc cổ đại? ?? giúp có hiểu biết sâu sắc hai hệ tư tưởng giúp... sử đời phát triển Trang 1.2.2 Những tư tưởng Pháp gia Trang II SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA NHO GIA VÀ PHÁP GIA TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Trang 1.1 Hồn cảnh lịch sử hình thành hệ