trên cơ sở trực trạng nhà máy cán thép vinafo hãy đưa ra giải pháp cải tiến trong điều kiện cho phép để giam bớt lao động thủ công,nâng cao chất lượng sản phẩm , tăng sản lượng cải thiện môi trường lao động
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
Trờng Đại học Bách Khoa Hà nôi đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu Thép cán là một trong những loại vật liệu chủ yếu của các ngành công nghiệp, có vai trò quyết định tới sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của mọi quốc gia. Vì các sản phẩm của ngành cán thép đợc ứng dụng hầu hết trong các ngành công nghiệp và các mặt hàng dân dụng nh: Công nghiệp chế tạo máy, ôtô, ngành đờng sắt, xây dựng, kiến trúc Mặt khác, sản lợng thép chia cho bình quân đầu ngời cũng là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá của một đất nớc. Chính vì vậy mà ngay từ khi hoà bình lập lại, Đảng và Chính phủ đã có những chủ trơng, chính sách đẩy nhanh quá trình phát triển của ngành thép nói chung và ngành cán nói riêng. Trong các phơng pháp gia công kim loại bằng áp lực, phơng pháp cán là một phơng pháp gia công kim loại thông dụng nhất có truyền thống lâu đời và có nhiều u điểm mà hiếm có phơng pháp nào có đợc. Gần 3/4 thép luyện đợc gia công bằng phơng pháp cán, sản phẩm thép cán với rất nhiều chủng loại khác nhau về hình dáng, kích thớc và chất lợng để có thể đáp ứng đợc nhu cầu của các ngành công nhiệp khác nhau. Do tính u việt và phổ biến nh vậy nên công nghệ cán thép đợc hầu hết các nớc phát triển trên thế giới quan tâm và đầu t xây dựng. Một số nớc có nền sản xuất thép nói chung và thép cán nói riêng có trình độ phát triển cao nh: Mỹ, Nga, Đức, Italia, Pháp, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc ở nớc ta, trong những gần đây ngành cán thép đã có nhng bớc phát triển dáng kểc, cải tạo và mở rộng những cơ sở sản xuất cũ và liên doanh với nớc ngoài làm năng lực sản xuất và sản lợng sản xuất hàng năm tăng với tốc độ khá nhanh, tuy nhiên so với mức phát triển hiện nay so với các nớc trong khu vựcvà trên thế giới còn thấp . Phát triển ngành cán thép để nâng cao khả năng cạnh tranh với khu vực và trên thế giới , Các nhà máy thép của n- ớc ta hiện nay đã cho ra đời rất nhiều các chủng loại sản phẩm đáp ứng đ- ợc phần nào nhu cầu của thị trừơng về các loại sản phẩm thép hình thông dụng dùng trong xây dựng, dân dụng. Tuy nhiên, thị trờng các sản phẩm thép hình có tiết diện phức tạp và các sản phẩm thép đặc biệt của nớc ta hầu nh đang bị bỏ ngỏ. Vì vậy, bên cạnh việc phát triển sản xuất các loại thép hình đơn giản nh hiện nay, chúng ta cũng cần phải quan tâm đến phát triển sản xuất các loại thép hình có tiết diện phức tạp, thép chất lợng cao, thép đặc biệt, phục vụ cho nhu cầu thị trờng và các ngành công nghiệp ngày càng đa dạng về chủng loại với hàm lợng chất xám trên những tấn sản phẩm ngày càng cao. Trên nhu cầu của thị trờng thép cán ở Việt Nam cũng nh dựa trên xu hớng phát triển của đất nớc, có chủ trơng định hớng của Đảng qua các kỳ đại hội gần đây, và một điều sống còn đối với các nhà máy cán thép là đủ khả năng cạnh tranh, đủ trình độ hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới sau khi Việt Nam bãi bỏ các biện pháp hạn chế số lợng và phi thuế quan vào khoảng năm 2006. Sau khi thực tập tại công ty sản xuất thép VINAFCO và tham quan nhà máy khác nh HPS, Hoà Phát tôi đã đợc bộ môn Cơ học biến dạng&Cán Kim loại giao cho nhiệm vụ tốt nghiệp với đề tài : " Trên cơ sở trực trạng nhà máy cán thép VINAFOhãy đa ra giải pháp cải tiến trong điều kiện cho phép để giam bớt lao động thủ công,nâng cao chất lợng sản phẩm , tăng sản lợng cải thiện môi trờng lao động '' . Mặc dù chủng loại đã có khá nhiều nhà máy ở nớc ta hiện nay đang sản xuất, nhng những nhà máy có trình độ công nghệ tiên tiến để sản xuất ra chủng loại trên đạt chỉ tiêu về chất lợng và cơ tính tốt thì có thể nói là rất ít. Đây là đề nguyễn quang hng gvhd:Th.s Nguyễn Ngọc Giao 1 Trờng Đại học Bách Khoa Hà nôi đồ án tốt nghiệp tài mang tính thực tiễn cao nhằm đáp ứng cho sự phát triển ngành thép của đất nớc trong tơng lai. Trong thời gian làm đồ án đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo ThS. Nguyễn Ngọc Giao và sự nỗ lực của bản thân tôi đã hoàn thành nhiệm vụ thiết kế. Nhng do thiếu kinh nghiệm thực tế nên đồ án không tránh khỏi những sai sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý và giúp đỡ của thầy giáo và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2005 Sinh viên Nguyễn QuangHng phần i Chơng I Tổng quan về sự phát triển của ngành thép I. Tình hình sản xuất thép ở Việt Nam Trớc những năm 1960 thì ngành cán thép Việt Nam coi nh không có. Các loại thép hầu nh đợc nhập từ Pháp ( trớc những năm 1954 ) và Liên Xô, Trung Quốc và các nớc Đông Âu ( từ năm sau năm 1954 ). Kế hoạch năm năm lần thứ nhất ( 1960-1965 ), nhà nớc đã đầu t xây dựng khu gang thép Thái Nguyên dới sự giúp đỡ của Trung Quốc nhng do chiến tranh nên công cuộc xây dựng còn dở dang. Năm 1975, nhà máy luyện cán thép Gia Sàng ( thuộc khu liên hiệp gang thép Thái Nguyên ) đi vào hoạt động với năng suất 50.000 tấn/năm (nay là 100.000 tấn/năm ) - đây là nhà máy cán thép đầu tiên có trên miền Bắc nhờ sự viện trợ của Đức ( Cộng hoà dân chủ Đức cũ ). Miền nam đợc giải phóng, ta tiếp nhận thêm một vài nhà máy cán thép hình cỡ nhỏ nh: Vicasa, Vikimco, ( năng suất bấy giờ khoảng 50.000 tấn/năm ). Đến năm 1978 thì nhà máy cán thép Lu Xá - Thái Nguyên có nguyễn quang hng gvhd:Th.s Nguyễn Ngọc Giao 2 Trờng Đại học Bách Khoa Hà nôi đồ án tốt nghiệp năng suất 120.000 tấn/nămđợc đi vào hoạt động. Từ sau khi công cuộc đổi mới do Đảng ta đề xớng và lãnh đạo đợc đi vào thực hiện thì ngành cán thép đã có những bớc phát triển mạnh mẽ, các xí nghiệp cán thép t nhân, liên doanh với nớc ngoài hoặc 100% vốn nớc ngoài đã hình thành từ Bắc đến Nam. Tính đến năm 2000 cả nớc đã xản xuất đợc 2.000.000 tấn thép cán để phục vụ cho nhu cầu trong nớc và tham gia xuất khẩu. Các nhà máy cán thép Việt nam đã chế tạo đợc những máy cán hình cỡ lớn nh máy cán hình 650, cỡ vừa và nhỏ nh máy cán hình 450, 350, 250, v v Ngoài ra họ còn có khả năng thiết kế những khu liên hợp gang thép quy mô vừa và nhỏ có năng suất từ 1ữ3 vạn tấn/năm. Các chuyên gia cán thép ngời Việt Nam đã có đủ năng lực đảm nhiệm các chức vụ quan trọng, giải quyết đợc những sự cố, những vấn đề công nghệ phức tạp và ngày càng đợc mọi ngời coi trọng. Sau đây là tình hình sản xuất thép tại một số nhà máy cán thép ở ba miền Bắc, Trung, Nam từ sau khi thống nhất đất nớc năm 1975 trở lại đây. A. Khu vực phía Nam: 1. Nhà máy cán thép Biên Hoà: Ngay từ lúc tiếp nhận ( khi mới giải phóng ) phân xởng có một dây chuyền cán thép dây và thanh bán liên tục mau của Đài Loan lớn nhất lúc bấy giờ. Sau nhiều năm sản xuất cùng với việc cải tạo sửa chữa hiện nay dây chuyền đã đạt sản lợng cao nhất so với thiết kế 50.000 ( tấn/năm ). Sản phẩm của nhà máy hiện nay chủ yếu là thép tròn 12 ữ 24 và thép dây 8, 9, 10. 2. Nhà máy cán thép Nhà Bè: Khi nhà máy đợc tiếp quản lúc giải phóng miền Nam năm 1975 nhà máy chỉ có một dây chuyền cán thép thanh tròn và góc nhỏ bố trí ngang, mua của Đài Loan. Hầu hết các công đoạn của dây chuyền vẫn hoạt động bình thờng, tuy nhiên vận hành máy hầu hết là thủ công, công nghệ lạc hậu. Năm 1995 nhà máy đầu t thêm dây chuyền cán thép bán liện tục của Đài Loan với công suất thiết kế đật 120.000 ( tấn/năm ). Sản phẩm chủ yếu của công ty là thép dây 8 và thép thanh tròn 12 ữ 24. 3. Nhà máy cán thép Thủ Đức: Cũng đợc tiếp nhận khi mới giải phóng, lúc đó nhà máy có một dây chuyền cán thép bố trí ngang mua của Đài Loan, công suất thiết kế đạt nguyễn quang hng gvhd:Th.s Nguyễn Ngọc Giao 3 Trờng Đại học Bách Khoa Hà nôi đồ án tốt nghiệp 40.000 ( tấn/năm ). Sản phẩm chủ yếu của nhà máy là thép thanh tròn 10 ữ 22, hiện nay dây chuyền này vẫn sản xuất bình thờng nhng vận hành rất thủ công, công nghệ lạc hậu. Năm 1994 nhà máy đợc đầu t thêm một dây chuyền bán liên tục công suất thiết kế đạt 120.000 ( tấn/năm ). Năm 1996 nhà máy lắp đặt thêm một tổ cán thép dây 8, 10 nối liền sau máy cán thép thanh để đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao tính cạnh tranh trên thị trờng. 4. Nhà máy cán thép Tân Thuận: Tên trớc đây của nhà máy là phân xởng " Hợp kim sắt Nhà Bè " chuyên sản xuất hợp kim sắt và đất đèn mà chủ yếu là Ferro silic. Năm 1995 nhà máy đa vào hoạt động dây chuyền cán bán liện tục 30.000 ( tấn/năm ), sản phẩm là thép dây 8, 10 do Công ty thép Miền Nam tự thiết kế và chế tạo. B. Khu vực miền Trung: 1. Phân xởng cán thép của nhà máy thép CT. Đà Nẵng: Năm 1993 khi mới bắt đầu đi vào sản xuất với dây chuyền máy cán thanh bố trí ngang hai hàng thì sản phẩm chủ yếu của phân xởng là thép tròn trơn và thép vằn kích thớc 10 ữ 24. Đến năm 1997 dây chuyền trên đợc cải tạo, nâng công suất lên 40.000 ( tấn/năm ) thì sản phẩm chủ yếu của nhà máy là thép 8. 2. Nhà máy cán thép miền Trung ( Công ty Kim Khí và tổng hợp miền Trung ): Đây là dây chuyền cán thanh bán liên tục công suất 30.000 ( tấn/năm ) do công ty GTTN thiết kế và chế tạo. Sản phẩm của công ty là các loại thép tròn từ 10 ữ 24 và thép góc. C. Khu vực miền Bắc: 1. Nhà máy luyện cán thép Gia Sàng ( Công ty Gang thép Thái Nguyên ): Năm 1975 nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động với công suất thiết kế ban đầu là: - Thép thỏi: 65.000 ( tấn/năm ) - Thép cán: 50.000 ( tấn/năm ) - Thép kéo dây: 50.000 ( tấn/năm ) nguyễn quang hng gvhd:Th.s Nguyễn Ngọc Giao 4 Trờng Đại học Bách Khoa Hà nôi đồ án tốt nghiệp Sau 3 năm ( năm 1978 ) nhà máy đã vợt công suất thép cán theo thiết kế đạt sản lợng 50.485 ( tấn ). Những năm tiếp theo nhà máy sản xuất với phơng thức đa dạng hoá sản phẩm từ thép tròn 8 ở dạng cuộn, thép tròn trơn ở dạng thanh từ 9 ữ 40, thép vằn 10 ữ 30, thép dẹt 20ì5 ( mm ),thép vuông 20ì20 ữ 60ì60 ( mm ), thép góc 25ì25 ữ 50ì50 ( mm ). Năm 1994 nhà máy đợc đầu t cải tạo mặt bằng với các thiết bị bổ sung đợc mua từ Trung Quốc nên công suất đợc nâng lên 100.000 ( tấn/năm ). Năm 1996 để mở rộng nhà máy đầu t bổ sung thêm tổ máy cán dây 8, 10 nối tiếp ngay sau dây chuyền cán thanh. 2. Nhà máy cán thép Lu Xá: Nhà máy cán thép Lu Xá bao gồm 2 phân xởng cán 650 & 250 Với phân xởng cán 650 đi vào hoạt động năm 1978 với thiết kế máy có thể sản xuất đợc các loại thép hình: U, I, góc, ray cỡ trung bình, các loại phôi vuông, phôi tròn từ 50 ữ 100, thép dẹt 50ì200. Năm 1995 do nhu cầu của thị trờng nhà máy đã cải tạo mở rộng mặt bằng, sản xuất các loại thép thanh 14 ữ 40 có năng suất thiết kế đạt 120.000 ữ 160.000 ( tấn/năm ). Với phân xởng cán 250 chủ yếu sản xuất các loại thép dây 6, 8, 10 với công suất 2 ( vặn tấn /năm ) do Công ty Gang thép Thái Nguyên tự chế tạo và lắp đặt. 3. Nhà máy thép Hà Nội: Nhà máy thép Hà Nội là đơn vị thành viên của Công ty " Cổ Phần Dịch Vụ Vận Tải Trung Ương - Bộ Giao Thông Vận Tải ". Nhà máy đợc thành lập từ ngày 21/06/1991 với sản phẩm chính là các loại thép thanh 10 ữ 28 trên dây chuyền bán thủ công năng suất 1,2 (vạn tấn/năm ). 4. Nhà máy thép VINAFCO Nhà máy thép hà nội vinafco là đơn vị thành viên của công ty Cổ Phần Dịch Vụ Vận Tải Trung Ương - Bộ Giao Thông Vận Tải .Đơn vị đợc thành lập ngày21 tháng 6 năm 1991, trên địa bàn 2200 m 2 số 69 Vũ Trọng Phụng - Quận Thanh Xuân - Hà Nội theo quyết định số 32\ QĐ - NC. Lĩnh vực hoạt động của nhà máy là sản xuất kinh doanh thép xây dựng có kích thớc từ D10-D28 mm trên dây truyền cán thép bán thủ công . Sản phẩm của nhà máy có chất lợng tốt và nhãn hiệu hàng hoá độc quyền VUA nguyễn quang hng gvhd:Th.s Nguyễn Ngọc Giao 5 Trờng Đại học Bách Khoa Hà nôi đồ án tốt nghiệp cho đến thời điểm hiện nay năng suất của nhà máy trong một năm là 1,5 -:- 2 (vạn tấn /năm) 5. Các nhà máy cán thép liên doanh và t nhân: Cuối năm 1995 có hai nhà máy liên doanh cán thép của nớc ngoài với tổng công ty thép Việt Nam là VPS & VINAKYOEI cùng đi vào sản xuất. Trớc đó một thời gian thì nhà máy cán thép liên doanh giữa OSTRAYLIA với Công ty GTTN và nhà máy liên doanh ống hàn VINAPIPE của tổng công ty thép Việt Nam với Hàn Quốc cũng đã cho ra thị trờng lô sản phẩm đầu tiên. Cuối năm 1997 nhà máy cán thép Tây Đô - một liên doanh giữa Đài loan với Công ty thép Miền Nam cũng đã đi vào hoạt động. Trong vài năm gần đây có rất nhiều nhà máy cán thép khác nữa đợc xây dựng nh: Nam Đô, Hoà Phát, HPS, Sông Đà, SSE, Đã đa sản l- ợng thép của nớc ta tăng đáng kể về số lợng và chất lợng, phong phú về chủng loại, hầu hết các nhà máy này đều có năng suất cao, dây chuyền công nghệ hiện đại so với các nhà máy cán thép cũ ở Việt Nam. Bảng1.1 các thông số về thiết bị các nhà máy thép ở viêt nam Thứ tự Tên máy cán Kiểu máy và thời điểm lắp đặt Năng suất (T/năm) Tính năng kỹ thuật cơ bản Nơi chế tạo Sản phẩm 1 Máy cán hình nhỏ, Gia Sàng Thái Nguyên Bố trí hàng 1975 Cải tạo 1994 Bán liên tục + vòng 120.000 Phôi 135ì135 V c =10m/s Lò nung: 36T/h CHDCĐ Trung Quốc, Việt Nam Thanh tròn D10ữ D32 Thép góc nhỏ, thép dây 6ữ8 2 Máy cán hình cỡ trung 650, Lu Xá Thái Nguyên Bố trí hàng 1978 Cải tạo 1991 thêm dây chuyền bán liên tục để cán 120.000 ữ 160.000 Phôi 100ữ195 V c =3,5m/s Lò nung: 60T/h Trung Quốc, Đài Loan Thép hình cỡ trung U,I,L thanh tròn D10ữ D32 Thép dây nguyễn quang hng gvhd:Th.s Nguyễn Ngọc Giao 6 Trờng Đại học Bách Khoa Hà nôi đồ án tốt nghiệp dây 3 Máy cán Việt- ý (Công ty Sông Đà) Liên tục 2002 160.000 Phôi 120ì 120 V c =60m/s Lò nung: 45T/h Dani ý Thép dây 6, 8, 10 và D10ữD36 4 Máy cán hình nhỏ, Biên Hoà Bán liên tục Trớc 1975 50.000 Phôi 100 ì 100 V c =8m/s Lò nung: 20T/h Đài Loan Thanh tròn D12ữ D24 Thép dây 8, 10 5 Máy cán hình nhỏ, Nhà Bè I Thủ công Trớc 1975 40.000 Phôi 80 ì 80 V c =4m/s Lò nung: 12T/h Đài Loan Thép góc nhỏ, Thép dây 8, 10 6 Máy cán hình nhỏ, Nhà Bè II Bán liên tục 1994 120.000 Phôi 100 ì 100 V c =12m/s Lò nung: 30T/h Đài Loan Thanh tròn D12ữ D24 Thép dây 8, 10 7 Máy cán hình nhỏ, Thủ Đức I Thủ công Trớc 1973 40.000 Phôi 80 ì 80 V c =4m/s Lò nung: 12T/h Đài Loan Thép góc nhỏ, Thép dây 8, 10 8 Máy cán hình nhỏ, Thủ Đức II Bán liên tục 1994 120.000 Phôi 100 ì 100 V c =12m/s Lò nung: 30T/h Đài Loan Thanh tròn D12ữ D24 Thép dây 8, 10 9 Máy cán dây SSE Hải Liên tục 2001 300.000 Phôi 120 ì 120 V c =80m/s DANI ý Thép dây 8, 10 nguyễn quang hng gvhd:Th.s Nguyễn Ngọc Giao 7 Trờng Đại học Bách Khoa Hà nôi đồ án tốt nghiệp Phòng Lò nung: 40T/h 10 Máy cán thép công ty Hoà Phát Liên tục 2001 350.000 Phôi 120 ì 120 V c =80m/s Lò nung: 45T/h DANI ý Thép dây 8, 10 và thanh vằn D10 ữD36 11 Máy cán thép Lĩnh Nam Thanh Trì Hà Nội Thủ công 1999 30.000 Phôi 100 ì 100 V c =7m/s 2Lò nung: 8T/h Công ty gang thép Thái Nguyên Thanh tròn D10ữ D24 Thép góc chữ U và I nhỏ 12 Máy cán hình nhỏ Vinakyo e Liên tục 1995 300.000 Phôi 135 ì 135 V c =60m/s Lò nung: 45T/h Italia, Nhật Bản Thanh tròn D10ữ D40 Thép dây 6, 8 13 Máy cán hình nhỏ VPS Liên tục 1995 200.000 Phôi 135 ì 135 V c =60m/s Lò nung: 40T/h Italia, Hàn Quốc Thanh tròn D10ữ D40 Thép dây 6, 8 14 Máy cán hình nhỏ Vinauste el Bán liên tục 1995 180.000 Phôi 120 ì 120 V c =16m/s Lò nung: 40T/h Đài Loan Thanh tròn D10ữ D40 15 Máy cán dây Nasteelvi _na Bán liên tục 1995 120.000 Phôi 120 ì 120 V c =30m/s Lò nung: 30T/h Italia, Nhật Bản Thép dây 6, 8 nguyễn quang hng gvhd:Th.s Nguyễn Ngọc Giao 8 Trờng Đại học Bách Khoa Hà nôi đồ án tốt nghiệp 16 Máy cán hình nhỏ Tây Đô Bán liên tục 1997 120.000 Phôi 100 V c =17m/s Lò nung: 30T/h Đài Loan Thép dây 6, 8 Trong bảng tổng hợp này cha tính đến các máy cán mini thủ công đ- ợc chế tạo trong nớc có công suất nhỏ hơn 10.000 Tấn/năm nằm ở rải rác ở các nhà máy của tổng công ty thép Việt Nam, các nhà máy cơ khí, t nhân. Tổng sản lợng của các nhà máy cán này hàng năm khoảng hơn 250.000 Tấn /năm. Có thể nói cùng với sự phát triển của công nghệ cán thép trên thế giới nhìn chung công nghệ cán thép ở nớc ta trong những năm gần đây có những bớc phát triển mạnh mẽ. Ngành Thép đã thỏa mãn nhu cầu trong nớc về chủng loại thép xây dựng thông thờng, sản phẩm gia công sau cán và đã nâng trình độ công nghệ lên một bớc đáng kể. Tuy nhiên do còn nhiều khó khăn và hạn chế do đó trong giai đoạn tới ngành thép không tránh khỏi những thách thức lớn: + Sản lợng thép còn thấp, chủng loại sản phẩm ít, đặc biệt là không có thép tấm và thép ống không hàn. + Còn mất cân đối giữa năng lực cán thép và sản suất phôi thép. + Ngoài ra hiện nay ngành thép đang cạnh phải cạnh tranh mạnh mẽ với hàng ngoại nhập, đặc biệt là trong khi Việt Nam chúng ta đang ngày càng hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới, Chúng ta đang gia nhập khu vực mậu dịch tự do APTA II. Tình hình sản xuất thép trong khu vực và trên thế giới. Tình hình sản xuất thép trong khu vực và trên thế giới nói chung gia tăng rõ rệt. Các nhà máy thép đợc xây dựng từ năm 1991 trở lại đây phát triển rất mạnh, điển hình là Trung Quốc và Hàn Quốc các tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng đợc ứng dụng nhiều lần cho giá thép ngày càng giảm, năng suất ngày càng tăng. Bảng 1.2 Sản lợng thép cán của một số nớc ( triệutấn/năm ) dẫn đầu thế giới nguyễn quang hng gvhd:Th.s Nguyễn Ngọc Giao 9 Trờng Đại học Bách Khoa Hà nôi đồ án tốt nghiệp TT Năm SX Quốc gia 1998 1997 1996 1995 1994 1993 1992 1. Trung Quốc 114, 3 108, 9 101, 2 95,4 92,6 89,5 80,9 2. Mỹ 97,7 98,5 95,5 95,2 91,2 88,8 84,3 3. Nhật 93,5 104, 5 98,8 101, 6 98,3 99,6 98,1 4. Đức 44,7 45,0 39,8 42,1 40,8 37,6 39,7 5. Nga 42,5 48,4 49,3 51,6 48,8 58,3 67,0 6. Hàn Quốc 40,0 42,6 38,9 36,8 33,7 33,0 28,1 7. Ytalia 26,1 25,8 24,3 27,8 26,2 25,7 24,8 8. Brazil 25,8 26,2 25,2 25,1 25,7 25,2 23,9 9. ấn Độ 23,9 24,6 23,8 22 19,7 28,2 18,1 10. Ucraina 23,5 25,6 22,3 22,3 24,1 32,6 41,8 11. Pháp 20,2 19,8 17,6 18,1 18,0 17,1 18,0 12. Anh 17,3 18,5 18,0 17,6 17,3 16,6 16,2 13. Đài Loan 16,9 16,0 12,4 11,6 11,6 12,o 10,7 14. Canađa 15,8 15,6 14,7 14,4 13,9 14,4 13,9 15. Tây Ban Nha 14,9 13,7 12,2 13,8 13,4 13,0 12,3 16. Mêhicô 14,1 14,3 13,2 12,1 10,3 9,2 8,5 17. Thổ Nhĩ Kỳ 14,0 14,5 13,6 13,2 12,6 11,5 10,3 18. Bỉ 11,6 10,8 10,8 11,6 11,3 10,2 10,3 Chơng II Tổng quan về công nghệ cán hình I. Lý thuyết cán dùng trong tính toán công nghệ . II. Lý thuyết cán hình: Căn cứ vào đặc điểm biến dạng của vật cán và cách bố trí trục cán mà quá trình cán đợc chia làm ba dạng: cán dọc, cán ngang, cán nghiêng. Trong đề tài này chúng ta chỉ nghiên cứu lý thuyết cán dọc. Xem Hình (1 - 2) Khái niệm cán dọc: Cán dọc là quá trình làm biến dạng kim loại một cách liên tục giữa hai trục cán. Nhờ có hai trục cán quay ngợc chiều nhau và có ma sát tiếp xúc mà vật cán biến dạng và chuyển động ra phía trớc. Vùng biến dạng và các thông số đặc trng (xét TH R 1 =R 2 =R). nguyễn quang hng gvhd:Th.s Nguyễn Ngọc Giao 10 [...]... Lĩnh vực hoạt động của nhà máy là sản xuất kinh doanh thép xây dựng có kích thớc từ D10-D28 mm trên dây truyền cán thép bán thủ công Sản phẩm của nhà máy có chất lợng tốt cho đến thời điểm hiện nay năng suất của nhà máy trong một năm là 1,5 -:-2 vạn tấn Các khách hàng của nhà máy là các đại lí , các công trình ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc Nhà máy đã có thành công lớn trong mô hình sản xuất nhỏ và... án cải tiến nâng cao năng Suất của nhà máy 1.Mục đích cải tiến Để đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội ,nâng cao năng suất lao động và cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên Nghị quyết của nhà máy đa ra là trên cơ sở mặt bằng và thiết bị hiện có phải có phơng án cải tạo tối nhất nhằm đáp ứng đợc các yêu cầu trên Chính vì vậy sau thời gian thực tập tại nhà máy em đã tìm hiểu và nắm bắt đợc vấn đề trên. .. = nt t (1-24) nđc, nt : Tốc độ quay của động cơ và trục cán (v/ph) đc, t : Vận tốc góc của động cơ và trục cán ( rad/s) Công suất động cơ tính đợc phải thoả mãn điều kiện: Nđc [Nđc] ( kW) Nđc : Công suất cho phép thực tế của động cơ 2 Công nghệ cán hình a Yêu cầu về phôi thép: Việc sản xuất phôi cho các nhà máy cán đều đợc thống nhất theo một quy chuẩn nhất định nhng cũng có thể sản xuất theo đơn... có một giá cán th , hai giá cán trung , và một giá cán tinh ,không có các giàn con lăn để di chuyển sản phẩm phụ thuộc quá nhiều vào thao tác của ngời công nhân Điều này ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm và năng suất của nhà máy - Khả năng tự động hoá , cơ khí hoá còn thấp cha đợc áp dụng nhiều - Gây ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ của ngời công nhân do tiếp xúc trực tiếp trong môI trờng có... đợc tiêu chuẩn chất lợng yêu cầu - hệ thống lỗ hình sử dụng chung cho nhiều loại sản phẩm nên giảm đợc thời gain chi phí lắp đạt trục cán, chi phí chế tạo trục cán Vì vậy để có thể cải tạo nâng cao năng suất của nhà máy ta cần phải đặc biệt cải tạo công đoạn này Có thể thay đổi thiết bị ,tự động hoá , cơ khí hoá và cải thiện điều kiện lao động của công nhân nguyễn quang hng 29gvhd:Th.s Nguyễn Ngọc Giao... Sản phẩm sau khi ra khỏi giá cán tinh trợt trên một máng dẫn hớng để đến sàn nguội Tại đây có một công nhân đứng hất sản phẩm xuống sàn sàn nguội đợc sử dụng có dạng thanh răng kích thớc 24x 1,5 m, công suất động cơ P = 7,5 KW thiết kế tại chính nhà máy sản phẩm đợc làm nguội tự nhiên,tính đến khi ra khỏi sàn thì nhiệt độ vào khoảng 100-120 độ Nhợc điểm : - sàn nguội nhỏ nên chứa đợc ít sản phẩm - điều. .. liệu phơng pháp cán kim loại thông dụng - hình44) d Nhiệt độ kết thúc cán Mỗi kim loại phải kết thúc cán ở nhiệt độ cán quy định trong vùng nhiệt độ cho phép, không đợc kết thúc cán ở nhiệt độ tuỳ tiện Vì nhiệt độ cán cũng quyết định tới tổ chức tế vi của kim loại, tới c , lý tính của sản phẩm từ đó quyết định tới chất lợng sản phẩm cán 4.Quá trình cán Đây là một quá trình quan trọng nhất trong toàn... đoạn có thể cải tiến đợc nhằm nâng cao năng suất nh cấp phôi, cán ,làm nguội Sơ đồ qui trình công nghệ của nhà máy phôi Lò Cắt đoạn Cắt phân đoạn nguyễn quang hng nung Sàn nguội Cán thô Cán tinh Cán trung 1 Cán trung2 24gvhd:Th.s Nguyễn Ngọc Giao Trờng Đại học Bách Khoa Hà nôi Kiểm tra đồ án tốt nghiệp Đóng bó Kho 2 Công đoạn chuẩn bị phôi thép Nguồn phôi thép dùng để cán ra sản phẩm đợc nhà máy nhập... hoá cao ,mở rộng qui mô sản xuất ,nhà xởng Nhợc điểm của phơng án này là vốn đầu t lớn ,chi phí cho năng lợng cao. Nhng u điểm làm cho năng suất cao hơn ,chất lợng sản phẩm tốt và điều kiện làm việc cho ngời công nhân đợc cải thiên III Phơng án cải tiến Từ những phân tích ở trên và dựa vào trình độ khoa học kĩ thuật cũng nh khả năng kinh tế em xin đa ra một số phơng án cải tiến sau 1.Qui trình công... điều kiện tự động hoá không cao - chật hẹp trong quá trình thao tác - dễ gây nguy hiểm cho ngời công nhân Ưu điểm : - Đáp đợc yêu cầu làm nguội của sản phẩm - Chứa đợc đa dạng hoá các chủng loại sản phẩm mà nhà máy sản xuất - Do nhà máy tự sản xuất nên dễ thay thế và sửa chữa 5.Đánh giá trang thiết bị Ta có thể thấy toàn bộ trang thiết bị của nhà trong phần lí lịch thiết bị nh nguồn gốc xuất sứ ,năm sản . trạng nhà máy cán thép VINAFOhãy đa ra giải pháp cải tiến trong điều kiện cho phép để giam bớt lao động thủ công,nâng cao chất lợng sản phẩm , tăng sản lợng cải thiện môi trờng lao động ''. 11 4, 3 10 8, 9 10 1, 2 9 5,4 9 2,6 8 9,5 8 0,9 2. Mỹ 9 7,7 9 8,5 9 5,5 9 5,2 9 1,2 8 8,8 8 4,3 3. Nhật 9 3,5 10 4, 5 9 8,8 10 1, 6 9 8,3 9 9,6 9 8,1 4. Đức 4 4,7 4 5,0 3 9,8 4 2,1 4 0,8 3 7,6 3 9,7 5. Nga 4 2,5 4 8,4 4 9,3 . 5 1,6 4 8,8 5 8,3 6 7,0 6. Hàn Quốc 4 0,0 4 2,6 3 8,9 3 6,8 3 3,7 3 3,0 2 8,1 7. Ytalia 2 6,1 2 5,8 2 4,3 2 7,8 2 6,2 2 5,7 2 4,8 8. Brazil 2 5,8 2 6,2 2 5,2 2 5,1 2 5,7 2 5,2 2 3,9 9. ấn Độ 2 3,9 2 4,6 2 3,8 22 1 9,7 2 8,2