Trên cơ sở trực trạng nhà máy cán thép VINAFOh•y đưa ra giải pháp cải tiến trong điều kiện cho phép để giam bớt lao động thủ công,nâng cao chất lượng sản phẩm
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Thép cán là một trong những loại vật liệu chủ yếu của các ngành công nghiệp, có vai trò quyết định tới sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của mọi quốc gia. Vì các sản phẩm của ngành cán thép được ứng dụng hầu hết trong các ngành công nghiệp và các mặt hàng dân dông nh: Công nghiệp chế tạo máy, ôtô, ngành đường sắt, xây dựng, kiến trúc Mặt khác, sản lượng thép chia cho bình quân đầu người cũng là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá của một đất nước. Chính vì vậy mà ngay từ khi hoà bình lập lại, Đảng và Chính phủ đã có những chủ trương, chính sách đẩy nhanh quá trình phát triển của ngành thép nói chung và ngành cán nói riêng. Trong các phương pháp gia công kim loại bằng áp lực, phương pháp cán là một phương pháp gia công kim loại thông dụng nhất có truyền thống lâu đời và có nhiều ưu điểm mà hiếm có phương pháp nào có được. Gần 3/4 thép luyện được gia công bằng phương pháp cán, sản phẩm thép cán với rất nhiều chủng loại khác nhau về hình dáng, kích thước và chất lượng để có thể đáp ứng được nhu cầu của các ngành công nhiệp khác nhau. Do tính ưu việt và phổ biến nh vậy nên công nghệ cán thép được hầu hết các nước phát triển trên thế giới quan tâm và đầu tư xây dựng. Một số nước có nền sản xuất thép nói chung và thép cán nói riêng có trình độ phát triển cao như: Mỹ, Nga, Đức, Italia, Pháp, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc ở nước ta, trong những gần đây ngành cán thép đã có nhưng bước phát triển dáng kểc, cải tạo và mở rộng những cơ sở sản xuất cũ và liên doanh với nước ngoài làm năng lực sản xuất và sản lượng sản xuất hàng năm tăng với tốc độ khá nhanh, tuy nhiên so với mức phát triển hiện nay so với các nước trong khu vựcvà trên thế giới còn thấp . Phát triển ngành cán thép để nâng cao khả năng cạnh tranh với khu vực và trên thế giới , Các nhà máy thép của nước ta hiện nay đã cho ra đời rất nhiều các chủng loại sản phẩm đáp ứng được phần nào nhu cầu của thị trừơng về các loại sản phẩm thép hình thông dụng dùng trong xây dựng, dân dụng. Tuy nhiên, thị trường các sản phẩm thép hình có tiết diện phức tạp và các sản phẩm thép đặc biệt của nước ta hầu như đang bị bỏ ngỏ. Vì vậy, bên cạnh việc phát triển sản xuất các loại thép hình đơn giản như hiện nay, chóng ta cũng cần phải quan tâm đến phát triển sản xuất các loại thép hình có tiết diện phức tạp, thép chất lượng cao, thép đặc biệt, phục vụ cho nhu cầu thị trường và các ngành công nghiệp ngày càng đa dạng về chủng loại với hàm lượng chất xám trên những tấn sản phẩm ngày càng cao. Trên nhu cầu của thị trường thép cán ở Việt Nam cũng như dùa trên xu hướng phát triển của đất nước, có chủ trương định hướng của Đảng qua các kỳ đại hội gần đây, và một điều sống còn đối với các nhà máy cán thép là đủ khả năng cạnh tranh, đủ trình độ hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới sau khi Việt Nam bãi bỏ các biện pháp hạn chế số lượng và phi thuế quan vào khoảng năm 2006. Sau khi thực tập tại công ty sản xuất thép VINAFCO và tham quan nhà máy khác như HPS, Hoà Phát tôi đã được bộ môn Cơ học biến dạng&Cán Kim loại giao cho nhiệm vụ tốt nghiệp với đề tài : " Trên cơ sở trực trạng nhà máy cán thép VINAFOhãy đưa ra giải pháp cải tiến trong điều kiện cho phép để giam bít lao động thủ công,nâng cao chất lượng sản phẩm , tăng sản lượng cải thiện môi trường lao động '' . Mặc dù chủng loại đã có khá nhiều nhà máy ở nước ta hiện nay đang sản xuất, nhưng những nhà máy có trình độ công nghệ tiên tiến để sản xuất ra chủng loại trên đạt chỉ tiêu về chất lượng và cơ tính tốt thì có thể nói là rất Ýt. Đây là đề tài mang tính thực tiễn cao nhằm đáp ứng cho sự phát triển ngành thép của đất nước trong tương lai. Trong thời gian làm đồ án được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo ThS. Nguyễn Ngọc Giao và sự nỗ lực của bản thân tôi đã hoàn thành nhiệm vụ thiết kế. Nhưng do thiếu kinh nghiệm thực tế nên đồ án không tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự đóng góp ý và giúp đỡ của thầy giáo và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2005 Sinh viên Nguyễn QuangHưng PHẦN I Chương I TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THÉP I. Tình hình sản xuất thép ở Việt Nam Trước những năm 1960 thì ngành cán thép Việt Nam coi như không có. Các loại thép hầu như được nhập từ Pháp ( trước những năm 1954 ) và Liên Xô, Trung Quốc và các nước Đông Âu ( từ năm sau năm 1954 ). Kế hoạch năm năm lần thứ nhất ( 1960-1965 ), nhà nước đã đầu tư xây dựng khu gang thép Thái Nguyên dưới sự giúp đỡ của Trung Quốc nhưng do chiến tranh nên công cuộc xây dựng còn dở dang. Năm 1975, nhà máy luyện cán thép Gia Sàng ( thuộc khu liên hiệp gang thép Thái Nguyên ) đi vào hoạt động với năng suất 50.000 tấn/năm (nay là 100.000 tấn/năm ) - đây là nhà máy cán thép đầu tiên có trên miền Bắc nhờ sự viện trợ của Đức ( Cộng hoà dân chủ Đức cò ). Miền nam được giải phóng, ta tiếp nhận thêm một vài nhà máy cán thép hình cỡ nhỏ như: Vicasa, Vikimco, ( năng suất bấy giê khoảng 50.000 tấn/năm ). Đến năm 1978 thì nhà máy cán thép Lưu Xá - Thái Nguyên có năng suất 120.000 tấn/nămđược đi vào hoạt động. Từ sau khi công cuộc đổi mới do Đảng ta đề xướng và lãnh đạo được đi vào thực hiện thì ngành cán thép đã có những bước phát triển mạnh mẽ, các xí nghiệp cán thép tư nhân, liên doanh với nước ngoài hoặc 100% vốn nước ngoài đã hình thành từ Bắc đến Nam. Tính đến năm 2000 cả nước đã xản xuất được 2.000.000 tấn thép cán để phục vụ cho nhu cầu trong nước và tham gia xuất khẩu. Các nhà máy cán thép Việt nam đã chế tạo được những máy cán hình cỡ lớn như máy cán hình Φ650, cỡ vừa và nhỏ như máy cán hình Φ450, Φ350, Φ250, v v Ngoài ra họ còn có khả năng thiết kế những khu liên hợp gang thép quy mô vừa và nhỏ có năng suất từ 1÷3 vạn tấn/năm. Các chuyên gia cán thép người Việt Nam đã có đủ năng lực đảm nhiệm các chức vụ quan trọng, giải quyết được những sự cố, những vấn đề công nghệ phức tạp và ngày càng được mọi người coi trọng. Sau đây là tình hình sản xuất thép tại một số nhà máy cán thép ở ba miền Bắc, Trung, Nam từ sau khi thống nhất đất nước năm 1975 trở lại đây. A. Khu vực phía Nam: 1. Nhà máy cán thép Biên Hoà: Ngay từ lúc tiếp nhận ( khi mới giải phóng ) phân xưởng có một dây chuyền cán thép dây và thanh bán liên tục mau của Đài Loan lớn nhất lúc bấy giê. Sau nhiều năm sản xuất cùng với việc cải tạo sửa chữa hiện nay dây chuyền đã đạt sản lượng cao nhất so với thiết kế 50.000 ( tấn/năm ). Sản phẩm của nhà máy hiện nay chủ yếu là thép tròn Φ12 ÷ Φ24 và thép dây Φ8, Φ9, Φ10. 2. Nhà máy cán thép Nhà Bè: Khi nhà máy được tiếp quản lúc giải phóng miền Nam năm 1975 nhà máy chỉ có một dây chuyền cán thép thanh tròn và góc nhỏ bố trí ngang, mua của Đài Loan. Hầu hết các công đoạn của dây chuyền vẫn hoạt động bình thường, tuy nhiên vận hành máy hầu hết là thủ công, công nghệ lạc hậu. Năm 1995 nhà máy đầu tư thêm dây chuyền cán thép bán liện tục của Đài Loan với công suất thiết kế đật 120.000 ( tấn/năm ). Sản phẩm chủ yếu của công ty là thép dây Φ8 và thép thanh tròn Φ12 ÷ Φ24. 3. Nhà máy cán thép Thủ Đức: Cũng được tiếp nhận khi mới giải phóng, lúc đó nhà máy có một dây chuyền cán thép bố trí ngang mua của Đài Loan, công suất thiết kế đạt 40.000 ( tấn/năm ). Sản phẩm chủ yếu của nhà máy là thép thanh tròn Φ10 ÷ Φ22, hiện nay dây chuyền này vẫn sản xuất bình thường nhưng vận hành rất thủ công, công nghệ lạc hậu. Năm 1994 nhà máy được đầu tư thêm một dây chuyền bán liên tục công suất thiết kế đạt 120.000 ( tấn/năm ). Năm 1996 nhà máy lắp đặt thêm một tổ cán thép dây Φ8, Φ10 nối liền sau máy cán thép thanh để đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường. 4. Nhà máy cán thép Tân Thuận: Tên trước đây của nhà máy là phân xưởng " Hợp kim sắt Nhà Bè " chuyên sản xuất hợp kim sắt và đất đèn mà chủ yếu là Ferro silic. Năm 1995 nhà máy đưa vào hoạt động dây chuyền cán bán liện tục 30.000 ( tấn/năm ), sản phẩm là thép dây Φ8, Φ10 do Công ty thép Miền Nam tự thiết kế và chế tạo. B. Khu vực miền Trung: 1. Phân xưởng cán thép của nhà máy thép CT. Đà Nẵng: Năm 1993 khi mới bắt đầu đi vào sản xuất với dây chuyền máy cán thanh bố trí ngang hai hàng thì sản phẩm chủ yếu của phân xưởng là thép tròn trơn và thép vằn kích thước Φ10 ÷ Φ24. Đến năm 1997 dây chuyền trên được cải tạo, nâng công suất lên 40.000 ( tấn/năm ) thì sản phẩm chủ yếu của nhà máy là thép Φ8. 2. Nhà máy cán thép miền Trung ( Công ty Kim Khí và tổng hợp miền Trung ): Đây là dây chuyền cán thanh bán liên tục công suất 30.000 ( tấn/năm ) do công ty GTTN thiết kế và chế tạo. Sản phẩm của công ty là các loại thép tròn từ Φ10 ÷ Φ24 và thép góc. C. Khu vực miền Bắc: 1. Nhà máy luyện cán thép Gia Sàng ( Công ty Gang thép Thái Nguyên ): Năm 1975 nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động với công suất thiết kế ban đầu là: - Thép thỏi: 65.000 ( tấn/năm ) - Thép cán: 50.000 ( tấn/năm ) - Thép kéo dây: 50.000 ( tấn/năm ) Sau 3 năm ( năm 1978 ) nhà máy đã vượt công suất thép cán theo thiết kế đạt sản lượng 50.485 ( tấn ). Những năm tiếp theo nhà máy sản xuất với phương thức đa dạng hoá sản phẩm từ thép tròn Φ8 ở dạng cuộn, thép tròn trơn ở dạng thanh từ Φ9 ÷ Φ40, thép vằn Φ10 ÷ Φ30, thép dẹt 20×5 ( mm ),thép vuông 20×20 ÷ 60×60 ( mm ), thép góc 25×25 ÷ 50×50 ( mm ). Năm 1994 nhà máy được đầu tư cải tạo mặt bằng với các thiết bị bổ sung được mua từ Trung Quốc nên công suất được nâng lên 100.000 ( tấn/năm ). Năm 1996 để mở rộng nhà máy đầu tư bổ sung thêm tổ máy cán dây Φ8, Φ10 nối tiếp ngay sau dây chuyền cán thanh. 2. Nhà máy cán thép Lưu Xá: Nhà máy cán thép Lưu Xá bao gồm 2 phân xưởng cán 650 & 250 Với phân xưởng cán 650 đi vào hoạt động năm 1978 với thiết kế máy có thể sản xuất được các loại thép hình: U, I, góc, ray cỡ trung bình, các loại phôi vuông, phôi tròn từ Φ50 ÷ Φ100, thép dẹt 50×200. Năm 1995 do nhu cầu của thị trường nhà máy đã cải tạo mở rộng mặt bằng, sản xuất các loại thép thanh Φ14 ÷ Φ40 có năng suất thiết kế đạt 120.000 ÷ 160.000 ( tấn/năm ). Với phân xưởng cán 250 chủ yếu sản xuất các loại thép dây Φ6, Φ8, Φ10 với công suất 2 ( vặn tấn /năm ) do Công ty Gang thép Thái Nguyên tự chế tạo và lắp đặt. 3. Nhà máy thép Hà Nội: Nhà máy thép Hà Nội là đơn vị thành viên của Công ty " Cổ Phần Dịch Vụ Vận Tải Trung Ương - Bé Giao Thông Vận Tải ". Nhà máy được thành lập từ ngày 21/06/1991 với sản phẩm chính là các loại thép thanh Φ10 ÷ Φ28 trên dây chuyền bán thủ công năng suất 1,2 (vạn tấn/năm ). 4. Nhà máy thép VINAFCO Nhà máy thép hà nội vinafco là đơn vị thành viên của công ty Cổ Phần Dịch Vụ Vận Tải Trung Ương - Bé Giao Thông Vận Tải .Đơn vị được thành lập ngày21 tháng 6 năm 1991, trên địa bàn 2200 m 2 sè 69 Vũ Trọng Phông - Quận Thanh Xuân - Hà Nội theo quyết định số 32\ QĐ - NC. Lĩnh vực hoạt động của nhà máy là sản xuất kinh doanh thép xây dựng có kích thước từ D10-D28 mm trên dây truyền cán thép bán thủ công . Sản phẩm của nhà máy có chất lượng tốt và nhãn hiệu hàng hoá độc quyền VUA cho đến thời điểm hiện nay năng suất của nhà máy trong một năm là 1,5 -:-2 (vạn tấn /năm) 5. Các nhà máy cán thép liên doanh và tư nhân: Cuối năm 1995 có hai nhà máy liên doanh cán thép của nước ngoài với tổng công ty thép Việt Nam là VPS & VINAKYOEI cùng đi vào sản xuất. Trước đó một thời gian thì nhà máy cán thép liên doanh giữa OSTRAYLIA với Công ty GTTN và nhà máy liên doanh ống hàn VINAPIPE của tổng công ty thép Việt Nam với Hàn Quốc cũng đã cho ra thị trường lô sản phẩm đầu tiên. Cuối năm 1997 nhà máy cán thép Tây Đô - mét liên doanh giữa Đài loan với Công ty thép Miền Nam cũng đã đi vào hoạt động. Trong vài năm gần đây có rất nhiều nhà máy cán thép khác nữa được xây dựng như: Nam Đô, Hoà Phát, HPS, Sông Đà, SSE, Đã đưa sản lượng thép của nước ta tăng đáng kể về số lượng và chất lượng, phong phú về chủng loại, hầu hết các nhà máy này đều có năng suất cao, dây chuyền công nghệ hiện đại so với các nhà máy cán thép cũ ở Việt Nam. Bảng1.1 các thông số về thiết bị các nhà máy thép ở viêt nam Thứ tù Tên máy cán Kiểu máy và thời điểm lắp đặt Năng suất (T/năm) Tính năng kỹ thuật cơ bản Nơi chế tạo Sản phẩm Máy cán Bố trí 120.000 Phôi CHDCĐ Thanh tròn 1 hình nhỏ, Gia Sàng Thái Nguyên hàng 1975 Cải tạo 1994 Bán liên tục + vòng 135×135 V c =10m/s Lò nung: 36T/h Trung Quốc, Việt Nam D10÷ D32 Thép góc nhỏ, thép dây φ6÷φ8 2 Máy cán hình cỡ trung 650, Lưu Xá Thái Nguyên Bố trí hàng 1978 Cải tạo 1991 thêm dây chuyền bán liên tục để cán dây 120.000 ÷ 160.000 Phôi 100÷195 V c =3,5m/s Lò nung: 60T/h Trung Quốc, Đài Loan Thép hình cỡ trung U,I,L thanh tròn D10÷ D32 Thép dây 3 Máy cán Việt- ý (Công ty Sông Đà) Liên tục 2002 160.000 Phôi 120× 120 V c =60m/s Lò nung: 45T/h Dani ý Thép dây φ6, φ8, φ10 và D10÷D36 4 Máy cán hình nhỏ, Biên Hoà Bán liên tục Trước 1975 50.000 Phôi 100 × 100 V c =8m/s Lò nung: 20T/h Đài Loan Thanh tròn D12÷ D24 Thép dây φ8, φ10 5 Máy cán hình nhỏ, Nhà Bè I Thủ công Trước 1975 40.000 Phôi 80 × 80 V c =4m/s Lò nung: 12T/h Đài Loan Thép góc nhá, Thép dây φ8, φ10 6 Máy cán hình nhỏ, Nhà Bè II Bán liên tục 1994 120.000 Phôi 100 × 100 V c =12m/s Lò nung: 30T/h Đài Loan Thanh tròn D12÷ D24 Thép dây φ8, φ10 7 Máy cán hình nhỏ, Thủ Đức I Thủ công Trước 1973 40.000 Phôi 80 × 80 V c =4m/s Lò nung: 12T/h Đài Loan Thép góc nhá, Thép dây φ8, φ10 8 Máy cán hình nhỏ, Thủ Đức II Bán liên tục 1994 120.000 Phôi 100 × 100 V c =12m/s Lò nung: 30T/h Đài Loan Thanh tròn D12÷ D24 Thép dây φ8, φ10 9 Máy cán dây SSE Hải Phòng Liên tục 2001 300.000 Phôi 120 × 120 V c =80m/s Lò nung: 40T/h DANI ý Thép dây φ8, φ10 10 Máy cán thép công ty Hoà Phát Liên tục 2001 350.000 Phôi 120 × 120 V c =80m/s Lò nung: DANI ý Thép dây φ8, φ10 và thanh vằn D10 45T/h ÷D36 11 Máy cán thép Lĩnh Nam Thanh Trì Hà Nội Thủ công 1999 30.000 Phôi 100 × 100 V c =7m/s 2Lò nung: 8T/h Công ty gang thép Thái Nguyên Thanh tròn D10÷ D24 Thép góc chữ U và I nhá 12 Máy cán hình nhỏ Vinakyo e Liên tục 1995 300.000 Phôi 135 × 135 V c =60m/s Lò nung: 45T/h Italia, Nhật Bản Thanh tròn D10÷ D40 Thép dây φ6, φ8 13 Máy cán hình nhỏ VPS Liên tục 1995 200.000 Phôi 135 × 135 V c =60m/s Lò nung: 40T/h Italia, Hàn Quốc Thanh tròn D10÷ D40 Thép dây φ6, φ8 14 Máy cán hình nhỏ Vinauste el Bán liên tục 1995 180.000 Phôi 120 × 120 V c =16m/s Lò nung: 40T/h Đài Loan Thanh tròn D10÷ D40 15 Máy cán dây Nasteelv i_na Bán liên tục 1995 120.000 Phôi 120 × 120 V c =30m/s Lò nung: 30T/h Italia, Nhật Bản Thép dây φ6, φ8 Máy cán Bán liên 120.000 Phôi Đài Thép dây [...]... liu ca nh mỏy thỡ nhit phụi ra lũ l 1200 Nhiên liệu cấp cho lò sử dụng dầu FO nhiệt trị cao ,dầu đợc phun vào lò bằng hai mỏ đốt và đợc điều khiển bởi ngời công nhân vận hành lò Sự điều khiển này hoàn toàn thủ công và theo kinh nghiệm , vì vậy nhiệt độ trong lò không đồng đều dễ gây ra qúa nhiệt , cháy hỏng phôi làm giảm chất lợng sản phẩm nhiệt độ nung của phôi thép khi ra khỏi lò thờng không đúng... thụ.6.Mỏy ct phõn on sn phm 6 .Máy cắt phân đoạn sản phẩm Ti cỏc giỏ cỏn ,nh mỏy dựng trc tip sc lao ng ca cụng nhõn di chuyn ,nõng phụi a vo l hỡnh m khụng cú s h tr cu cỏc thit b c khớ Ta cú th thy cỏch b trớ ngi ti cỏc giỏ cỏn nh sau : giỏ cỏn thụ hai ngi , giỏ cỏn trung hai ngi v giỏ cỏn tinh mt ngi Tại các giá cán ,nhà máy dùng trực tiếp sức lao động của công nhân để di chuyển ,nâng phôi đa vào... nhiệt Điều này dễ gây ra hiện tợng nứt bên trong phôi do nhiệt độ tăng lên đột ngột tại các vùng khác nhau của phôi Nhiờn liu cp cho lũ s dng du FO nhit tr cao ,du c phun vo lũ bng hai m t v c iu khin bi ngi cụng nhõn vn hnh lũ S iu khin ny hon ton th cụng v theo kinh nghim , vỡ vy nhit trong lũ khụng ng u d gõy ra qỳa nhit , chỏy hỏng phụi lm gim cht lng sn phm nhit nung ca phụi thộp khi ra khi... sai lch so vi tiờu chun lm gim nng sut lao ng , - Nguy him cho ngi cụng nhõn trong quỏ trỡnh thao tỏc v vn chuyn u im : - Ngun phụi nhp n nh v cú cht lng tt - Phụi thộp c nhp vi kớch thc tiờu chun nờn khụng mt nhiu cụng sc trong quỏ trỡnh ct phụi - Phụi c kim tra k trc khi cho vo nung - Kớch thc phụi linh hot cho tng loi sn phm , phụi ca sn phm ny cú th dựng cỏn cho sn phm khỏc.vỡ vy tn dng ht c phụi,... la bao bc bng tụn thộp nhng trong thc t lũ ch cú hai vựng lm vic l vựng nung v vựng ng nhit iu ny d gõy ra hin tng nt bờn trong phụi do nhit tng lờn t ngt ti cỏc vựng khỏc nhau ca phụi Để thực hiện công đoạn nung phôi ,nhà máy sử dụng một lò nung liên tục công suất 3,6 t\h , chiều dài lò 9m, chiều ngang lòng lò 1,6m , thể xây là gạch chịu lửa bao bọc bằng tôn thép nhng trong thực tế lò chỉ có hai... khỏi lò thờng không đúng tiêu chuẩn.Theo tài liệu của nhà máy thì nhiệt độ phôi ra lò là 12000c, nhng thc t thỡ khụng t c nh vy Mt khỏc ta thy vn a phụi vo v ra khi lũ khụng ỏp dng c khớ hoỏ, ti ca vo phụi ngi cụng nhõn trc tip bờ phụi t lờn sn ca mỏy tng , ti ca ra phụi cú mt cụng nhõn khỏc dựng múc st kộo phụi ra khi lũ v khi ú ca lũ phI m trong thi gin lõu lm mỏt mt lng nhit ỏng k ca lũ Nhc im... hin cho ngi cụng nhõn thao tỏc u im: Tuy nhiờn trong tỡnh hỡnh thc t hin nay ca nh mỏy ,xột v mt trỡnh k thut v kh nng kinh t thỡ vi cụng on nung phụi ny nh mỏy vn ỏp ng c yờu cu ti thiu v nhit cho phụi ra lũ cỏn ng thi gim c chi phớ nhiờn liu cp cho lũ do bỏ qua vựng sy 3 ỏnh giỏ ch cỏn Hỡnh v : S b trớ thit b cỏn thộp ca nh mỏy 1 Lũ nung.4 Cm giỏ cỏn tinh 4 Cụm giá cán tinh 2 Sn con ln ra lũ.5... ta phõn tớch tng cụng on c th v c bit chỳ trng vo nhng cụng on cú th ci tin c nhm nõng cao nng sut nh cp phụi, cỏn ,lm ngui S qui trỡnh cụng ngh ca nh mỏy phôi Cắt đoạn Lò Cán nung thô Cán trung 1 Cắt phân đoạn Kiểm tra Sàn Cán tinh Cán trung2 nguội Đóng bó Kho 2 Cụng on chun b phụi thộp Ngun phụi thộp dựng cỏn ra sn phm c nh mỏy nhp t nc CHLB NGA vi kớch thc tiờu chun 60x60x9000 mm Sau ú tu theo... ,nâng phôi đa vào lỗ hình mà không có sự hỗ trợ cuả các thiết bị cơ khí Ta có thể thấy cách bố trí ngời tại các giá cán nh sau : giá cán thô hai ngời , giá cán trung hai ngời và giá cán tinh một ngời Ngi th dựng kỡm thao tỏc nờn rt nguy him thng gõy ra hin tng chỏy bng chớnh vỡ vy d dn n a phụi chch l hỡnh , lm thi gian cỏn tng lờn v gim nhit cho nhng ln cỏn sau Vn ny cng thy rừ khi cỏn sn phm yờu cu... nhau.(cú th tham kho qui nh ct phụi cho tng loi sn phm trong cỏc bng ) Vic ct phụi thc hiờn trờn mỏy ct li dao nghiờng sn xut trong nc v quỏ trỡnh a phụi lờn cng nh a ra sau khi ct u do ngi cụng nhõn thao tỏc bng tay Phụi c vn chuyn ti lũ nung bng xe gũng do ngi cụng nhõn trc tip y ri a vo lũ bng mỏy tng Ti ca ra phụi ca lũ cú mt cụng nhõn ng dựng múc st kộo phụi ra. Sau ú phụi trt theo ng con ln n . thép VINAFOhãy đưa ra giải pháp cải tiến trong điều kiện cho phép để giam bít lao động thủ công,nâng cao chất lượng sản phẩm , tăng sản lượng cải thiện môi trường lao động '' . Mặc. ). Năm 1996 nhà máy lắp đặt thêm một tổ cán thép dây Φ8, Φ10 nối liền sau máy cán thép thanh để đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường. 4. Nhà máy cán thép Tân Thuận: Tên. quan nhà máy khác như HPS, Hoà Phát tôi đã được bộ môn Cơ học biến dạng& ;Cán Kim loại giao cho nhiệm vụ tốt nghiệp với đề tài : " Trên cơ sở trực trạng nhà máy cán thép VINAFOhãy đưa ra